Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 22

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 22

TẬP ĐỌC

 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

 (GD MT)

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

 - Trả lời được các câu hỏi : 1, 2, 3.

 * GDhs biết được lập một ngôi làng mới là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

 * GD hs có trách nhiệm BVMT.

 II. Phương tiện dạy – học:

 + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. B/phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm.

 + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.

 

doc 51 trang Người đăng hang30 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần dạy học 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
NGÀY
TT
MÔN
PPCT
BÀI
Ghi chú
Thứ 2
24/1
1
2
3
4
5
HN
Tập đọc
Toán
KH
Đạo đức
22
43
106
43
22
Lập làng giữ biển.
Luyện tập
Sử dụng năng lượng chất đốt (tt)
UBND xã , phường em (tiết 2)
Tích hợp GDMT
Tích hợp GDKN sống
Thứ 3
25/1
1
2
3
4
5
Chính tả
Mĩ thuật AV
Toán
LTVC
22
22
43
107
43
(Ngh- v) Hà Nội 
 VTT:Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa..nét đậm
Sxq và Stp của hình lập phương.
Nối các vế câu ghép bằng q/hệ từ (tt)
Tích hợp GDMT
Thứ 4
261
1
2
3
4
5
6
Anh văn
Thể dục
KC
Toán
Lịch sử
Kĩ thuật
44
43
22
108
22
22
Ông Nguyễn Khoa Đăng
Luyện tập
Bến Tre đồng khởi
Lắp xe cần cẩu
Thứ 5
27/9
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Tin học
Toán
TLV
KH
Địa lí
44
43
109
43
44
22
Cao Bằng
Luyện tập chung
Ôn tập về văn kể chuyện 
Sử dụng năng lượng gió và nước chảy
Châu Âu
Tích hợp GDKN sống
Thứ 6
28/1
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Tin học
LTVC
Toán
TLV
ATGT
SHTT
44
44
44
110
44
4
22
Nối các vế câu ghép bằng q/hệ từ (tt) 
Thể tích của một hình
Viết bài văn kể chuyện 
Chọn đường đi AT, phòng tránh TNGT
Sinh hoat câu lạc bộ
TUẦN 22
Ngày soạn: 4/2/2012 Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 201
TIẾT 43 TẬP ĐỌC 	
 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
 (GD MT)
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
 - Trả lời được các câu hỏi : 1, 2, 3.
 * GDhs biết được lập một ngôi làng mới là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
 * GD hs có trách nhiệm BVMT.
 II. Phương tiện dạy – học:
 + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. B/phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm.
 + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
 III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác ntn?
Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Lập làng giữ biển.
v	HĐ 1: Luyện đọc..
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Y/cầu hs chia đoạn .(4 đoạn)
+ Y/cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn .
Nhận xét – Ghi những từ hs đọc sai – HD luyện đọc .
Đọc diễn cảm toàn bài.
v	HĐ 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc bài + trả lời câu hỏi .
  Bài văn có những nhân vật nào?
  Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
	  Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
- GV nhận xét – HS giải nghĩa từ: (làng biển , dân chài; vàng lưới ; lưới đáy.)
Mời hs đọc đoạn 2 .
	  - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 2.
- Nhận xét - chốt ý: 
 HD hs nêu và giải nghĩa từ.
- Y/cấu hs đoạn cuối.
* Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi TLCH 3.
- Nhận xét - chốt ý: 
+ GV nhận xét – chốt ý.
+ Y/cầu hs nêu ý nghĩa bài.
Nhận xét chốt ý nghĩa bài.
Y/cầu hs đọc ý nghĩa.
v	HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc .
HD học sinh nêu lại cách đọc.
- GV nhận xét 
+ HD hs nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
GV nhận xét – tuyên dương.
v	HĐ 4: Củng cố.
Yêu cầu hs thi đọc.
Nhận xét – tuyên dương.
GDHS:
- Dặn dò: 
Đọc lại bài + Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
+ 3 hs lần lượt đọc bài và TLCH.
- HS nhận xét .
- HD đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS nhận xét. 
- HS đọc từ khó .
+ 1 Học sinh đọc bài.
- HS nêu câu hỏi – y/cầu bạn trả lời .
- HS nhận xét
+ HS đọc phần chú giải sgk.
+ 1 học sinh đọc.
- HS trình bày .
- nhận xét – bổ sung.
- Nêu và giải nghĩa từ.
+1 học sinh đọc.
Học sinh trình bày .
- Nhận xét – bổ sung.
- Nêu và giải nghĩa từ.
* Thảo luận nhóm đôi – nêu ý nghĩa bài.
- 3 hs trình bày
- Nhận xét – bổ sung.
+ 2 học sinh đọc.
+ Nêu cách đọc, giọng đọc bài văn.
Nhận xét – bổ sung.
- 1 hs đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét tuyên dương.
- Luyện đọc đoạn văn.
- 2 đội thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- HS nhận xét – bình chọn.
TIẾT 106 TOÁN	
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng để giải một bài toán đơn giản.
 - Làm được các BT: 1, 2.
 II. Phương tiện dạy – học:
 + GV:	Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
 + HS: SGK, VBT.
 III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
- Y/cầu hs làm bài tập .
Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
v	HĐ 1: 
Y/c hs nêu cách tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
v	HĐ 2: Luyện tập .
 Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- HS làm bài nháp – 2 hs làm bảng
- GV nhận xét – sửa sai .
 Bài 2
+ Yêu cầu học sinh đọc đề.
HS làm bài vào vở – 1 hs làm bảng phụ .
- GV chấm 6 bài , nhận xét – sửa sai .
v	HĐ 3: Củng cố.
Y/cầu hs nêu các công thức tính P , S htg hcn ; Hth; Htr – cách tính Sxq ; Stp hình hộp chữ nhật.
- Dặn dò: 
Về làm lại các bài tập.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
2 hs làm bài tập 1, 2.
Lớp nhận xét.
+ 4 hs nêu .
Lớp nhận xét.
+ 1 học sinh đọc.
HS phân tích - tóm tắt.
HS làm bài nháp – 2 hs làm bảng .
a/ Sxq là: ( 25 + 1,5 ) x 2 x 4 = 212 ( m2)
b/ Sxq: 
+ HS nhận xét – sửa sai. 
+ 1 hs đọc đề - Tóm tắt – phân tích đề .
- HS làm bài vào vở – 1 hs làm bảng phụ .
 8dm = 0,8 m
 Diện tích phần quét sơn là:
 (1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)
- HS nhận xét - sửa bài.
+ 2 HS nêu .
TIẾT 22 ĐẠO ĐỨC 	 
 UBND XÃ, PHƯỜNG EM (T2)	 
 I. Mục tiêu: 
	Học sinh hiểu:
	- Bước đầu biết vai trò của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số việc của UBND xả (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBDN xã (phường).
 - Thực hành đóng vai diễn tiểu phẩm có nội dung trách nhiệm của người dân tôn trọng UBDN xã (phường).
 - Có ý thức tôn trọng UBDN xã (phường).
 II. Phương tiện dạy – học:
 GV: Bảng phụ, BT tình huống.
 HS: SGK Đạo đức 5
 III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ + TLCH
GV nhận xét – đánh giá .
2. Bài mới: UBND xã , phường em (T2).
v	HĐ 1: Học sinh làm bài tập.
- Y/cầu hs đọc bài tập 3.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Nhận xét - kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
v HĐ 2: Sắm vai
Giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai theo tình huống của BT.
Gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
® Nhận xét - kết luận về cách ứng xử phù hợp .
v	HĐ 3: Ý kiến của chúng em.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm hs đóng vai.
Chọn nhóm tốt nhất.
Tuyên dương.
GDHS:
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: Em yêu tổ quốc Việt Nam.
Nhận xét tiết học. 
2 Học sinh đọc.
HS nhận xét .
+ 1 hs đọc bài tập 3 .
- Học sinh làm việc cá nhân.
1 số học sinh trình bày ý kiến.
Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Nhận xét – tuyên dương .
- Thực hiện nhóm 5.
- Từng nhóm chuẩn bị.
Từng nhóm lên trình bày.
Nhận xét – bình chọn.
Tuyên dương.
Ngày soạn: 5/2/2012 Thứ ba , ngày 7 tháng 2 năm 2012
TIẾT 22 CHÍNH TẢ	 
 HÀ NỘI
 ( GD Môi trường)
 I. Mục tiêu: 
 - Nghe - viết đúng bài CT trình bày đúng bài thơ 5 tiếng , rõ 3 khổ thơ.
 - Tìm được danh DTR tên người và tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, 
địa lí theo yêu cầu (BT3).
 - Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 * GD hs có trách nhiệm BV cảnh quan MT Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
 II. Phương tiện dạy – học:
 + GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
 + HS: SGK, vở.
 III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Y/cầu hs viết:gió; rầm rì; dịu ; mưa rào; giờ; dáng.
- Nhận xét – tuyên dương.
2. Bài mới: Hà Nội
v	HĐ 1: HD hs nghe - viết.
- Đọc bài thơ.
- Bài thơ viết về địa danh nào?
- Tìm những từ ngữ tả Hồ Gươm ?
Y/ cầu hs tìm từ khó , hay viết sai.
Y/ cầu hs viết từ khó:Hà Nội ; Hồ Gươm ; Tháp Bút ; Ba Đình ; chùa Một Cột ;Tây Hồ.
+ GV đọc cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	HĐ 2: HD hs làm bài tập.
	Bài 2:
- Y/cầu hs đọc bài tập .
+ Chấm bài chính tả .
Nhận xét.
Nhận xét – sửa sai bài tập .
Bài 3:
- Y/cầu hs đọc bài tập.
Y/cầu hs viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
Nhận xét.
v	HĐ 3: Củng cố.
+ Tổ chức thi tim danh từ riêng tên địa lí VN.
Nhận xét – tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
HS viết bảng 
Nhận xét – sửa sai.
+ Hs trình bày .
- Nhận xét – sửa sai .
- HS viết vào nháp – 3 hs lên bảng viết.
HS nhận xét.
+ Học sinh viết bài.
- HS dò bài .
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm, sửa bài.
Lớp nhận xét.
-Thi đua 2 dãy: Dãy nêu DTR - dãy ghi.
+ Nhận xét – bình chọn .
 TIẾT 107 TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦNHÌNH LẬP PHƯƠNG
 I. Mục tiêu:
Biết: 
 - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
 - Tính Sxq và Stp của hình lập phương.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
 -Làm được các BT: 1, 2.
 II. Phương tiện dạy – học:
 + GV:	SGK
 + HS: SGK, vở
 III. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Y /cầu hs nêu lại cách tính Sxq – Stp hình hộp chữ nhật .
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới.
HĐ 1: Quan sát mô hình hình lập phương
+ Y/cầu hs quan sát hình lập phương.
- Y/cầu hs TLCH
+ GV nhận xét – chốt .
- Y/cầu hs nêu lại cách tính Sxq và Stp
v HĐ 2: Thực hành.
	Bài 1
- Y/cầu hs đọc bài tập .
Sxq = 1,5 x 1,5 x 4 = 9(m2)
Stp = 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
-GV nhận xét – sửa sai.
	Bài 2
- Y/cầu hs đọc bài tập .
- HD phân tích đề .
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
GV chấm 6 vở – nhận xét – sửa sai.
v	HĐ 3: Củng cố.
- Y/cầu hs nêu lại cách tính Sxq và Stp
- Nhận xét .
+ GDHS :
 - Dặn dò: 
Về học bài và làm lại bài 1, 2 .
Nhận xét tiết học.
Hát 
3 HS lượt sửa nêu .
Nhận xét .
+ HS quan sát – TLCH.
- HS quan sát và hình thành Sxq _ Stp
	Học sinh trình bày .
- Nhận xét – bổ sung.
+ 5 hs lần lượt nhắc lại.
+ 1 hs đọc bài tập .
HS làm bài nháp – 2 hs làm bảng .
HS nhận xét – sửa sai .
+ 1 hs đọc bài tập .
- Tóm tắt – phân tích đề.
- HS làm vở – 1 hs làm bảng phụ.
- HS nhận xét – sửa sai .
+ 2 hs nêu lại cách tính Sxq và Stp
- Nhận xét .
TIẾT 43 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
 I. Mục tiêu:
 - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiệ ...  về Nga, Pháp.
+ HS: SGK.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Châu Âu”.
- Y/cầu hs đọc bài học + trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét – ghi điểm.
3 Bài mới: Một số nước ở châu Âu.
v	HĐ 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga
+ Giới thiệu lược đồ .
- Y/cầu hs lên chỉ lãnh thổ Liên bang Nga, đọc tên thủ đô Liên bang Nga.
- Y/cầu hs đọc thông tin sgk + quan sát tranh .
+ Nêu vị trí , địa lí , khí hậu Liên bang Nga?
Liên bang Nga có những tài nguyên khoáng sản gì? Nga sản xuất những sản phẩm gì?
+ Nhận xét – chốt ý: 
v	HĐ 2: Tìm hiểu về nước Pháp
+ Giới thiệu lược đồ .
- Y/cầu hs lên chỉ lãnh thổ nước Pháp, đọc tên thủ đô nước Pháp.
- Y/cầu hs đọc thông tin sgk + quan sát tranh .
+ Nêu vị trí , địa lí , khí hậu nước Pháp?
+ Pháp có những tài nguyên khoáng sản gì? Pháp SX những sản phẩm gì?
+ Nhận xét – chốt ý: 
v HĐ 3: Làm bài tập.
+ Gắn bài tập lên bảng . 
- Y/cầu hs đọc bài tập .
- HD hs làm bài tập điền thông tin vào các ô trống.
+ Nhận xét – sửa sai – bổ sung.
- Y/cấu hs thảo luận rút ra ghi nhớ.
- Nhận xét – chốt ý.
v	HĐ 3: Củng cố.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
Về học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập”. 
Nhận xét tiết học. 
3 hs đọc bài học và TLCH.
Nhận xét, bổ sung.
+ 2 hs lần lượt lên chỉ lược đồ .
- Nhận xét .
+ 1 hs đọc thông tin sgk.
- Thảo luận nhóm TLCH.
- HS trình bày 
 - Nhận xét – bổ sung.
+ 2 hs lần lượt lên chỉ lược đồ .
- Nhận xét .
+ 1 hs đọc thông tin sgk.
- Thảo luận nhóm TLCH.
- HS trình bày 
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
- Trình bày – nhận xét .
- Thảo luận (nhóm bàn).
- Đại diện nhóm nêu.
- 2 hs đọc ghi nhớ sgk.
Ngày soạn : 14/2/2011 Thứ sáu, ngày 18 tháng 2 năm 2011
TIẾT 46 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt) 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT 1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Y/cầu hs nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “TT,AN”.Đặt câu với từ an ninh.
Nhận xét - ghi điểm .
3 Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng q/hệ từ (tt)
v	HĐ 1: Nhận xét.
	Bài 1
+ Y/cầu hs đọc bài tập 1 
Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
+ Treo bảng phụ có sẵn câu ghép.
- Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu?
® GV nhận xét + chốt:
	- Cặp quan hệ từ chẳng những  mà còn  thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu.
Bài2 : 
+ Y/cầu hs đọc bài tập 2.
- Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến.
- Nhận xét - chốt:.
v HĐ 2: Ghi nhớ 
	- Rút ra ghi nhớ.
+ Y/cầu hs đọc ghi nhớ ( sgk)
v HĐ 3: Luyện tập.
	Bài 1: 
+ Y/cầu hs đọc bài tập .
- Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
+ Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên treo bảng phụ .
+ Y/cầu hs đọc bài tập 2.
- Giáo viên nhận xét.
v	HĐ 4: Củng cố.
Cho hs thi đua đặt câu ghép có cặp QHT tăng tiến.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
- Dặn dò: 
Về học bài.
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nêu.
Bài 1
1 Học sinh đọc yêu cầu.
1 học sinh lên bảng phân tích:
Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chăm làm.
Bài 2
1 Học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào nháp ® học sinh trình bày.
Nhận xét – bổ sung – sửa sai.
- 2 Học sinh nêu ghi nhớ sgk.
3 Học sinh đọc lại.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu đề.
Hs làm vào vbt.
Hs trình bày ® lớp nhận xét.
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
+ 1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm cá nhân vào vbt.
HS trình bày - nhận xét - sửa bài.
+ Mỗi dãy cử 3 bạn thi đua đặt câu.
- Nhận xét – bình chọn.
TIẾT 115 TOÁN 
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Biết công thức tính thể tích hình hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- Làm được các bài tập: 1, BT3.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV:	Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Thể tích hình chữ nhật .
Y/cầu hs làm bài tập . Chầm 6 vở.
Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới: Thể tích hình lập phương.
v	HĐ 1: HD hs tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
* HD hs tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.
Giới thiệu VD 1
Giới thiệu hình lập phương cạnh a = 1 cm ® 1 cm3
Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm.
Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt
+ Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3?
Chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm
- Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
* Muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
+ Nhận xét – chốt lại : Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
+ Công thức : V = a ´ a ´ a
v	HĐ 2: Luyện tập .
	Bài 1
Lưu ý: -Cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 3 cm
-Cột 4: biết Stp ...
+ Y/cầu hs làm bài vào sgk bằng bút chì.
- Nhận xét – sửa sai .
Bài 3	
+ Y/cầu hs đọc bài tập.
- HD hs làm bài vào vở , 1 hs làm bảng phụ.
- Chấm 6 vở – Nhận xét.
v	HĐ 3: Củng cố.
V của 1 hình là tính trên mấy kích thước?
Nhận xét .
GDHS:
- Dặn dò: 
Làm bài tập: 1, 2/ 3 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên làm bài tập 2 , 3 ; đọc ghi nhớ.
Lớp nhận xét.
+ HS vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương.
- Hs trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm: 3 ´ 3 = 9 cm
Học sinh quan sát nêu cách tính.
® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương.
- Hs ghi ra nháp và nêu kết luận.
- Học sinh nêu công thức.
HLP
(1)
(2)
(3) 
(4)
Đdcạnh
1,5m
6cm
10dm
S 1 mặt
2,25m2
m2
36cm2
100dm2
Stp
13,5m2
m2
216cm2
600dm2
V
3,375 m3
0,2929687m3
216cm3
1000dm3
+ HS làm bài vào sgk bằng bút chì.
+ HS trình bày.
+ 1 hs đọc bài tập .
- Hs làm bài vào vở. 1 hs làm bảng phụ.
- 
Giải:V hcn là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
TBC các cạnh là:( 8 +7 +9):3=8 (cm)
V hv là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
.+ 3 hs nêu.
- Nhận xét .
TIẾT 46 LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và sũa được lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo văn học.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý 
+ HS: Bài làm.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt).
Chấm 3 vở bài tập .
Nhận xét -- ghi điểm.
3. Bài mới: Trả bài văn kể chuyện.
v	Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của hs.
Treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Nhận xét kết quả làm của học sinh.
+ Ưu điểm chính.
+ Những thiếu sót hạn chế
Thông báo số điểm.
v	HĐ 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
HD học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cô)
  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
  Sửa lỗi ngay bên lề vở
* HD học sinh sửa lỗi chung.
Chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.
Y/cầu hs trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
Nhận xét, sửa chữa.
* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay.
Đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp . 
Yêu cầu hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
v	HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Y/cầu hs chọn viết lại đoạn văn ,viết tránh những lỗi em đã phạm phải.
Y/cầu hs nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
v	Hoạt động 4: Củng cố
+ GDHS:
 - Dặn dò: 
Về viết lại cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
+ Học sinh lắng nghe.
- Tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
+ Lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
- HS trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
+ Trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
+ HS đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
TIẾT 5 AN TOÀN GIAO THÔNG 
 LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
I. Mục tiêu: 
 - HS thực hiện những quy định đối với người đi xe đạp trên đường GTĐB. 
 - HS thể hiện đúng cách điều khiển xe AT khi qua đường giao nhau (có hoặc không có vòng xuyến).
- Giáo dục hs có ý điều khiển xe đạp an toàn.
II. Phương tiện dạy – học:
 + GV: Tạo đường hai chiều có ngã ba, ngã tư có vòng xuyến và không có vòng xuyến và các biển báo GT.
 + HS: Xe đạp.
 III. Tiến trình dạy - học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “chọn đường đi AT, phòng tránh tai nạn GT”
- Y/cầu hs đọc bài học + TLCH.
+ Nhận xét – tuyên dương.
2. Bài mới Luyện tập thực hành
v HĐ 1: Ôn lại các biển báo GT và lí thuyết đi xe đạp AT
Y/cầu hs nêu nhũng quy định đi xe đạp an toàn .
+ Nhận xét – bổ sung – kết luận .
v	HĐ 2: Thực hành .
+ Y/cầu hs thực hành đi xe đạp theo sa bàn.
+ Nhận xét – tuyên dương . 
v	HĐ 4: Củng cố.
+ Tổ chức cho hs thi đi xe đạp an toàn .
Nhận xét – tuyên dương.
- Dặn dò: 
Về học bài.
 C/bị: “Chọn đường đi an toàn, phòng tránh TN GT”. 
Nhận xét tiết học. 
2 hs lần lượt đọc bài học + TLCH.
Nhận xét.
+ 4 hs lần lượt nêu . 
Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lần lượt hs thực hiện đi xe đạp trên sa bàn (sân trường. )
- Nhận xét 
- 4 nhóm , mỗi nhóm cử 1 bạn thi .
- Nhận xét – bình chọn
TIẾT 23 SINH HOẠT 
* Y/cầu hs báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 24.
+ Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
* Vệ sinh cá nhân, VS lớp học và sân trường sạch sẽ.
- GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Học sinh thực hiện.
Ngày 16tháng2.năm 2011
CM KÍ DUYỆT
 .
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Thị Kim Xuyến

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc