Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy học 25

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy học 25

Thể dục.

 Phối hợp chạy và bật nhẩy- Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh.

I/ Mục tiêu.

- Ôn tập phối hợp chạy và bật nhẩy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác.

- Chơi trò chơi: “Chuyền nhanh nhảy nhanh”. Nắm chắc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

*Trọng tâm :Rèn HS kĩ năng phối hợp chạy và bật nhẩy; chơi trò chơi:Chuyền nhanh nhảy nhanh .

- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.

II/ Địa điểm, phương tiện.

 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.

 - Phương tiện: còi , bóng ,2 cột bóng rổ ,2 lá cờ.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy học 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 25.
Ngày soạn : 28.2.2009.
 Ngày dạy : 3.3.2009.
 Buổi sáng : Lớp 5A
 Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009.
Thể dục.
 Phối hợp chạy và bật nhẩy- Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tập phối hợp chạy và bật nhẩy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác.
- Chơi trò chơi: “Chuyền nhanh nhảy nhanh”. Nắm chắc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
*Trọng tâm :Rèn HS kĩ năng phối hợp chạy và bật nhẩy; chơi trò chơi:Chuyền nhanh nhảy nhanh .
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi , bóng ,2 cột bóng rổ ,2 lá cờ.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tập phối hợp chạy và bật nhẩy bật.
- GV làm mẫu lại động tác kết hợp giảng giải.
b/Trò chơi:“Chuyền nhanh nhảy nhanh”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi,cách chơi ,tổ chức điều khiển cuộc chơi ,tổng kết đánh giá cuộc chơi .
-.3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-7’
18-23’
4-5’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động: Chim bay cò bay.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
---------------------------------------------------
Toán.
Bảng đơn vị đo thời gian.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố ôn tập về các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
-Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm,năm và tháng,năm và ngày, số ngày trong các tháng,ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
*Trọng tâm : Nắm được các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian . 
 - Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Bảng đơn vị đo thời gian chép sẵn bảng phụ; phiếu cho BT số 2.
 - Học sinh: sách, vở, nháp .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
4’
29’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ: Một năm có bao nhiêu tháng? Em hãy kể tên các tháng có 31 ngày ? Có 30 ngày ?
3 ngày = bao nhiêu giờ ?
2/ Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1’ ) 
b)Bài mới:(10’)
* Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
- GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. 
- Giảng cho HS nắm được cách nhận biết năm nhuận và cách tính số ngày trong các tháng.
- Hoàn thiện bảng đơn vị đo thời gian như Sgk.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- HS đổi một số đơn vị đo thời gian thường gặp:
 1,5 năm = 12 x 1,5 = 18 tháng.
 0,5 giờ = 60 x 0,5 = 30 phút.
* Thực hành : (19’ )
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng.GV củng cố kiến thức.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân vào phiếu học tập.GV đi giúp HS yếu làm bài.
- Gọi HS chữa bài.GV củng cố kiến thức.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.2 HS làm bảng phụ.GV đến giúp đỡ HS yếu
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý: HS yếu có thể bỏ bớt kiến thức của bài ; HS giỏi thì làm thêm bài tập .
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-HS trả lời –HS nhận xét .
-HS nghe và ghi đầu bài .
* HS nhắc lại các đơn vị thời gian: thế kỉ, năm, tháng, tuần, ngày...
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- HS nhắc lại.
* HS theo dõi, thực hiện các ví dụ khác.
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bàivào phiếu, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở và bảng phụ.
-HS chữa bài.
-HS làm vở +2 HS làm bảng lớp.HS chữa bài.
-----------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
A- Mục tiêu :
 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
 2. Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
 3. Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
*Trọng tâm : Hiểu và biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu . 
B - Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng nhóm 
 HS : SGK ,vở ,nháp.
C- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
28’
1’
2’
I – Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
- Gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ.
- GV đánh giá cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét:( 8’ )
Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng: từ đền ở câu sau là lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp : thử thay thế các từ in đậm vào câu sau, sau đó đọc lại xem hai câu đó có ăn nhập với nhau không ? Vì sao ?
- Gọi HS trả lời, GV kết luận.
Bài 3 : - Hỏi: Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì?
- GV kết luận: Hai câu văn trên cùng nói về một đối tượng là ngôi đền Thượng. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên.
3.Phần Ghi nhớ ( 4’ ):
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu ghép để minh họa cho Ghi nhớ.
4. Phần luyện tập: ( 18’ )
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài : dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.Sau đó chép ra nháp.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và kết luận lời giải đúng:
a) Các từ cần điên lần lượt là : Thuyền ,thuyền ,thuyền ,thuyền,thuyền . 
b) Các từ cần điền lần lượt là :Chợ,cá song ,cá chim ,tôm.
III- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta làm thế nào ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà học thuộc Ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng
- 2 HS đọc
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc
- HS trình bày
- 1 HS đọc
- HS làm bài theo cặp và trả lời.
- HS trả lời
- 2 HS đọc
- HS trả lời.
- 1 HS đọc
- HS tự làm bài
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- HS trả lời
-----------------------------------------------------
 Kể chuyện
Vì muôn dân
A- Mục tiêu :
 1.Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Vì muôn dân.
 - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích có nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là truyền thống đoàn kết.
2. Rèn kĩ năng nghe: + Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện.
 + Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Giáo dục: HS tự hào về truyền thống đoàn kết của dân tộc.
B - Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa truyện 
C – Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
8’
20’
 2’
I – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia.
- GV nhận xét và cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. GV kể chuyện :
- GV kể lần 1.
- GV giải thích các từ khó.
- GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ (hoặc yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh SGK.)
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Yêu cầu HS đọc to các yêu cầu của giờ KC.
- Cho HS quan sát tranh , nói 1 - 2 câu về nội dung của từng tranh.
a) Kể theo cặp:
GV yêu cầu mỗi HS kể 1/2 câu chuyện ( kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
b) Thi kể trước lớp:
- Gọi một vài tốp,mỗi tốp 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh.
- Gọi 1 - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện, nói điều có thể rút ra từ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói.
III- Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS kể.
- HS nghe và ghi vở.
- HS lắng nghe
-1 HS đọc
- HS trả lời
- HS trao đổi nhóm 2
- 1 số nhóm HS kể
- HS tự nêu câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của GV.
- HS bình chọn.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Lớp 5B 
Khoa học.
Ôn tập : Vật chất và năng lượng.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh củng cố về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm...
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
*Trọng tâm :Giúp HS nắm vững kiến thức về vật chất và năng lượng .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài; phiếu ghi sẵn một số câu hỏi .
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
4’
28’
2’
-1/ Kiêm tra bài cũ.
Gọi HS nêu các nguồn năng lượng thường dùng.
GV kết luận cho điểm
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài. (1’ )
b) Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
 * Cách tiến hành :
GV mời lần lượt một số HS lên bảng trả lời câu hỏi
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
 * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
 * Cách tiến hành.
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk.
GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm.
* * GV củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức bằng một số câu hỏi.
d/ Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
+ Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS nêu – HS nhận xét.
 -HS nghe và ghi đầu bài .
* HS lần lượt lên bảng trả lời trước lớp câu hỏi của GV.HS nhận xét .
* HS quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi. HS nhận xét
- HS vận dụng kiến thức và liên hệ thực tế trả lời.HS nhận xét.
* Các nhóm cử đại diện tham gia( mỗi nhóm từ 5 em ).
- Tổ trọng tài đánh giá kết quả.
------------------------------------------------------
Ôn Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng thực hành đổi thành thạo các đơn ... 
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ được giao.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
* HS tảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của nhân dân ta.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giản các bài toán thực tiễn.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Hướng dẫn làm nhóm.
GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
HD làm bài cá nhân.
-GV kết luận chung.
:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Bài 3: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
-Bài 4 Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
 1961 – 1492 = 469 ( năm ).
 Đáp số: 469 năm.
Luyện từ và câu.
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng thay thế từ ngữ.
2.Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV kết luận chung.
3/ Phần Ghi nhớ.
4/ Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- HS so sánh với đoạn văn của bài tập 1, phát biểu ý kiến.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm các từ thay thế cho các từ in đậm.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tập làm văn.
Tập viết đoạn đối thoại.
I/ Mục tiêu.
1. Dựa vào truyện tháu sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại đoạn kịch.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
-HD học sinh làm bài cá nhân.
Bài tập 2: HD làm nhóm.
- GV hướng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại ( dựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
 - Gọi nhận xét, bổ xung.
Bài tập 3: HD làm nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện thái sư Trần Thủ Độ.
* 3 em đọc nối tiếp nội dung bài 2.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập.
- HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện đoạn kịch.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
* 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch.
- Trình bày trước lớp.
Thể dục.T1
 Phối hợp chạy và bật nhảy. Trò chơi: Chuyền nhanh nhảy nhanh.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện kĩ năng phối hợp giữa chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Phối hợp chạy và bật nhảy.
- GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải.
b/Trò chơi:“Chuyền nhanh nhảy nhanh”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Luyện từ và câu.
Liên kết các câu trong bài bằng cách lập từ ngữ.
I/ Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lập từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Phần nhận xét.
Bài 1: 
- Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi HS trình bày trước lớp, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- GV kết luận chung.
* Phần ghi nhớ. 
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
* HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ đền bằng từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả.
* HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, phát biểu.
* 2 em đọc.
- 2 em nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng. 
a/ trống đồng, Đông Sơn.
b/ anh chiến sĩ, nét hoa văn.
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Địa lí:
Châu Phi.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
Nhận biết được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đăc điểm tự nhiên của châu Phi.
Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi.
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu Phi.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Vị trí địa lí và giới hạn.
a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bước 1: Cho HS quan sát bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong sgk để trả lời các câu hỏi của mục 1:
- Châu Phi giáp các châu lục và đại dương nào?
- Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
- So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác?
* Bước 2:
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
* Bước 3: Rút ra KL(Sgk).
2/ Đặc điểm tự nhiên.
b) Hoạt động 2: (làm việc nhóm nhỏ)
* Bước 1: 
- HD quan sát lược đồ tự nhiên và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học ?
* Bước 2: Gọi HS trả lời.
Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS quan sát, đọc mục 1.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Kể chuyện.
Vì muôn dân.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docSAM 5.doc