Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 30, 31

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 30, 31

Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

I. Mục tiêu:

 - Đánh giá hoạt động tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.

II. Các hoạt động dạy học :

HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua.

- Các tổ trưởng đánh giá ý thức học tập, lao động của từng thành viên trong tổ.

- Tổ trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua của các tổ.

- GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp trong tuần qua về: + Ý thức học tập, lao động.

 + Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp.

 + Tuyên dương những tổ, cá nhân có ý thức kỉ luật tốt.

HĐ2: Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp.

- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.

- Chăm sóc tốt bồn hoa do lớp phụ trách.

 

doc 43 trang Người đăng hang30 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 30, 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá hoạt động tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Các tổ trưởng đánh giá ý thức học tập, lao động của từng thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua của các tổ.
- GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp trong tuần qua về: 	+ Ý thức học tập, lao động...
	+ Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp...
	+ Tuyên dương những tổ, cá nhân có ý thức kỉ luật tốt...
HĐ2: Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp...
- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Chăm sóc tốt bồn hoa do lớp phụ trách.
	TOÁN
TIẾT 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH/ 154
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: BẢNG PHỤ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút):
- BC: Viết các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ bé -> lớn?
HĐ2: Ôn tập ( 32-34 phút):
a)SGK +Miệng: 	* Bài 1/154 ( 10-12’): Làm SGK phần a, làm miệng phần b.
- KT: Các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng.
- Chốt: + Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc-ta. Em hãy cho biết 1 ha = ? m2
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
b) SGK + Vở: 	* Bài 2/154 ( 10-12’): Làm SGK phần a, làm vở phần b.
- KT: Đổi đơn vị đo diện tích; Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Chốt: + Cách đổi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
	 + Khi đổi đơn vị đo diện tích em cần lưu ý gì?
c) Vở: 	* Bài 3/154 ( 10’)
- KT: Chuyển đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là ha.
- Chốt: Cách làm, mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
HĐ3: Củng cố ( 2-3 phút)
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL từ tuần 19-27, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đó học từ HK2 của sỏch Tiếng Việt 5, tập hai ( tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, cău ghép); tìm đúng ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sỏch Tiếng Việt 5, tập hai. Trong đó:
 	 + 14 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ 
 	 + 4 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL
- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số HS)
* Bài 1/100 (20-22’)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc -> Cho điểm
- Trả lời
* Bài 2/100 (15-17’)
- 1 HS đọc nội dung BT
- GV treo bảng phụ đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn đặt câu theo thứ tự:
* Câu đơn
* Câu ghép:
+ Câu ghép không dùng từ nối
+ Câu ghép dùng quan hệ từ
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
- HS theo dõi
- Làm bài ra giấy, dán bài lên bảng
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng :
- 1 HS đọc lại
3. Củng cố, dặn dò (1 -2’)
- Nhận xột tiết học
- VN: tiếp tục luyện đọc.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
.
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
TOÁN
TIẾT 147: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3- 5 phút):
- BC: Viết các đơn vị đo thể tích đã học theo thứ tự từ bé – lớn?
HĐ2: Ôn tập ( 32-34 phút):
a) SGK + Miệng* Bài 1/155 ( 10-12’): Làm SGK phần a, làm miệng phần b.
- KT: Ôn các đơn vị đo thể tích và mối quan hệ của chúng.
- Chốt: + Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? 
b) SGK + Vở: 	* Bài 2/155 ( 10’): Làm SGK cột 1, làm vở cột 2.
- KT: Đổi đơn vị đo; mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- Chốt: Cách đổi.
c) Vở: 	* Bài 3/155 ( 10-12’) 
- KT: Viết đơn vị đo thể tích dưới dạng số thập phân có đơn vị là m3; dm3.
- Chốt: Nêu cách đổi 3m3 82dm3; 5dm377cm3; mối quan hệ giữa m3; dm3? 
* Dự kiến sai lầm: 
- Nhầm sang đơn vị đo diện tích; diễn đạt.
- Đổi sai do nhầm lẫn mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
HĐ3: Củng cố ( 2-3 phút)
- Kể tên các đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Hai đơn vị đo thể tích liền kề gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
	 2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nước ta.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Bảng phụ 
 - Ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1. Kiểm tra bài cũ (2’-3’)
 - HS viết bảng con: Huân chương Kháng chiến, Anh hùng Lao động, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng .
 2. Dạy bài mới.
 a, Giới thiệu bài: (1’-2’) Giờ chính tả hôm nay các em cùng nghe- viết đoạn văn Cô gái của tương lai và luyện tập viết tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng.
 b, Hướng dẫn chính tả (10’-12’)
- Đọc mẫu lần 1
- Nêu nội dung bài?
- Ghi bảng: in-tơ-nét ,Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên.
- Đọc thầm theo
- Lan Anh là một cô gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- Đọc các từ trên
- Phân tích tiếng khó 
- Viết bảng con, nhận xét .
 c, Viết chính tả (14’-16’)
- Đọc cho HS viết 
- Nêu tư thế ngồi viết , cách cầm bút 
- Viết vở 
 d, Hướng dẫn chấm chữa (3’-5’)
- Chấm khi HS làm bài tập 
- Dùng bút chì soát lỗi , gạch chân lỗi sai , ghi số lổia lề vở bằng bút chì 
- Đổi vở cho nhau 
- Chữa lỗi 
 e, Hướng dẫn bài tập chính tả (7’-9’)
* Bài 2/119 (4’-5’)
- Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ , viết lại và giải thích .
- Anh hùng Lao động
- Anh hùng Lực lượng vũ trang
- Huân chương Sao vàng.
- Huân chương độc lập hạng Ba.
- Huân chương Lao động hạng Nhất 
- Huân chương Độc lập hạng Nhất
- Đọc nội dung bài tập 
- Đọc cụm từ in nghiêng trong đoạn văn 
+ Anh hùng lao động , anh hùng lực lượng vũ trang , huân chương sao vàng , huân chương lao động hạng ba, huân chương lao động hạng nhất, huân chương độc lập hạng nhất.
- Gồm hai bộ phận: Anh hùng/ Laođộng ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
- Giải nghĩa tương tự 
* Bài 3/119 (4’-6’)
- Chốt lời giải đúng 
- Đọc yêu cầu của bài tập 
- Xem ảnh minh hoạ các huân chương trong SGK - Điền SGKvà trình bày 
- Làm vào vở 
a. Huân chươnglà huân chương Sao vàng 
b. Huân chương Quân công là..quân đội 
c. Huân chương Lao động.sản xuất .
g, Củng cố , dặn dò (2’- 4’)
- GV nhận xét tiết học 
- Ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương.
* Rút kinh nghiệm giờ day:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
	 1. Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao dổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, nữ cần có.
 2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình dẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ .
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Bảng phụ 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ (1’-2’) 
 - Chữa bài tập 3.
 2. Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài (1’-2’)Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em đã biết những từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam và nữ; biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ để mở rộng, làm giàu vốn từ ngữ.
 b. Hướng dẫn HS thực hành (32’-34’)
* Bài 1 /120 (10’-12’)
- Giải thích nghĩa các các từ để các em hiểu rõ 
- Đọc yêu cầu của bài tập 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , thảo luận nhóm đôi 
- Phát biểu ý kiến 
- Giải thích theo ý kiến của mình 
* Bài 2/120 (8’-10’)
- Chốt lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu của bài 
 Làm bài nhóm đôi
- Báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
* Những phẩm chất chung : Cả hai đều giaù tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
* Mỗi nhân vật còn có những phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính, nam tính .
+ Ma - ri- ô rất giàu nam tính, kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng 
+ Giu- li - ét - ta dịu dàng ân cần, đầy nữ tính khi Ma - ri - ô bị thương hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn trên mái tóc, băng cho bạn.
 c. Củng cố, dặn dò (2’-4’)
 - Nhận xét tiết học 
 - Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam, nữ .
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
_________________________________________
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. MỤC TIÊU
	Giúp HS:
- Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số loài thú đẻ một lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Băng hình vẽ về sự sinh sản của một số loài thú.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ
+ GV gọi HS lên bảng t ... iểm tra bài cũ (2-3’)
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS thực hành (32-34’)
* Bài 1/131 (10’) 
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách TV5/ tập 1)
+ Lập dàn ý (vắn tắt) cho một trong các bài văn đó.
- GV nhận xét, treo bảng phụ có ghi các bài văn tả cảnh, chốt kiến thức cần ghi nhớ:
* Bài 2/97 ( 22-24’)
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu. Lớp theo dõi SGK.
- Thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào VBT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
c. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu mỏ rừng cây...)
hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
 - Nêu vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
 -Nêu vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
2. Dạy bài mới (32’)
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( bài tập 2/SGK ) – (10’)
* Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên đất nước
* Cách tiến hành: 
- HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết ( có thể kèm theo tranh, ảnh minh họa )
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phảI sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 Lưu ý: GV có thể sử dụng các tranh, ảnh đã sưu tầm, bổ sung thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng tàu, ...
Hoạt động 2: làm bài tập 4/SGK (10-12’)
* Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên TN.
* Cách tiến hành:
- GV chia từng nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
 - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
 - GV kết luận : - Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
Hoạt động 3: Làm bài tập 5/SGK (10 -11’)
* Mục tiêu : HS đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm : ttìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiêt kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết,..).
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ xung ý kiến.
- GV kết luận : Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp baỏ vệ tài nguyên thiên thiên phù hợp với khả năng của mình. 
Hoạt động tiếp nối (2-3’)
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của nước ta hoặc của địa phương em.
- VN: Chuẩn bị bài sau
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 04 năm 2013
Tiết 1
TOÁN
T 155: PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- BC: Tìm kết quả trong các trường hợp sau:	32,6 : 1 = ?
	68 : 68 = ? 	
	 0 : = ?
- Em có nhận xét gì về các phép chia trên?
Hoạt động2: Ôn tập (10-12’)
- Viết dạng tổng quát của phép chia?
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia hết và phép chia có dư? Biểu thức a : b còn được gọi là gì?
- Nêu vai trò của số 0 trong phép chia hết?
- Trong phép chia hết, nếu số chia bằng 1 thì thương là bao nhiêu?
- Số bị chia bằng số chia khi nào? Số bị chia và số chia phải có điều kiện gì?
- Trong phép chia thương bằng 0 khi nào? Điều kiện của số chia là gì?
- Trong phép chia có dư, số dư so với số chia phải thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành ( 20-22’)
a. Bảng: * Bài 1/163 ( 8’)
- KT: Tìm thương trong phép chia hết, phép chia có dư và thử lại 2 trường hợp chia đó.
- Chốt: + Muốn thử lại phép chia hết và phép chia có dư ta làm thế nào? 
 + Kĩ năng chia số tự nhiên, số thập phân và cách thử lại phép chia.
 b. Vở: * Bài 2 và Bài 4/164 ( 3’)
- KT: Thực hiện phép chia phân số
- Chốt: Muốn chia hai phân số em làm thế nào?
 c. Miệng: * Bài 3/164 ( 5-7’)
- KT: Tính nhẩm: nhân nhẩm một số với 0,1 ; 0,01 ; và10 ; 100 ;  chia nhẩm một số cho 0,1 ; 0,01 ; chia một số cho 0,25 và 0,5 
- Chốt: Nêu cách nhân nhẩm từng trường hợp?
 * Bài 4/164 ( 6-8’)
- KT: Tính bằng hai cách.
- Chốt: Em đã vận dụng tính chất nào để tính bằng hai cách? (tính chất một tổng chia cho một số để tính nhanh) ; Phát biểu tính chất đó?
* Sai lầm HS thường mắc:
- Thử lại sai trong phép chia có dư.
- Quên cách chia nhẩm một số cho 0,25 chính là lấy số đó nhân với 4.
Hoạt động3: Củng cố ( 2-3’)
- Nêu tên các thành phần và kết quả của phép chia? 
- Phép chia có những tính chất nào? Phát biểu các tính chất đó?
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
______________________________________
Tiết 2
TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
_____________________________________
Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU PHẨY)
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
2. Hiểu sự tai hại khi dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy
- Bảng phụ kẻ bảng để HS làm BT1
- Hai tờ phiếu to kẻ bảng nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS thực hành (30-32’)
* Bài 1/133
- GV treo bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2/133
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại..
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- HS đọc.
- HS đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm VBT.
- 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
- Làm việc nhóm đôi, làm VBT
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bài 3/134
- GV lưu ý HS đoạn văn có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đó.
- GV chấm bài. Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 1 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập. lớp đọc thầm theo.
- HS suy nghĩ, làm vở.
- HS trình bày miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung
d. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học ; Về nhà ôn bài.
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục đích, yêu cầu.
1.Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh-một dàn ý với những ý của riêng mình.
2.Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh-trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu, một đêm trăng đẹp, một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn HS luyện tập (30-32’)
* Bài 1/134 (10-12’)
- Chọn đề bài
- GV: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu, nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Lập dàn ý
- GV nhắc HS: Dàn ý bài văn cần xây dựng theo dàn ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng).
* Bài 2/134 ( 20-22’): Tập nói trong nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập
- GV chấm bài, nhận xét.
- 1HS đọc nội dung BT. Lớp đọc thầm theo.
- HS nêu đề bài các em chọn.
- 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
- HS lập dàn ý.
- HS trình bày miệng, HS khác nhận xét, bổ sung.
d. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Những HS nào viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30,31.doc