Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 27

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 27

TOÁN

TIẾT 131: LUYỆN TẬP ( 139)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Củng cố cách tính vận tốc.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)

- Miệng: Muốn tính vận tốc ta phải làm như thế nào?

- Bảng con: Viết công thức tính vận tốc? Cho biết đơn vị của từng đại lượng trong công thức?

Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành (32’)

a) Bảng con: * Bài 1/139 ( 6-8’)

- Kiến thức: Dùng công thức tính vận tốc để giải bài toán.

- Chốt: + Muốn tính vận tốc ta phải làm như thế nào?

 + Đơn vị của vận tốc: m/phút; m/giây

b) SGK: * Bài 2/140 ( 8’)

- Kiến thức: Tính đúng vận tốc của các chuyển động. Củng cố đơn vị của vận tốc.

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
 Nội dung sinh hoạt:
*Lớp trưởng đánh giá - nhận xét :Ưu điểm, nhược điểm của các tổ .
* GV nhận xét:
a. Về học tập: 
- Tuyên dương:..
- Nhắc nhở, phê bình:
b. Lao động – Vệ sinh:
- Tuyên dương:
- Nhắc nhở, phê bình:
* Hoạt động trọng tâm tuần này 
- Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp.
- Bồi dưỡng HS đọc hay , viết đẹp.
- Tiếp tục rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch. 
______________________________________
TOÁN
TIẾT 131: LUYỆN TẬP ( 139)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Miệng: Muốn tính vận tốc ta phải làm như thế nào?
- Bảng con: Viết công thức tính vận tốc? Cho biết đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành (32’)
a) Bảng con: * Bài 1/139 ( 6-8’)
- Kiến thức: Dùng công thức tính vận tốc để giải bài toán.
- Chốt: + Muốn tính vận tốc ta phải làm như thế nào?
	 + Đơn vị của vận tốc: m/phút; m/giây
b) SGK: 	* Bài 2/140 ( 8’)
- Kiến thức: Tính đúng vận tốc của các chuyển động. Củng cố đơn vị của vận tốc.
- Chốt: Cách tính vận tốc, ý nghĩa của đơn vị đo vận tốc.
c) Vở : 	* Bài 3/140 ( 8-10’)
- Kiến thức: Tính vận tốc của ô tô, đi bộ.
- Chốt: + Tính quãng đường đi bằng ô tô?
 + Tính thời gian bằng ô tô?
 + Tính vận tốc của ô tô?
* Bài 4/140 ( 8’)
- Kiến thức: Tính vận tốc của ca nô, đổi số đo thời gian.
- Chốt: Cách giải bằng 1 trong 2 cách:
+ Cách 1: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ => đơn vị vận tốc là km/giờ
+ Cách 2: 1 giờ 15 phút = 75 phút => đơn vị vận tốc là km/phút, đổi tiếp đơn vị km/phút sang km/giờ.
* Dự kiến sai lầm:
- Sai đơn vị của vận tốc, lời giải thiếu chính xác.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (2 – 3’)
- Muốn tính vận tốc ta làm gì ?
- Nêu cách tính vận tốc ?
* Rút kinh nghiệmgiờ dạy
........
_____________________________________
TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
______________________________________
TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng tươi vui, rành mạch , thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Nêu nội dung chính của bài?
2. Dạy bài mới:	
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Luyện đọc đúng (10-12’)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (3 đoạn)
- Nhận xét
- Luyện đọc từng đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến tươi vui.
+ Đoạn 2: tiếp đến gà mái mẹ
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn (1-2 lần).
* Đoạn 1:
+ Luyên đọc: Thuần phác.
+ Giải nghĩa: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác.
+ Hướng dẫn: Đọc to, rành mạch.
* Đoạn 2:
+ Luyên đọc: Đoạn 2 có 1 câu dài, đọc ngắt sau tiếng lắm, ráy,con.
+ Giải nghĩa: Tranh lợn ráy, khoáy âm dương.
+ Hướng dẫn: Giọng vui, rành mạch.
* Đoạn 3:
+ Luyên đọc: quần hoa chanh nền đen lĩnh
+ Giải nghĩa: lĩnh, màu trắng điệp.
+ Hướng dẫn: Giọng đọc to, rõ, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
* Đọc cả bài: Đọc to, rõ ràng, rành mạch.
- GV đọc mẫu lần 1.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’)
-*Hãy kể tên một số bức tranh Làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
* Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1. 
- tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
* Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “ nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”.
* Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
- Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
- Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mẹ.
- Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
- Màu trắng điệp là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa.
* Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sí dân gian tranh làng Hồ?
* Nêu ý chính của bài?
- Chốt nội dung.
- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’)
- GV hướng dẫn theo đoạn.
* Đoạn 1:
- Nhấn ở từ ngữ: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui.
* Đoạn 2:
- Đọc giọng rành mạch thể hiện cảm xúc trân trọng.
* Đoạn 3:
- Đọc giọng vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của tranh.
- GV đọc mẫu cả bài lần 2.
e. Củng cố, dặn dò (2-4’)
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài: Đất nước.	
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
........
__________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
TOÁN
TIẾT 132: QUÃNG ĐƯỜNG (140)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Biết tính quãng đường đi của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Miệng: Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào? Nêu công thức?
Hoạt động 2: Bài mới (12-15’)
* Hoạt động 2.1: Bài toán 1: GV hợp tác HS giải bài toán 1 dựa vào công thức tính vận tốc, muốn tính quãng đường ta làm như thế nào?
- HS giải bài toán 1. Nêu cách làm:
4,25
x
4
=
170
¯
¯
¯
GV chốt:
km/giờ
giờ
km
- HS đọc nhận xét SGK/140; Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào?
Viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian?
Hoạt động 2.2: Bài toán 2: HS giải bảng con, trình bày, NX; Nêu các đơn vị quãng đường thông dụng?
* Chốt: Muốn tính quãng đường em làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành (17-20’)
a) Bảng con: 	* Bài 1/141 ( 5-6’)
- Kiến thức: Tính quãng đường và ghi đúng đơn vị.
- Chốt: Muốn tính quãng đường ca nô đi được em làm thế nào?
b) Nháp: 	* Bài 2/141 ( 6’)
- Kiến thức: + Vận dung công thức tính quãng đường đúng, vận tốc đúng.
 	 + Củng cố đơn vị quãng đường, vận tốc.
- Chốt: Quy tắc, công thức tính quãng đường, đơn vị của quãng đường.
c) Vở:	* Bài 3/141( 6-8’)
- Kiến thức: Vận dụng công thức tính quãng đường và giải bài toán có lời văn.
- Chốt: Lời giải
* Dự kiến sai lầm:
- Học sinh thường không đọc kỹ bài, nên giải toán ngay khi các đơn vị của vận tốc, quãng đường, thời gian chưa tương ứng.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (2’)
Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? nêu công thức? 
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
........
_________________________________________
CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT)
CỬA SÔNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Bảng con: Viết các từ: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô
- Nêu cách viết hoa tên riêng người nước ngoài?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn chính tả (10-12’)
	- Đọc mẫu
- Đọc và ghi bảng: nước lợ, lưỡi sóng, nông sâu, núi non, lấp lóa.
- Mở SGK đọc thầm theo
- Đọc lại và phân tích chữ ghi tiếng khó: nước: n-ươc-thanh sắc
 lợ: l-ơ-thanh nặng
 lưỡi: l-ươi-thanh ngã
 nông: n-ông-thanh ngang
- Đọc chữ ghi tiếng khó
c. Viết chính tả (14 -16’)
- viết từ hoặc tiếng vào bảng con
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
- Đọc từng cụm từ
- Viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm, chữa (3-5’)
- Đọc soát lỗi (1 lần)
- Soát lỗi, ghi số lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở, kiểm tra.
- Chữa lỗi.
- Chấm bài
đ. Hướng dẫn làm bài tập (7 -9’)
* Bài 2/90
- HS nêu yêu cầu
- Làm VBT/a
- Làm vở/ b, trình bày
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Chấm bài.
e. Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
........
_____________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hóa, tích cực hóa vốn từ gắn với chủ điểm: Nhớ nguồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam; Ca dao, dân ca Việt Nam.
- VBT Tiếng Việt 5/ tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Đọc đoạn văn viết vế tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành (32-34’)
* Bài 1/90 (15-17’)
- GV nhận xét, chốt câu tục ngữ, ca dao đúng:
a) Yêu nước:
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Con ơi, con ngủ ngon lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi.
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng
b) Lao động cần cù:
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có công mài sắt, có ngày lên kim.
- Có làm thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
* Bài 2/91 (16-18’)
- GV chấm đúng, sai SGK.
- GV chấm, chốt đáp án đúng: Uống nước nhớ nguồn.
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi- làm VBT
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
c) Đoàn kết:
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
d) Nhân ái:
- Thương người như thể thương thân
- Lá lành đùm lá rách
- Máu chảy ruột mềm
- Môi hở răng lạnh
- Chị ngã em nâng
- HS nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân SGK, ghi từ ở ô chữ hình chữ S vào vở.
c. Củng cố, dặn dò (2-4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài .
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
........
____________________________________
KHOA HỌC
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. MỤC TIÊU
	Giúp HS:
- Quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt.
- Nêu quá trình phát triển của cây thành hạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước.
- GV chuẩn bị: Ngâm hạt lạc qua một đêm.
- Các cốc hạt lạc: khô, âm, để nơi quá lạnh, để nơi quá nóng, đủ các điều kiện nảy mầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 52.
+ Nhận xét, cho điểm  ... ộng 2: Bày tỏ thái độ ( bài tập 1/SGK ) – (13-15’)
* Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc.
* Cách tiến hành:
-GV kết luận: Các ý kiến (c), (d) là đúng
Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
Hoạt động nối tiếp (3-5’)
1. Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; về một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em
2. Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
3. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 17 thỏng 3 năm 2011
TOÁN
 TIẾT 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( 147 )
 I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia cho2, 3,5,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
HĐ2: Ôn tập ( 37phút)
a) Miệng: 	* Bài 1/147 ( 5’)
- KT: Cách đọc số có nhiều chữ số; Nhận biết giá trị của các chữ số trong số.
- Chốt: Cách đọc số, nêu tên hàng.
b) SGK: 	* Bài 2/ 147 ( 7-9’)
- KT: Cách tìm số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau của một STN cho trước.
- Chốt: Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số em làm thế nào?
* Bài 3/ 147 ( 6-7’)
- KT: So sánh hai STN.
- Chốt: Cách so sánh số tự nhiên
c) Vở: 	* Bài 4/ 147 ( 6-7’)
- KT: So sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Chốt: Em đã vận dụng kiến thức nào để làm ?
* Bài 5/ 148 ( 10’)
- KT: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Chốt: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?
 * Dự kiến sai lầm: 
 	 - Cách trình bày, diễn đạt.
HĐ3: Củng cố ( 3 phút )
- BC: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2 và 5?
2351; 97200; 652; 3580; 439850.
Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
 ễN TẬP GIỮA HỌC Kè II (TIẾT 4)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu của HKII.Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng (1/5 số HS)
* Bài 1/102 (20’)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lũng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
- Trả lời
- Cho điểm
* Bài 2/102 (3-5’)
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần vừa qua.
- GV nhận xét, kết luận: Có 3 bài TĐ là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HKII: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Mở mục lục tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả từ tuần 19- 27
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 3/102 (12-15’)
- Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu một chi tiết hoặc một câu văn mà em thích và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Một số HS nối tiếp nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
- HS viết dàn ý của bài văn vào vở
- HS trình bày miệng; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích và giải thích lí do.
- HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dũ (1-2’)
- Nhận xột tiết học
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
ễN TẬP GIỮA HỌC Kè II (TIẾT 6) 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong nhữví dụ đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách Tiếng Việt 5, tập một. Trong đó:
+ 14 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ 
 	 + 4 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL
- 3 bảng phụ viết 3 đoạn văn ở BT 2 (đánh số thứ tự các câu)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng (1/5 số HS) (20’)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lũng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
- Trả lời
- Cho điểm
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2/102 ( 15-17’)
- Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để liên kết các câu trong những đoạn văn sau
- 3 HS nối tiếp đọc nội dung BT 2.
- GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào VBT.
- Một số HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xột, chốt: 
a- nhưng là từ nối câu 2 với câu 3
b- chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1 .
c- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
-------------------------------------------------------------
- Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để liên kết các câu trong những đoạn văn sau
- 3 HS nối tiếp đọc nội dung BT 2.
- GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào VBT.
- Một số HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xột, chốt: 
a- nhưng là từ nối câu 2 với câu 3
b- chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1 .
c- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
Thứ sỏu ngày 29 thỏng 3 năm 2011
TOÁN
TIẾT 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( 148 )
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút )
- BC: Viết, đọc, xác định giá trị của chữ số 5 trong các số sau: 2354; 5679; 127895.
HĐ2: Ôn tập ( 33 phút )
SGK: * Bài 1/148 ( 6’)
- KT: Xác định đúng các phân số, hỗn số dựa vào hình vẽ.
- Chốt: Nêu cách viết phân số, hỗn số?
* Bài 5/149 ( 5-6’)
- KT: Điền phân số thích hợp trên tia số.
- Chốt: Vì sao em lại điền phân số hay vào vạch giữa và ?
b) Bảng con: * Bài 2/148 ( 7-8’)
- KT: Rút gọn phân số.
- Chốt: Khi muốn rút gọn một phân số em làm thế nào?
c) Nháp: * Bài 3/149 ( 7-8’) Làm nháp a, b; làm vở c.
- KT: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Chốt: Làm thế nào để quy đồng mẫu số các phân số?
* Bài 4/149 ( 5-6’)
- KT: So sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu số.
- Chốt: Em hãy nêu cách thực hiện so sánh các phân số?
* Dự kiến sai lầm:
- Trình bày bài chưa khoa học (Bài 2, 3); diễn đạt chưa gọn (Bài 1,5)
- Bài 3 chọn mẫu số chung phần b chưa để ý đến MS này chia hết cho MS kia, phần c không quy đồng MS của cả 3 phân số.
HĐ3: Củng cố ( 1-2 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT7 )
- Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu.
- GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường
------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
ễN TẬP GIỮA HỌC Kè II (TIẾT 8 ) 
 Đề bài: Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố cách làm bài về thể loại văn miêu tả - kiểu bài tả người.
	- HS làm được bài văn với đầy đủ ba phần. Biết chọn được những đặc điểm tiêu biểu để tả . Bài tả sinh động, hấp dẫn.
II. CHUẨN BỊ
	- Cấu tạo chung của bài văn tả người.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
	? nêu cấu tạo chung của bài văn tả người.
	- Chốt : bảng phụ.
2. Thực hành
	- HS đọc đề bài và phân tích đề.
	- HS lập dàn bài.
	- HS trình bày dàn bài chi tiết.
	- HS và GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò
	- ? Khi tả người, em cần chú ý điều gì.
	- GV nhận xét chung tiết học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------
ÂM NHẠC
( GV chuyên dạy)
------------------------------------------
THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI
 " HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN"
I. MỤC TIÊU
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Hoàng Anh, Hoàng Yến ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN.
-Địa điểm: Trên sân trường
-Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, cầu đá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nội dung
Định lượng
Phương Pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn để khởi động các khớp.
- Ôn bài thể dục lớp 5:2 lần8 nhịp
2. Phần cơ bản
* Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi
- Chuyền cầu bằng mu bàn chân
* Chơi trò chơi : " Hoàng Anh, Hoàng Yến ”
3 Phần kết thúc
- HS tập một số động tác để thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập.
-G v giao bài về nhà: Tập đá cầu 
6 - 10'
1 - 2'
1'
2 - 3'
2'
18 - 22
14 -16’
3 - 4'
6 – 8’
4 - 5'
4 - 6'
 X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X
+ Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. 
+ GV biểu dương tổ tập đúng.
- GV quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS thực hiện cha đúng.
+ Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. 
+ Thi giữa các tổ với nhau.
GV biểu dương tổ tập đúng
- HS tham gia chơi nhiệt tình.
+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những ngời thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc.
 X

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc