Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 20

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 20

Toán(T96)

 LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

1. Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

- HS làm được các bài tập 1b,c; 2; 3a

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm, vở bài tập

III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh

A.Bài cũ: Chu vi hình tròn

- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3 trang 98 / SGK

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Tổ chức cho HS làm bài tập

 Bài 1(b,c): - Cho HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn theo bán kính

 - GV chú ý HS với trường hợp r = cm thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số

- GV đánh giá bài làm của HS

Bài 2: - Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó

 d = C : 3,14 hoặc r = C : 2 : 3,14

- HD HS tự giải bài toán trong vở và bảng

Bài 3: Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn một vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe

- GV yêu cầu HS khá, giỏi nêu hướng giải bài toán

3. Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về ôn lại công thức tính chu vi hình tròn

- Tiếp tục hoàn thành bài 4 trang 99 / SGK

 5'

1'

37'

2'

 - HS lên bảng giải

- Cả lớp theo dõi - Nhận xét

Bài 1: HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kỹ năng nhân các số thập phân

 Bài 2: HS củng cố kỹ năng tìm thừa số chưa biết của một tích.

- Củng cố kỹ năng làm phép chia các số thập phân

- HS trình bày bài giải

- Các HS khác nhận xét

 Bài 3: HS thực hiện vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó

a) C = 0,65 X 3,14 = 2, 041 ( m )

- Theo dõi nhận xét của GV

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần học 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán(T96)
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1. Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- HS làm được các bài tập 1b,c; 2; 3a
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Chu vi hình tròn 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3 trang 98 / SGK
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Tổ chức cho HS làm bài tập
 Bài 1(b,c): - Cho HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn theo bán kính 
 - GV chú ý HS với trường hợp r = cm thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số 
- GV đánh giá bài làm của HS 
Bài 2: - Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình tròn khi biết chu vi của nó 
 d = C : 3,14 hoặc r = C : 2 : 3,14
- HD HS tự giải bài toán trong vở và bảng
Bài 3: Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn một vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe 
- GV yêu cầu HS khá, giỏi nêu hướng giải bài toán
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại công thức tính chu vi hình tròn 
- Tiếp tục hoàn thành bài 4 trang 99 / SGK
5'
1'
37'
2'
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
Bài 1: HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kỹ năng nhân các số thập phân
 Bài 2: HS củng cố kỹ năng tìm thừa số chưa biết của một tích. 
- Củng cố kỹ năng làm phép chia các số thập phân 
- HS trình bày bài giải 
- Các HS khác nhận xét 
 Bài 3: HS thực hiện vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó 
a) C = 0,65 X 3,14 = 2, 041 ( m )
- Theo dõi nhận xét của GV
Ngày dạy: Thứ hai: 30/01/2012
 Tập đọc(T39)
 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đọc đúng bài văn, đọc phân biệt các lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn " Sáng hôm sau... đến hết."để luyện đọc. 	
- Tranh minh họa bài đọc ở SGK
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Người công dân số Một
 Kiểm tra HS.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
* Tranh vẽ gì?
- GV giảng thêm và rút đề ghi bảng.
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- Gv chia bài làm các phần sau:
*Phần 1: Từ đầu ..ông mới tha cho
*Phần 2: Một lần khác ...lấy vàng, lụa thưởng cho.
* Phần 3: Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn. 
- GV theo dõi ghi từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS. HD HS đọc câu dài.
- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm( HS khá giỏi giúp HSTB và yếu ). GV theo dõi chung.
- GV nhận xét tuyên dương 
 GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV tổng hợp ý kiến chốt lại cho đúng
* Câu chuyện ca ngợi ai? Ông có đức tính gì đáng quý?
- GV đính bảng ý nghĩa bài, gọi nhiều HS nhắc lại
- GV liên hệ giáo dục.
c/ Hướng dẫn luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc đoạn 3.
- Đọc mẫu
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc hay đọc đúng.
- GV theo dõi nhận xét chung, ghi điểm cho HS.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa bài.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc ở nhà.
- Đọc trước bài: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
5'
1'
18'
10'
10'
2'
- 3 HS ( khá, TB, yếu) đọc bài theo 3 đoạn, trả lời câu hỏi Sgk
- 1 HS giỏi nêu ý nghĩa bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/64, nói về nội dung tranh
- 2 HS yếu nhắc lại đề bài.
- 1 HS giỏi đọc cả bài, lớp theo dõi.
- 1 HSTB đọc chú giải.
- HS theo dõi để chia đoạn và đánh dấu đoạn bằng bút chì.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần trước lớp.
- HS phát âm lại các từ khó cho đúng và đọc câu dài theo hướng dẫn
- HS đọc bài theo nhóm 3 theo nhiệm vụ GV giao.
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- HS đọc lại bài và lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk
- HS khá giỏi nêu
- 3- 4 HS chậm nhắc lại 
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS luyện đọc phân vai 
- Thi đua đọc
- Bình chọn bạn đọc hay nhất, đúng nhất.
- Nhắc lại ý nghĩa bài.
- HS theo dõi nhận nhiệm vụ.
 Toán(T97)
 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn
- HS hoàn thành bài 1ab, 2ab; 3. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình tròn, Bảng nhóm, vở ghi, SGK 
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- YC HS cả lớp viết công thức tính chu vi hình tròn vào bảng con.
- Bài tập: Tính chu vi của hình tròn có bán kính là 3dm.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn 
- Diện tích hình tròn là toàn bộ bề mặt của hình tròn.
- GV nêu quy tắc: Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.( GV ghi bảng)
- Ta có công thức: S = r x r x 3,14
( S là diện tích của hình tròn, r là bán kính của hình tròn)
- Gọi HS nêu lại quy tắc và công thức
- GV tổ chức cho HS vận dụng công thức thông qua VD: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm 
* VD yêu cầu làm gì?
* Muốn tính diện tích hình tròn này ta làm thế nào?
- YC HS cả lớp làm vào nháp, cho 1 HS làm trên bảng nhóm
- YCHS trình bày bài làm
- Tổ chức cho HS nhận xét sửa sai
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích của hình tròn. 
3. Thực hành 
Bài 1 a,b:- Gọi HS đọc đề bài ở SGK
H: Bài tập yêu cầu ta làm gì?
H: Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm NTN?
- Bài 1 áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn
* Lưu ý thêm cho HS cách làm câu c; chuyển thành STP.
- Giao việc cho HS ( HS chậm làm câu a, HSTB làm câu a,b, các ĐT khá giỏi có thể làm cả bài)
- YCHS làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp HS chậm
- Tổ chức cho HS nhận xét chữa bài
- Gv nhận xét kết luận ghi điểm cho HS.
Bài 2 a,b: Tiến hành tương tự như bài 1
( HS TB làm câu a, HS khá làm câu a,b, HS giỏi có thể làm cả bài)
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm
-Tiếp tục yêu cầu HS làm câu b bài 1 vào vở
Bài 3: ( HS giỏi- theo hướng cá thể )- Gọi HS đọc đề bài
H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
H: Em tính diện tích của mặt bàn như thế nào?
- YCHS chậm làm tiếp câu b của bài 1,2. 
- Tổ chức cho HS nhận xét chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà hoàn thành bài 1,2,3 trang 13 / VBT
5'
1'
12'
25'
2'
- HS viết công thức vào bảng con
- 1 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào nháp
- Nêu lại đề bài
- Quan sát lắng nghe
- HS nêu
- 1 HS đọc VD
- HS nêu
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Đính bài lên bảng
- Nhận xét sửa sai
- 1 HS nêu
 Bài 1: HS đọc đề bài 
- HS nêu
- HS nêu cách làm
- Theo dõi nhận nhiệm vụ
- HS làm bài vào vở, 2HS làm trên bảng
- Lớp nhận xét
Bài 2: HS thực hiện tương tự như bài 1
Bài 3: - 1 HS đọc đề ở SGK
- HS nêu
- Theo dõi nhận nhiệm vụ
- Làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ
 45 X 45 X 3,14 = 6358,5(cm 2)
- Cả lớp nhận xét 
Tập đọc( T40)
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đọc đúng bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng.
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của
cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK)
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. 	
- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:Thái sư Trần Thủ Độ.
- Kiểm tra HS.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
* Cho HS quan sát ảnh ở SGK?
- GV giảng thêm và rút đề ghi bảng.
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:- Gọi 1 HS giỏi đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- Gv chia bài làm các phần như SGK
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn. 
- GV theo dõi ghi từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.HD HS đọc câu dài: Số tiền này/ làm người giữ " tay hòm chìa khóa" của Đảng/ không khỏi xúc động và sửng sốt,/ bởi lúc bấy giờ,/ ngân quỹ của Đảng/ chỉ còn có/... 24 đồng.// 
- Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm( HS khá giỏi giúp HSTB và yếu ). GV theo dõi chung.
- GV nhận xét tuyên dương 
- GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV tổng hợp ý kiến chốt lại cho đúng
* Bài văn ca ngợi ai? Ông là người như thế nào? Ông đã đóng góp những gì cho cách mạng?
- GV đính bảng nội dung bài, gọi nhiều HS nhắc lại
- GV liên hệ giáo dục đạo đức Bác Hồ.
c/ Hướng dẫn luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc đoạn"Với lòng...24 đồng" ở bảng phụ.
- Đọc mẫu
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc hay đọc đúng.
- GV theo dõi nhận xét chung, ghi điểm cho HS.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc ở nhà.
- Đọc trước bài: Ngu Công xã Trịnh Tường .
5'
1'
15'
10'
10'
2'
- 3 HS ( khá, TB, yếu) đọc bài theo 3 đoạn, trả lời câu hỏi Sgk
- 1 HS giỏi nêu ý nghĩa bài
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/64, nói về nội dung tranh
- 2 HS yếu nhắc lại đề bài.
- 1 HS giỏi đọc cả bài, lớp theo dõi.
- 1 HSTB đọc chú giải.
- HS theo dõi để chia đoạn và đánh dấu đoạn bằng bút chì.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần trước lớp.
- HS phát âm lại các từ khó cho đúng và đọc câu dài theo hướng dẫn
- HS đọc bài theo nhóm 4 theo nhiệm vụ GV giao.
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- HS đọc lại bài và lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk
- HS theo dõi
- HS khá giỏi nêu
- 3- 4 HS chậm nhắc lại 
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS luyện đọc cá nhân 
- Thi đua đọc( mỗi đối tượng 1 HS đọc)
- Bình chọn bạn đọc hay nhất, đúng nhất.
- Nhắc lại ND bài.
- HS theo dõi nhận nhiệm vụ.
Toán(T98)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính hình tròn- Chu vi hình tròn
- HS hoàn thành bài 1; 2 tại lớp.
II/Đồ dùng dạy học: 
- GV: chuẩn bị bảng phụ 
- HS : Bảng nhóm, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A .Bài cũ: Diện tích hình tròn 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2 trang 13/VBT
