Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 10

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 10

Tiết19 TẬP ĐỌC

 ÔN TẬP (tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 75 tiếng /phút.

 - Biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ.

 - Hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

* HS khá giỏi đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ.

+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
TT
MÔN
TPPCT
BÀI DẠY
Thứ 2
18/10
1
2
3
4
5
Hát nhạc
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
19
46
19
10
Ôn tập GHKI (Tiết 1)
Luyện tập chung
Phòng tránh tai nạn giao thông (Tích hợp GDMT)
Tình bạn (tiết 2)
Thứ 3
19/10
1
2
3
4
5
6
Chính tả
Toán
Anh văn
LTVC
Lịch sử
Kĩ thuật
10
47
19
10
10
Ôn tập (T2)Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng (Tích hợp GDMT)
Kiểm tra định kì (GHKI)
Ôn tập GHKI (Tiết 3)
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Đôc lập 
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
Thứ 4
20/10
1
2
3
4
5
6
Anh văn
Thể dục
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
HĐNK
10
48
20
10
Ôn tập GHKI (Tiết 4)
Cộng hai số thập phân 
Ôn tập GHKI (Tiết 5)
Làm quen với các thầy, cô giáo
Thứ 5
21/10
1
2
3
4
5
6
TLV
Tin học
Toán
LTVC
Khoa học
Mĩ thuật
19
49
20
20
10
Ôn tập Ôn tập Ôn tập GHKI (Tiết 6)
Luyện tập 
 Kiểm tra 
Ôn tập: Con người và sức khỏe (T1) (Tích hợp GDMT)
VTT: VTT đối xứng qua trục
Thứ 6
22/10
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
TLV
Toán
Địa lí
SHTT
20
50
10
10
 Kiểm tra (tiết 7)
Tổng nhiều số thập phân 
Nông nghiệp (Tích hợp GDMT)
TUẦN 10
Ngày soạn: 22/10/2011 Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiết19 TẬP ĐỌC 	
 ÔN TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 75 tiếng /phút.
	- Biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ.
 - Hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài 
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
* HS khá giỏi đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cái gì quý nhất?
- Y/cầu hs đọc bài + TLCH.
Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra.
v	HĐ 1: HD hs ôn lại các bài tập đọc đã học. 
- Y/cầu hs nêu các bài đã học từ tuần 1 -> tuần 2.
- Y/cầu hs đọc các bài TĐ: Thư gửi các học sinh; Quang cảnh làng mạc ngày mùa;Nghìn năm văn hiến; Sắc màu em yêu. - Nhận xét, tuyên dương.
v	Hoạt động 2: Lập bảng thống kê.
- Tổ chức cho hs HĐ nhóm (bàn).
- Y/cầu hs đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy cho hs ghi theo cột thống kê.
Treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
+ • Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) 
Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 hs lần lượt đọc bài + TLCH..
- HS nêu các bài đã học từ tuần 1 -> tuần 3.
- HS lần lượt đọc + TLCH các bài.
+ HS HĐ nhóm (bàn).
- Thảo luận, điền vào bảng thống kê.
Chủ điểm
Tên bài 
Tác giả 
ND chính
..
.
.
+ Đại diện nhóm trình bày.
- Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất.
 Tiết 46 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 - Chuyển phân số thập phân thành STP. 
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
 - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số” 
 - Làm được các BT: 1, 2, 3, 4.
 - GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
 II. Chuẩn bị:
 + GV: Phấn màu - Bảng phụ
 + HS: Vở , bảng con - SGK – nháp.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Y/cầu hs làm bài tập.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
 v HĐ 1: HD hs chuyển phân STP thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
  Bài 1: - Y/cầu hs đọc đề.
 - Y/cầu hs nêu cách chuyển các PS TP thành STP.
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs lên bảng lớp làm bài.
  Bài 2:
- Y/cầu hs đọc đề.
- Y/cầu hs viết đáp án đúng vào bảng.
- Y/cầu hs trình bày cách làm.
- Nhận xét, chốt lại.
+ Nhận xét.
  Bài 3:
- Y/cầu hs đọc đề.
- Y/cầu hs làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
+ Nhận xét, sửa sai..
  Bài 4:
- Y/cầu hs đọc đề.
- Y/cầu hs phân tích, tóm tắt, nêu cách giải.
- Y/cầu hs làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
+ Chấm 6 vở, nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
 Dặn dò: 
Về làm lại các bài tập.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 hs lên bảng làm bài. 
– Nhận xét.
- 1 hs đọc đề.
- Nêu cách chuyển các PS TP thành STP.
- Làm nháp, 2 hs lên bảng lớp làm bài.
- 1 hs đọc đề.
- HS viết đáp án đúng vào bảng con.
- Y/cầu hs trình bày cách làm.
- 1 hs đọc đề.
- HS làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
+ Nhận xét.
-1 hs đọc đề, phân tích, tóm tắt, nêu cách giải.
- HS làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
+ Nhận xét.
Tiết 19 KHOA HỌC	
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 ( GD KĨ NĂNG SỐNG)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo khi tham gia GTĐB.
- Học sinh có kỹ năngthực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông.
- GDHS ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
 - Học sinh có kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
 - Có kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Tranh hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
- 	HS: 	SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
Y/cầu TLCH.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
 - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm (bàn). 
Yêu cầu hs QS các hình 1, 2 , 3 , 4 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
- Nhận xét, chốt lại:
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu nhóm QS các hình 5,6,7 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
- Y/cầu hs nêu các biện pháp an toàn giao thông.
® Nhận xét, chốt lại.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học .
Hát 
- 2 hs lần lượt trình bày.
HS thảo luận nhóm (bàn).
Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
_HS làm việc theo nhóm (bàn).
_ QS Hình 5, 6 , 7 (SGK)
 _ HS trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung.
+ Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
 Tiết 10: Mỹ thuật
 VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
 I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục .
 - Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng.
 * Vẽ được bài trang trí cơ bản có họa tiết đối xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Một số bài trang trí đối xứng. Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì , thước kẻ  
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : 2. Bài cũ :	
 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK , gợi ý để các em thấy được :
- Tóm tắt : Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối . Khi trang trí hình vuông , hình tròn , đường diềm  cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho đều .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
Hoạt động 2 : Cách trang trí đối xứng .
- Vẽ phác lên bảng để HS nhận ra các bước trang trí đối xứng .
- Tóm tắt, bổ sung để các em nắm chắc kiến thức.
Hoạt động lớp .
- Nêu các bước trang trí đối xứng .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Gợi ý HS : 
+ Kẻ các đường trục .
+ Tìm các hình mảng và họa tiết .
+ Cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục .
+ Tìm , vẽ màu họa tiết và nền có đậm, có nhạt.
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Vẽ trang trí vào vở .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp để gợi ý HS nhận xét , xếp loại .
- Tóm tắt , động viên , khích lệ những em hoàn thành bài vẽ ; khen những em có bài vẽ đẹp .
4. Củng cố - Dặn dò :	
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí .
 - Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Xếp loại bài theo ý thích .
 Tiết 10 ĐẠO ĐỨC
 TÌNH BẠN (Tiết 2) 
 ( GD KI NĂNG SỐNG)
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố lại kiến thức đã học về tình bạn.
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái , giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
 * Có kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
 - Có kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: 
v	Hoạt động 2: Tự liên hệ.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
v	Hoạt động 3: Củng cố: 
+ Tổ chức cho hs thi đua hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu.
Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
* 2 hs lần lượt đọc ghi nhớ, TLCH.
+ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Trao đổi nhóm đôi.
Trình bày trước lớp.
+ Thi đua hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Nhận xét, bình chọn.
 Ngày soạn: 23/10/2011 Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011
 Tiết 10 ÔN TẬP (Tiết 2)
 CHÍNH TẢ 
 NỖI NIỀM GIỮ NƯỚC, GIỮ RỪNG
 (GDMT trực tiếp)
 I. Mục tiêu: 
 -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ kho ... ao hoán của phép cộng các số thập phân.
  Bài 1:
- Y/cầu hs đọc bài tập.
- Y/cầu hs làm sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lại: Tính chất giao hoán: a + b = b + a
  Bài 2:
- Y/cầu hs đọc bài tập.
- Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, sửa sai
  Bài 3: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
- Y/cầu hs đọc bài tập, phân tích nêu cách giải.
- Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, chấm 6 vở.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
Nhận xét.
Dặn dò: 
Dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
+ 1 Học sinh đọc đề.
+ HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ.
 Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
1 Học sinh đọc đề.
- HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ.
- 1 hs đọc đề, phân tích nêu cách giải.
- HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
- 1 hs nêu lại kiến thức vừa học.
BT: 	
 Tiết 20 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 KIỂM TRA PHẦN ĐỌC (Tiết 7)
 I. Mục tiêu: 
 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
 - Đặt được câu phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
 - HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT 2.
 II. Chuẩn bị: 
 + GV: 
 + HS: Từ điển.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
v	Hoạt động 1: HD hs củng cố lại kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
 * Bài 1:
 - Y/cầu hs đọc BT 1.
- Y/cầu hs làm vào PBT, 2 hs làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Y/cầu hs nêu lại ghi nhớ về:
+ Từ đồng nghĩa.
+ Từ trái nghĩa.
+ Từ đồng âm.
+ Từ nhiều nghĩa.
+ Y/cầu hs phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2:
- Y/cầu hs đọc BT 2.
- Y/cầu hs làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lại.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ .
 * Bài 3:
_GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm
_ Chốt lại: Ôn tập từ đồng âm
 * Bài 4:
- Y/cầu hs đọc BT 4.
- Y/cầu hs làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
+ Tổ chức thi đua giữa 2 dãy.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
+1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm vào phiếu, 2 hs làm vào bảng phụ.
- Trình bày.
+ Lần lượt 4 hs nêu.
* Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 1 hs đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét.
- Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu kết quả làm bài.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Học sinh làm bài và nêu kết quả
+ 2 dãy cử bạn thi đua 
Ngày soạn: 26/10/2011 Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 20 TẬP LÀM VĂN	(Tiết 8)
 KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Phần viết)
I. Mục tiêu:
 - Viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK I.
 - Nghe – viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 - Tình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài.
 II. Chuẩn bị: 
 - 	Giáo viên: - Đề bài.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
3. Giới thiệu bài mới: 
 Quy định thời gian làm bài ( 60 phút).
 1/ Chính tả: 
= > Bài viết: Một chuyên gia máy xúc.
( Từ Qua ô cửa kính .. giản dị, thân mật.)
+ Đọc cho hs viết.
2/ Tập làm văn.
 - Chép đề bài lên bảng lớp
- Y/cầu hs làm bài.
Thu bài.
Nhận xét tiết kiểm tra.
- HS tự làm bài.
 Tiết 50 TOÁN
 TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu: Biết : 
 - Tính tổng của nhiều số thập phân.
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 - Làm được các BT: 1(a,b); 2; 3(a, c)
 - HS khá giỏi làm được cả BT1, 3
 ** GD học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
 II. Chuẩn bị:
 + GV: Phấn màu - Bảng phụ
 + HS: Vở , bảng con - SGK – nháp.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Y/cầu hs làm bài tập.
Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	HĐ 1: HD hs tự tính tổng của nhiều STP.
• Nêu ví dụ a : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
• Nhận xét, chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
Nêu ví dụb : 
Y/cầu hs đọc đề bài, phân tích, tóm tắt bài toán.
- Y/cầu hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
Nhận xét, chốt lại.
Bài 1 (a, b)
- Y/cầu hs đọc đề.
- Y/cầu hs làm bảng con, 2 hs làm bảng phụ.
• •- Nhận xét.
vHĐ2: HD hs nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
.+ Bài 2:
- Y/cầu hs đọc đề.
- Y/cầu hs làm sgk, 1 hs làm bảng phụ.
Y/cầu hs nêu nhận xét về cách tính. 
•+ Chốt lại: a + (b + c) = (a + b) + c
- Y/cầu hs nhắc lại t/chất kết hơp của phép cộng.
+ Bài 3(a, c) - Y/cầu hs đọc đề.
 - HD hs cách làm bài.
 - Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
• - Chấm 6 vở, chốt lại cách làm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Y/cầu hs thi đua làm toán nhanh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Dặn dò: Làm lại các BT.
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
Lớp nhận xét.
- 1 hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
 HS đọc đề bài, phân tích, tóm tắt bài toán.
+ HS làm nháp, 1 hs làm bảng lớp.
- 1 Học sinh đọc đề.
+ HS làm bảng con, 2 hs làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
1 Học sinh đọc đề.
+ HS làm sgk, 2 hs làm bảng phụ.
Rút ra kết luận tính chất kết hợp của phép cộng
2 Học sinh nêu tính chất:.
+ 1 Học sinh đọc đề.
+ HS làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
Sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
Tiết 10 : ĐỊA LÍ 
 NÔNG NGHIỆP 
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc diểm nổi bật về tình hình phát triển, và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
 + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
 + Lúa gạo được trồng nhiếu ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở cao nguyên.
 + Lợn,gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. 
 - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà 
phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
 - Sử dụng lược đồ, bước đầu nhân xét về cơ câu phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; 
cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên; trâu bò ở vùng núi và gia cầm ở đồng bằng.
* HS khá, giỏi : Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng; do đảm bảo nguồn 
thức ăn.
- Giải thích vì sao cây trông nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm.
 II. Chuẩn bị: 
 + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
 + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Nông nghiệp
1. Ngành trồng trọt
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
_GV nêu câu hỏi :
+ Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
Tóm tắt :
1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
v	Hoạt động 2: (làm việc theo cặp.
- Y/cầu hs tranh , bản đồ – thảo luận TLCH.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
_GV nêu câu hỏi :
Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
_GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (sau Thái Lan)
v	Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.
- Y/cầu hs quan sát lược đồ - thảo luận. 
Þ KL: Lúa gạo phân bố vùng (đồng bằng); cây công nghiệp vùng (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).
v	Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm
2. Ngành chăn nuôi 
- Y/cầu hs quan sát hình 2, 3.
- Hình chụp cảnh gì?
- Hãy kể một số vật nuôi ở nước ta.
+ Dựa vào hình 1, cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- Nhận xét, chốt lại: 
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Công bố hình thức thi đua.
Đánh giá thi đua.
Þ Giáo dục học sinh.
- Dặn dò: 
Học bài
Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”
Nhận xét tiết học. 
	Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
- Quan sát lược đồ/ SGK.
-HS quan sát H2 a và TLCH 1/ SGK.
Trình bày kết quả.
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).
-Nhắc lại.
 + Hs quan sát hình 2, 3.
- Thảo luận nhóm, TLCH.
- Các nhóm trình bày,.
- Nhận xét, bổ sung.
TIẾT 10 SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 11.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. Các hoạt động
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 11.
* Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Phụ nữ VN 20/11
+ Giữ VS cá nhân phòng bệnh Sốt xuất huyết.
+ Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ : 1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+ GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
 * Học sinh thực hiện.
Ngày 26 tháng 10 năm 2011
 CM KÍ DUYỆT
..
....
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc