Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Oanh

TIẾNG VIỆT

 OÂN TAÄP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)

 I/. MỤC TIÊU :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

* GD kĩ năng thu thập, xử lí thông tin; kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

 II/.CHUẨN BỊ :

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1- 17.

- Bảng nhóm.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
tiếng việt
 OÂN TAÄP cuối học kì I (tiết 1)
 i/. mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
* GD kĩ năng thu thập, xử lí thông tin; kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
 Ii/.Chuẩn bị : 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1- 17.
- Bảng nhóm.
 Iii/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Giụựi thieọu baứi mụựi: (1’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập:
Hđ1: Kiểm tra đọc (19’)
- Cho HS lên bảng bắt thăm bài tập đọc.
- GV nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc để HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 5 HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.
- HS lần lượt đọc bài tập đọc mà mình đã chuẩn bị được và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Hđ2: Hướng dẫn làm bài tập (14’)
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+ Cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang?
+ Cần thống kê: tên bài - tên tác giả - thể loại.
+ Bảng thống kê có 3 cột dọc:Tên bài - Tên tác giả - Thể loại và 7 hàng ngang: 1 hàng là yêu cầu và hàng là 6 bài tập đọc.
+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
+ HS nêu: Chuyện một khu vườn nhỏ, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon; Trồng rừng ngập mặn.
- Yêu cầu HS tự làm bài, Gợi ý HS mở mục lục sách để tìm cho nhanh.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
- Y/c HS dán bài, đọc kết quả.
- HS dán bài, đọc kết quả, lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
STT
Tên bài
Tên tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Văn Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
Gợi ý: HS đọc lại truyện Người gác rừng tí hon để có được những nhận xét chính xác về bạn như một người bạn chứ không phải là một nhân vật trong truyện.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài của mình
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
- Nhận xét, cho điểm bài làm tốt.
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Ôn tập (Tiết 2)
- HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập (Tiết 2 )
TOAÙN
Diện tích hình tam giác
 i/. mục tiêu : Giúp HS :
 Biết tính diện tích hình tam giác. 
II/. Đồ DùNG DạY HọC 
- GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau.
- HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau. (Cắt bằng giấy)
Ii/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (2’)
- GV gắn một hình tam giác đặt tên ABC
- GV nhận xét cho điểm 
- HS nêu đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC
2. Dạy học bài mới :
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 
HĐ1: Cắt hình tam giác, ghép thành hình chữ nhật (5’)
- GV hướng dẫn cách cắt hai hình tam giác. thao tác trước cho HS quan sát trước rồi yêu cầu HS làm theo
- HS quan sát
- HS cắt hình tam giác theo hướng dẫn:
+ Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
- GV hướng dẫn HS ghép thành hình chữ nhật 
HĐ2: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép (7’)
+ Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác ( ghi số 1 và 2 cho từng phần )
- Ghép hai mảnh 1, 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD 
- Vẽ đường cao EH. A E B
 1 2
 D H C
- GV hướng dẫn HS so sánh :
+ Chiều dài hình chữ nhật như thế nào so với độ dài đáy DC của hình tam giác EDC? 
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng đáy DC của tam giác EDC 
+ Chiều rộng hình chữ nhật như thế nào so với chiều cao của hình tam giác EDC?
+ Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao EH của tam giác EDC.
+ So sánh diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác EDC ?
HĐ3: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác (3’)
+ S ABCD = 2 lần S EDC 
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. ABCD?
+ Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật hãy nêu cách tính diện tích tam giác EDC. 
+ DC x AD = DC x EH.
+ 
+ Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích và công thức như trong SGK 
+ S = 
HĐ4: Thực hành luyện tập (17’)
- yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK, trang 87
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS tự làm bài 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
- HS làm bài tập 1 SGK trang 87
- HS nêu yêu cầu của bài toán.
- HS áp dụng trực tiếp quy tắc và tính diện tích hình tam giác.
- HS nêu miệng kết quả, nhận xét.
a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
3 . Củng cố - dặn dò: (1’)
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- 1 HS nhắc lại
- Về nhà làm bài trong VBT 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Kiểm tra định kì lần 2. Dạy bù vào sáng thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
tiếng việt
OÂN TAÄP cuối học kì I (tiết 2)
 i/. mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
* GD kĩ năng thu thập, xử lí thông tin; kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
 Ii/.Chuẩn bị :
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1- 17.
 Iii/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Giụựi thieọu baứi mụựi: (1’)
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập:
Hđ1: Kiểm tra đọc (18’)
- Cho HS lên bảng bắt thăm bài tập đọc.
- Gọi HS lên bảng đọc bài tập đọc đã bắt thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 5 HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.
- HS lần lượt đọc bài tập đọc mà mình đã chuẩn bị được và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hđ2: Hướng dẫn làm bài tập (15’)
- Lớp theo dõi, nhận xét. 
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào ?
+ Cần thống kê: tên bài - tên tác giả - thể loại.
- Yêu cầu 3 HS lần lượt lên bảng giải.
- 3 HS lần lượt lên bảng giải: 
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun - tơn O - xlơ
văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
văn
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
+ Nêu hai bài thơ đã học ở chủ điểm Vì hạnh phúc con người?
- Hướng dẫn HS tìm ra cái hay trong những câu thơ ấy.
- Tổ chức cho HS bình chọn bạn trình bày hay nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Hạt gạo làng ta; Về ngôi nhà đang xây 
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối trình bày miệng. Lớp nhận xét, bình chọn bạn trình bày hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau: Ôn tập (tiếp)
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập ( tiếp )
TOAÙN
Luyện tập
 i/. mục tiêu : Giúp HS biết: 
 - Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
Ii/. Hoạt động dạy học :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1.Baứi cuừ: (5’)
HS nhaộc laùi quy taộc coõng thửực tớnh S hỡnh tam giaực.
GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
2. Bài mới:
- GV nêu mục đích nội dung tiết học.
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập: (6’)
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập khó.
HĐ2. Hướng dẫn chữa bài tập: (23’)
Baứi 1: 
- GV y/caàu HS ủoùc ủeà.
- GV chửừa baứi vaứ cho ủieồm hs 
Baứi 2:
GV y/caàu HS ủoùc ủeà.
Tỡm vaứ chổ ra ủaựy vaứ chieàu cao tửụng ửựng với đáy BA cuỷa hỡnh tam giaực ABC.
- GV yêu cầu HS tìm các đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
+ Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì?
- KL: Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Baứi 3:
- Gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi ủeồ tỡm caựch tớnh S tam giaực vuoõng.
+ Muoỏn tỡm dieọn tớch hỡnh tam giaực vuoõng ta làm thế nào?
- GV nhận xét, kết luận chung.
3. Toồng keỏt - daởn doứ: ( 1' )
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
GV y/caàu HS nhaộc laùi quy taộc, coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực vuoõng, tam giaực khoõng vuoõng?
Dặn chuẩn bị bài sau: Luện tập chung
- 2hs neõu laùi caựch tớnh S hỡnh tam giaực 
Lụựp nhaọn xeựt.
- Làm bài tập 1,2,3 SGK
- HS nêu bài khó hiểu.
- HS làm bài tập vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
2hs leõn baỷng laứm caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ 
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ủoùc ủeà baứi vaứ neõu yeõu caàu.
HS chửừa baứi mieọng.
+ .chớnh laứ CA
HS tiếp nối nêu
+ Là các hình tam giác vuông.
- HS tiếp nối nêu.
- 1 HS ủoùc ủeà, lớp đọc thầm.
HS veừ hỡnh vaứo vụỷ vaứ tỡm chieàu cao.
HS neõu quy taộc tớnh diện tích tam giác.
2 HS chữa bài, lớp laứm baứi taọp vaứo vụỷ.
Đáp án: a) 6cm2 b) 7,5 cm2 
+ Muoỏn tỡm dieọn tớch hỡnh tam giaực vuoõng ta laỏy 2 caùnh goực vuoõng nhaõn vụựi nhau roài chia 2.
 - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác
- Chuaồn bũ baứi: “Luyeọn taọp chung”
Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà (tiết 2)
 I - Mục tiêu :
 - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II - Đồ dùng dạy học :
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp,..)
I ... nh vaứ caõu thụ: Luựa lửụùn baọc thang maõy gụùi ra: treõn nhửừng thửỷa ruoọng baọc thang laón trong maõy, luựa nhaỏp nhoõ uoỏn lửụùn nhử laứn soựng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS ghi nhớ. 
3. Củng cố - Dặn dò : (1’) 
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm bài tập tiết 7 + 8.
 - Dặn HS về ôn tập tiếp.
 - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra ( đọc )
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì cuối học kì i
( Đề của Sở Giáo dục )
Toán
Kiểm tra định kì cuối học kì i
( Đề của Sở Giáo dục )
 Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2011
Dạy bù vào tuần đệm
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì cuối học kì i
( Đề của Sở Giáo dục )
KHOA HOẽC
HOÃN HễẽP
 i/. mục tiêu : Sau bài học HS biết:
 - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
 - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng , ....).
* GD kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp; bính luận, đánh giá về các phương án đã thực hiện.
Ii/. Chuẩn bị :
- Chuaồn bũ : Muoỏi tinh, mỡ chớnh, haùt tieõu boọt, baựt nhoỷ, thỡa nhỏ.
- Cát trắng, phễu, bông, cốc, nước.
- Bảng con, phấn
Iii/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: (3’)
+ Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS nêu. Lớp nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Thực hành "Tạo một hỗn hợp gia vị " (8’)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cùng thực hiện một nhiệm vụ:
+ Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định.
- Làm việc theo nhóm :
+ GV cho HS đọc hướng dẫn thực hành rồi ghi vào mẫu báo cáo như trong SGK.
+ HS thực hành theo nhóm trong 5’ 
- GV y/c các nhóm trình bày cách trộn hỗn hợp gia vị của nhóm mình rồi mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình.
- HS trình bày kết quả hoạt động nhóm, các nhóm lựa chọn xem nhóm nào trộn được hỗn hợp gia vị ngon.
- Caực nhoựm neõu coõng thửực troọn gia vũ.
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì ?
- KL: Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó. 
 + Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau
- Hai hay nhieàu chaỏt troọn laón vụựi nhau taùo thaứnh hoón hụùp.
 - HS ghi nhớ và nhắc lại
HĐ2 : Kể tên một số hỗn hợp. (6’)
- Làm việc theo nhóm :
- Y/c HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi sau :
+ Không khí là một chất hay hỗn hợp?
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn. 
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, tiểu kết: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: không khí, gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; muối lẫn cát, nước và các chất rắn không tan....
Kết quả:
+ Không khí là một hỗn hợp.
+ Bột canh, gạo lẫn chấu, ủửụứng laón caựt, muoỏi laón caựt, 
- HS nghe và ghi nhớ.
HĐ3: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp (8’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như 
" rung chuông vàng"
- GV nêu luật chơi, cách chơi
- GVđọc câu hỏi ứng với mỗi hình 
- HS nghe luật chơi, cách chơi.
+ Tách cát trắng ra khỏi nước ?
+ Làm lắng.
+ Tách trấu, lúa ra khỏi gạo ?
+ Sàng sảy.
+ Làm thế nào để nước đục trở thành nước trong ?
+ Có mấy cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
+ Lọc.
+ Có 3 cách : Làm lắng, sàng sảy, lọc.
- Nhận xét, tiểu kết 
 - HS nghe và nhắc lại
HĐ4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp (8’)
- GV chia lớp làm 6 nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận:
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn.
+ Nhóm 1,2: Cần chuẩn bị và làm thế nào để tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng ?
+ Nhóm 3,4: Cần chuẩn bị và làm thế nào để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước ?
+ Nhóm 5,6: Cần chuẩn bị và làm thế nào để tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn?
+ Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. KQ: Các chất rắn không hoà tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai.
+ Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớ ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
+ Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- HS trình bày, nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét, KL
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị : Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, cốc thuỷ tinh, thìa cán dài để học bài sau: Dung dịch
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Dung dịch
Toán
Hình thang
I/. mục tiêu :
 Giúp HS :
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông.
Ii/. đồ dùng dạy học :
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
Iii/. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : ( 4’)
 + Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
- 1 HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Lớp nhận xét . 
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới :
HĐ1 : Hình thành biểu tượng về hình thang ( 5’)
- Cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK.
+ Nêu điểm giống nhau giữa hình cái thang và hình ABCD.
- KL: Hình ABCD được gọi là hình thang
- HS quan sát và nhận ra hình ảnh cái thang .
+ Hình ABCD giống cái thang nhưng chỉ có hai bậc.
- HS ghi nhớ.
- GV vẽ hình thang ABCD lên bảng.
HS q/saựt caựch veừ.
HS laộp gheựp vụựi moõ hỡnh hỡnh thang.
HĐ2 : Nhận biết đặc điểm của hình thang ( 8’)
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD.
+ Hình thang ABCD có mấy cạnh ?
- HS quan sát
+ 4 cạnh là AB, BC, CD, DA.
+ Hình thang có 2 cạnh nào song song với nhau ?
+ AB // CD. A Đáy bé B
 C Đáy lớn D
 H
* Kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh đối diện song song đó là hai đáy, hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên.
- Yêu cầu HS chỉ rõ các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang ABCD.
- Lắng nghe.
- Lần lượt hS lên bảng chỉ vào hình đáy lớn, đáy bé và 2 cạnh bên .
- GV kẻ đường cao AH của hình thang ABCD.
- GV chỉ vào đường cao AH và nói: AH được gọi là đường cao của hình thang ABCD. Độ dài của AH gọi là chiều cao của hình thang ABCD.
+ Đường cao AH như thế nào so với hai đáy?
- HS quan sát và nghe giảng
+ Đường cao vuông góc với hai đáy AB và CD.
- GV kết luận về đặc điểm của hình thang
* Hình thang ABCD có: 
+ Hai cạnh đáy AB và CD song song với nhau.
+ Hai cạnh AD và BC gọi là hai cạnh bên.
+ Đường cao AH là đường vuông góc với 
- HS lắng nghe và ghi nhớ
 hai đáy AB và CD. Độ dài AH là chiều cao
của hình thang.
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình thang
HĐ3 : Luyện tập thực hành (17’)
- 2 HS lên bảng chỉ vào hình thang và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 4
- Hướng dẫn HS làm bài khó.
Bài 1 : 
- Làm bài tập 1, 2, 4 SGK trang 91, 92.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của từng bài, nêu bài khó hiểu.
- HS làm bài tập vào vở.
- Củng cố biểu tượng về hình thang.
+ Vì sao hình 3 không phải là hình thang?
- HS tự làm bài, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
Đáp án: Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang
Hình 3 không phải là hình thang.
+ Vì H 3 không có cặp cạnh đối diện song song với nhau.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
- Củng cố kĩ năng nhận biết đặc điểm hình thang.
- HS tự làm và nêu miệng kết quả.
- 1 HS chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, nhấn mạnh : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
- HS ghi nhớ
Bài 4 : 
- GV giới thiệu về hình thang vuông.
- GV vẽ hình thang vuông ABCD như SGK lên bảng.
+ Đọc tên hình trên bảng?
+ Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông?
+ Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy?
- KL: Hình thang có cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
- HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông.
+ Hình thang ABCD
+ Góc A và góc D là hai góc vuông.
+ Cạnh AD vuông góc với hai đáy AB và DC.
- Nghe , ghi nhớ và nhắc lại
- Nhận xét, kết luận về đặc điểm của hình thang vuông.
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau: Diện tích hình thang 
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài và làm bài tập ở VBT. 
- Chuẩn bị bài sau: Diện tích hình thang
âm nhạc
Tập biểu diễn 2 baứi haựt: 
“NHệếNG BOÂNG HOA NHệếNG BAỉI CA”, “ệễÙC Mễ”
OÂn taọp TẹN soỏ 4
I. Muùc tieõu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn 2 bài hát.
HS khá giỏi: - Biết hát đúng giai điệu.
 - Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.
II. Chuaồn bũ cuỷa GV:
- Nhaùc cu ùủeọm, goừ.
- Baờng nhaùc 
III. Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS hát bài Những bông hoa những bài ca.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: OÂn baứi haựt Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca 
- GV hửụựng daón haựt keỏt hụùp goừ ủeọm: ẹoaùn 1 haựt vaứ goừ ủeọm theo nhũp, ủoaùn 2 haựt vaứ goừ ủeọm vụựi 2 aõm saộc . Theồ hieọn tỡnh caỷm hoàn nhieõn, trong saựng cuỷa baứi haựt 
- GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt baống caựch haựt ủoỏi ủaựp , ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm
- GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng 
HĐ2: OÂn baứi haựt ệụực mụ
- GV hửụựng daón haựt keỏt hụùp goừ ủeọm: ẹoaùn 1 haựt vaứ goừ ủeọm theo nhũp, ủoaùn 2 haựt vaứ goừ ủeọm vụựi 2 aõm saộc . Theồ hieọn tỡnh caỷm hoàn nhieõn, trong saựng cuỷa baứi haựt 
- GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng 
HĐ3: OÂn taọp TẹN soỏ 4
* Luyeọn taọp cao ủoọ
- GV Quy ủũnh ủoùc caực noỏt ẹoõ-Reõ-Mi-Son, roài ủaứn ủeồ HS ủoùc hoaứ gioùng.
- GV Quy ủũnh ủoùc caực noỏt Mi-Son-La-ẹoỏ, roài ủaứn ủeồ HS ủoùc hoaứ gioùng
- GV hửụựng daón ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch 
- GV hửụựng daón ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp ủaựnh nhũp 3/4
+ Baứi TẹN: HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch 
- HS trỡnh baứy baứi kieồm tra, GV ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi thửùc haứnh cuỷa caực em .
- Trong quaự trỡnh kieồm tra, GV khuyeỏn khớch HS theồ hieọn sửù tửù tin khi trỡnh baứy baứi haựt vaứ baứi Tẹ N.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài.
- 2 HS lên bảng hát.
- HS nhận xét.
- HS theo doừi
- HS thửùc hieọn theo yeõu caàu 
- HS trỡnh baứy theo nhoựm, caự nhaõn
- HS thửùc hieọn theo yeõu caàu 
- HS trỡnh baứy theo nhoựm, caự nhaõn
- HS luyeọn ủoùc
- HS trỡnh baứy 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.MT.doc