B .Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Tổ chức cho HS làm bài tập 
 Bài 1: - Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hì ...  HÓA HỌC ( tiếp theo )
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học 
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học
II/Đồ dùng dạy- học : 
- Hình và thông tin trang 78, 79, 80, 81 / SGK
- Chuẩn bị: một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến 
- Phiếu học tập 
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A/* Bài cũ: Sự biến đổi hoá học 
- Gọi 2 HS lên kiểm tra bài
B/ Bài mới:
+ Mở bài: Giới thiệu nội dung bài
.Hoạt động 1: Trò chơi " Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học" 
- HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học 
- GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi "Bức thưu bí mật "
- Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
.Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin trong SGK 
- HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng với sự biến đổi hoá học 
-GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin, quan sát hình vẽ trang 80,81/ SGK
- Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng
C/.Củng cố :
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài 
Dặn HS về nhà thực hành 
* Nhắc HS không phơi quần áo lâu dưới ánh nắng Mặt trời có thể làm bạc màu quần áo 
4’
13’
12’
1’
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
1/ HS làm việc theo nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của mình với các bạn trong nhóm khác 
- Cả nhóm tập trung quan sát 
2/ HS thực hiện theo nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình trang 80, 81 SGK và thảo luận, trả lời câu hỏi ở mục Thực hành 
* Hiện tượng 2 trang 81 / SGK chứng tỏ có sự biến đổi hoá học
- HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học 
Khoa học(T40)
 NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,... nhờ được cung cấp năng lượng
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó 
- Có ý thức hiểu biết về nguồn năng lượng 
II/ Đồ dùng dạy- học : - Hình trang 83 SGK
Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm; Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học 
- Gọi 2 HS lên kiểm tra bài
B. Bài mới:
+ Mở bài: Giới thiệu nội dung bài
1.Hoạt động 1: Thí nghiệm 
- Tổ chức cho HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,... nhờ được cung cấp năng lượng theo câu hỏi:
- Vật bị biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó ?. 
 - Cho HS làm việc theo nhóm 
- Kết luận: Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có cá biến đổi, hoạt động 
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- YCHS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Kết luận: Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng 
3.Củng cố : Nhắc lại nội dung bài 
5’
12’
12’
1’
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
1/ HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS nêu rõ: 
- Hiện tượng quan sát được
2/HS đọc nội dung mục " Bạn cần biết "
- HS thực hiện theo nhóm đôi, trình bày các ví dụ khác về sự biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. 
- HS chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng " trong đó các em nêu tên hoạt động của con người, máy móc và tên nguồn năng lượng cho từng hoạt động đó 
- HS quan sát và trình bày kết quả quan sát.
Ngày dạy: Thứ năm: 02/02/2012
Chính tả(T20)
CÁNH CAM LẠC MẸ
I/ Mục tiêu:
1. Nghe- viết đúng chính tả bài thơ: Cánh cam lạc mẹ
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
3. Giáo dục ý thức viết đúng chính tả
II/Đồ dùng dạy- học: 
 4 - 5 tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 2a; Vở bài tập TV5.
III/Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 
- Nhận xét tình hình viết chính tả của HS 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- GV đọc bài thơ. 
-GV hỏi: Bài thơ cho em biết điều gì?
- Cho HS nêu từ khó viết
- Luyện viết từ khó trên vở nháp, nêu rõ cách viết từ: xô vào, khản đặc, râm ran, giã gạo...
- GV chú ý cách trình bày khổ thơ
- Đọc cho HS viết chính tả, đọc để HS soát lỗi
- GV chấm, chữa một số bài; nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Hướng dẫn HS làm các bài tập 2a trang 17/ SGK 
Bài 2a:
- GV dán 4 -5 tờ giấy to lên bảng, tổ chức HS làm việc độc lập và báo cáo kết quả theo hình thức thi tiếp sức
- GV cùng cả lớp nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm. Mỗi chữ cái điền đúng được 1 điểm
- Chữa lỗi phổ biến trong bài viết 
- Theo dõi, chấm chữa bài
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng chính tả, chữ đẹp
4’
30’
10’
1’
- HS viết các từ ngữ nhiều em viết sai: viên thống đốc, giặc bắt, ...
- HS theo dõi
- HS nêu nội dung bài thơ.
- HS đọc thầm lại bài thơ, nêu từ khó
- HS viết từ khó vào nháp, 2 em viết ở bảng lớp
- HS viết bài, soát lỗi
- HS nộp bài
.HS thực hiện bài 2 vào vở bài tập
 Bài 2a: HS trao đổi nhanh trong nhóm
- Cho 3 nhóm thi tiếp sức điền từ:
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi
- HS tìm hiểu về tính khôi hài của mẩu chuyện vui
- Cả lớp nhận xét, đánh giá 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn đã được điền chữ đúng
- Theo dõi nhận xét.
Ngày dạy: Thứ ba: 31/01/2012
Luyện từ và câu(T39)
Mở rộng vốn từ: CÔNG DÂN
I/ Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân
2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân
3. Giáo dục ý thức sử dụng đúng các từ ngữ
- HS chậm không yêu cầu làm bài 4 tại lớp.
II/ Đồ dùng dạy- học: 
- Một vài tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm BT 2
- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, từ điển từ Hán Việt, Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt
- Bảng lớp viết câu nói của nhân vật Thành ở bài tập 4
III/Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép 
- HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh 
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu: Nêu mục đích bài học
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 18 / SGK
Bài 1:Tổ chức cho HS nắm vững y/c của BT
- HDHS sử dụng từ điển để tra nghĩa của từ : công dân
Bài 2:Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm thực hiện 
Bài 3: GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ các em chưa hiểu 
- GV tổ chức HS làm bài theo nhóm đôi 
Bài 4: ( HS khá giỏi)GV đưa bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lượt bằng từ đồng nghĩa với nó ( đã được nêu ở bài tập 3), rồi đọc câu văn xem có phù hợp không? 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Nhắc nhở HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân để sử dụng cho đúng 
3’
40’
2’
- HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa
- HS nhận xét
Bài 1: HS làm việc độc lập:
- Dòng b : Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước- nêu đúng nghĩa của từ 
Bài 2: HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp, đại diện tiếp nối trình bày:
- Công là : "của nhà nước, của chung ": công dân, công cộng, công chúng
- Công là " không thiên vị": công bằng, công lí, công minh, công tâm
- Công là "thợ , khéo tay": công nhân, công nghiệp
Bài 3: HS trao đổi nhóm, làm bài trên phiếu, trình bày kết quả:
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, công chúng, dân
- Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng
Bài 4: HS trao đổi trong nhóm, sau đó tranh luận trước lớp:
Không thể thay thế vì hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ 
- Theo dõi phần nhận xét
Ngày dạy: Thứ tư: 01/02/2012
Luyện từ và câu(T40)
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
2. Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép 
3. Biết sử dụng các quan hệ từ trong việc viết văn 
II/ Đồ dùng dạy- học: 
- 3 tờ giấy khổ viết câu ghép trong đoạn văn ở bài tập 1
- Ba, bốn tờ giấy khổ to 
- Ba tờ giấy khổ to : mỗi tờ ghi 1 câu văn ở bài tập 3 ( phần Luyện tập )
III/Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
TL
 Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Câu ghép 
- GV cho HS kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu bài
2. Phần Nhận xét: 
- GV tổ chức cho HS thực hiện câu 1, 2, 3 trang 22 / SGK
Bài 1: GV lưu ý HS đọc cả đoạn trích
- GV yêu cầu HS tìm câu ghép trong đoạn văn
Bài 2: GV yêu cầu HS xác định các vế câu trong từng câu ghép 
Bài 3: GV gợi ý HS xem các vế trong mỗi câu được nối với nhau bằng cách nào, có gì khác nhau? 
3. Phần Ghi nhớ: 
- Hướng dẫn HS nêu nội dung Ghi nhớ
4. Phần Luyện tập: 
Tổ chức làm bài tập 1, 2,3 trang 22, 23 / SGK
Bài 1:Cho HS tìm các câu ghép và xác định vế câu ; tìm quan hệ từ trong từng câu ghép
Bài 2:GV hỏi: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?
 Bài 3:Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào 
5. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung về cách nối các vế câu ghép 
- GV nhận xét tiết học
5’
15’
3’
20’
2’
- HS làm bài tập 3 ( phần Luyện tập) - Cả lớp nhận xét 
1/ Bài 1và 2: HS đọc yêu cầu của bài tập và thực hiện 
a) ..., anh công nhân i- va - nốp đang chờ đến lượt mình / thì cửa phòng lại mở, / một người nữa tiến vào. 
b) Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, / nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. 
c) Lê - nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn i - va - nốp và ngồi vào ghế cắt tóc 
*HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK
Bài 1: HS thực hiện:
Cặp quan hệ từ là : " Nếu .... thì ...
Bài 2: HS đọc đoạn văn và tìm :
- ( ...) Thái hậu hỏi ....Vũ Tán Đường
- Thái hậu hỏi .... cử Trần Trung Tá 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Bài 3: HS thực hiện theo cá nhân 
* HS nhắc lại nội dung bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc