Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

- Đọc đúng: sừng sững, hoành phi, Ngha Lnh, Biết đọc diễn cảm bài với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nghĩa các từ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Sơn Hạc, ngọc phả, Đất Tổ, chi.

- Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS lòng biết ơn các vua Hùng

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 @&? 
THỨ 2:
Ngµy d¹y: .......................................	
Toán: T121 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 ( Đợi đề chung)
 ( GV cho HS kiểm tra đề ở sách thiết kế Tr 149 – 150)
Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG 
 	- Đọc đúng: sừng sững, hoành phi, NghÜa LÜnh,Biết đọc diễn cảm bài với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nghĩa các từ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Sơn Hạc, ngọc phả, Đất Tổ, chi.
- Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS lòng biết ơn các vua Hùng.
II. ChuÈn bÞ: GV: Tranh về đền Hùng.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-4 phút) : Gọi HS đọc bài: Hộp thư mật và trả lời:
HS1. Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
HS2. Nêu ý nghĩa của bài? -GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Luyện đọc: (8- 10 phút) 
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
-GV giới thiệu cách chia 3đoạn :
+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; ghi bảng các từ HS đọc 
+Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:( 8- 10 phút) 
-Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi:
H. Bài văn viết về cảnh vật gì? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
* GV giảng thêm cho HS nghe về truyền thuyết Lạc Long Quân 
H. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
GV nói thêm: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ.
H. Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó:
H. Em hiểu câu ca dao sau thế nào?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giổ Tổ mùng mười tháng ba”
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 em rút ra đại ý bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: (8- 10 phút) 
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.( chú ý Giọng đọc, nhấn giọng ở các từ : nằm chót vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững )
-GV đọc mẫu đoạn 2. 
-Tổ chức HS đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 em đọc toàn bài lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe nắm bắt cách đọc.
-HS đọc lướt toàn bài.
(Bài văn tả cảnh đền Hùng ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ là nơi các vua Hùng những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, 
.Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; .giếng Ngọc trong xanh,..)
- Cảnh núi Ba vì cao vòi vọi gợi nhớ đến truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước
- Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nếu đại ý của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
Đọc lại đại ý.
HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(3 em 3 đoạn)
-Theo dõi nắm bắt.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố – Dặn dò (2 phút) 
- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
 - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài: Cửa sông.
Chính tả: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI
 (Nghe – viết)
I. Mơc tiªu: 
- Nghe và viết đúng bài chính tả. 
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
 - Giáo dục học sinh ý thức viết và trình bày bài viết sạch đẹp.
II. ChuÈn bÞ:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người; tên địa lý nước ngoài. 
III: Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) : 
Gọi HS trả lời giải câu đố (BT, tiết Chính tả trước).
	2. Dạy – học bài mới :
 Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. (18-20 phút) 
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Ai là thủy tổ loài người.
H. Bài chính tả nói điều gì? (Bài chính tả cho ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này)
b) Hướng dẫn viết từ khó.
H: Từ nào trong bài thơ được viết hoa?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ khó, lớp viết vào giấy nháp các từ: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc.
- GV nhận xét HS viết từ khó.
c) Viết chính tả – chấm bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết, mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 3, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ2 : Luyện tập. (8-10 phút) 
Bài 2b : Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu Phủ 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui “Dân chơi đồ cổ”, suy nghĩ làm bài
 – HS dùng viết chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết những tên riêng đó.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Các tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công
- 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thứ tự nêu trước lớp.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
-Nhận xét bài viết trên bảng.
- HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-Tổ 3 nộp bài.
+ 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
+ Trao đổi nhóm bàn làm bài 
+ HS phát biểu ý kiến .
+ HS theo dõi 
+ Lớp nhận xét bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò : (2 phút) 
-GV nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ những từ đã ôn luyện để không viết sai chính tả, ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. Chuẩn bị bài tiếp theo.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
THỨ 3:
Ngµy d¹y: .......................................	
	 Toán: T122 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 
I. Mơc tiªu: Biết: 
- Tên gọi kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. 
- Đổi đơn vị đo thời gian. Làm được BT 1 ; 2 ; 3a.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. ChuÈn bÞ: Phiếu bài tập để lập bảng đơn vị đo thời gian.
III: Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ (4 phút): GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2.
	2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
-Giới thiệu bài: GV nêu yêucầu của tiết học.
HĐ1. Ôn tập các đơn vị đo thời gian. 
(13-14 phút) 
a. Các đơn vị đo thời gian .
-GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
-GV phát phiếu học tập có nội dung:
 *Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung trên.
- GV nhận xét và chốt. 
GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào ?
GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.
- GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng đựa vào hai nắm tay hoặc 1 nắm tay. 
- HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có bao nhiêu giờ, một giờ có bao nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây ? 
 Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt vào bảng, cuối cùng được bảng như trong SGK (có thể treo bảng phóng to trước lớp)
b. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- GV cho HS đổi các đơn vị đo thời gian:
+ Đổi từ năm ra tháng:
5 năm = 12 tháng 5 = 60 tháng
Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng 1,5 = 18 tháng
+ Đổi từ giờ ra phút:
+ Đổi từ phút qua giờ (nêu rõ cách làm)
HĐ2. Làm bài tập. (15-16 phút) 
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1, quan sát từng hình và nêu 
Bài 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bàivào phiếu bài tập.
-Yêu cầu HS đổi bài và nhận xét bạn trên bảng. GV chốt lại:
Bài 3:
-Gọi HS đọc bài và tự làm bài vào vở.
-GV chấm điểm và chốt lại:
 Viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm:
a)72 phút = 1,2 giờ b) 30 giây = 0,5 phút
270 phút = 4,5 giờ 135 giây = 2,25 phút
-HS nối tiếp nhau kể cho đến khi đủ các đơn vị đo thời gian đã học.
-Nhận phiếu bài tập.
-HS làm vào phiếu, 1 nhóm lên bảng làm, sau đó nhận xét và thống nhất b ... 
-HS dùng viết chì gạch dưới những từ chỉ Trần Quốc Tuấn.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét kết quả thay thế.
-2 HS đọc to.nội dung ghi nhớ k SGK.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-1 HS phát biểu ý kiến 
-Lớp nhận xét.
Dành cho HS khá - giỏi
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
+ HS làm bài cá nhân. HS dùng viết chì gạch dưới từ ngữ được dùng để thay thế để liên kết câu.
+ 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
Sửa bài
-HS nhắc lại nội dung bài. 
3. Củng cố – Dặn dò (3 phút) 
- Cho HS nhắc lại nội dung bài. 
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học vận dụng vào viết văn; chuẩn bị bài sau “Mở rộng vốn từ : “Quyền và bổn phận”
THỨ 5:
Ngµy d¹y: .......................................	
 Toán: 124.. TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mơc tiªu: Biết
	- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT 1, 2.
	- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ: Chép ví dụ vào bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học:
 	1. Kiểm tra bài cũ (4-5phút) : Gọi 3 HS lên bảng làm bài 1b) SGK / 132
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu baiø: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép trừ số đo thời gian.(13-14 phút) 
-GV gọi HS đọc ví dụ 1 /SGK và tìm hiểu đề.
-GV kết hợp vẽ tóm tắt lên bảng.
-Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán, 
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
-GV tổ chức cho HS theo nhóm 2 em tìm cách đặt tính và tính, GV nhận xét và chốt lại:
- Vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút 
Ví dụ 2: - GV nêu bài toán, sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng:
3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ?
- GV cho HS đặt tính và tính:
- HS nhận xét 20 giây không trừ được 45 giây nên phải mượn 1 phút đổi ra giây. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
- Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 0 phút 35 giây
-Yêu cầu HS nhận xét 
HĐ2: Thực hành – luyện tập.( 14-15 phút) 
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV nhận xét và chốt 
Bài 2: Tính (làm tương tự như bài1, yêu cầu HS làm )
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu bài toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhắc HS chú ý: Nếu không nghỉ thì sẽ đến sớm hơn 15 phút.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận xét chấm điểm và chốt lại:
Bài giải:
Thời gian đi từ A đến B kể cả nghỉ là:
8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút = 1 giờ 45 phút
Thời gian đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ là:
1 giờ 45 phút – 15 phút = 1giờ 30 phút
 Đáp số: 1giờ 30 phút
-HS đọc bài toán và tìm hiểu đề.
-HS nêu: Thời gian từ Huế đến Đà Nẵng là:
 5giờ 55 phút -13 giờ10 phút 
-HS tính kết quả vào giấy nháp, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Thực hiện tương tự ví dụ 1.
-HS nêu cách tách 1 phút ở 3 phút.
-HS theo dõi và nhắc lại.
HS đọc đề và tự làm vào vở, thứ tự 3 em lên bảng làm.
-Đối chiếu bài mình, nhận xét bài bạn trên bảng.
- Dành cho HS khá giỏi
 -HS đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu bài toán.
-HS đọc đề và tự làm vào vở, thứ tự 1 em lên bảng làm.
-Đối chiếu bài mình, nhận xét bài bạn trên bảng.
3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút) 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán và bài 2 SGK/133, chuẩn bị bài: Luyện tập.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
I. Mơc tiªu: 
- Dựa theo truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”, và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. (BT2)
-HS khá giỏi biết phân vai để đọc màn kịch . ( BT 2, 3)
- HS học tập tính thẳng thắn, nghiêm minh của Thái sư Trần Thủ Độ.
II. ChuÈn bÞ:
 + Một số giấy khổ A3 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch .
III: Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định
2. Dạy – học bài mới: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
* GV giới thiệu bài:
 Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
HĐ1: Làm bài tập 1.
 (4-5 phút) 
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”.
-Yêu cầu HS nêu cách hiểu về nội dung đoạn trích.
-GV nhận xét bổ xung.
HĐ2: Làm bài tập 2. . (12-13 phút) 
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 2. HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu 3 HS nêu tên màn kịch (Xin Thái sư tha cho!), cảnh trí, nhân vật, thời gian.
-Gọi 1 HS đọc gợi ý đoạn đối thoại.
-GV giao nhiệm vụ cho HS : Các em dựa theo nội dung của bài tập 1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở bài tập 2 . Khi viết chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật : Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
HĐ3: Làm bài tập 3. (12-13 phút) 
-GV phát giất A3, bút dạ cho các nhóm, yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. 
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm bài.
-Cho các nhóm trình bày kết quả bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lý nhất, hay nhất.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao nhiệm vụ: Các em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch.
w Nếu đọc phân vai (4em sắm vai : người dẫn chuyện, lính , Trần Thủ Độ và phú nông )
w Nếu diễn kịch (người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu tên màn kịch, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện, Trần Thủ Độ, phú nông và 3 người lính).
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-Tổ chức cho HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn hay nhất.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS thứ tự nêu trước lớp, HS khác bổ sung.
-HSđọc nội dung bài tập 2.
-HS thứ tự nêu.
-HS đọc gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. 
Bình chọn nhóm làm hay nhất 
-1 HS đọc to yêu cầu đề bài 
-Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch.
-Lớp theo dõi nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò (3 phút) 
- Nhận xét tiết học.
- Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay hoặc diễn kịch hay nhất .
-Dặn HS về viết lại đoạn đối thoại vào vở. Chuẩn bị: “Tập viết đoạn đối thoại”.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
THỨ 6:
Ngµy d¹y: .......................................	
 Toán: T 125. LUYỆN TẬP 
I. Mơc tiªu: Biết
	- Cộng, trừ số đo thời gian .
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. Làm BT 1b; 2 ; 3.
	- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ: Viết bài tập 1 vào phiếu.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (4-5 phút) : Gọi 3 HS lên bảng làm bài 2) SGK / 133.
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
HĐ 1. Làm bài tập 1. (6-7 phút) 
-Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu đề bài.
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài cá nhân vào phiếu.
-GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng.
-Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng, GV chấm điểm và chốt lại.
 * Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)12 ngày = 288 giờ b) 1,6 giờ = 96 phút
 3,4 ngày = 81,6 giờ 2 giờ 15 phút = 135 phút 
4 ngày 12 giờ = 108 giờ 2,5 phút = 150 giây giờ = 30 phút 4 phút 25 giây = 265 giây 
HĐ2: Làm bài tập 2 và 3.( 12-13 phút) 
-Gọi HS đọc bài tập 2; 3 và xác định yêu cầu đề bài.
-GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
-GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng.
-Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng, GV chấm điểm và chốt lại.
 Bài 2. Tính:
+
+
a) 2 năm 5 tháng b 4 ngày 21 giờ
 13 năm 6 tháng 5 ngày 15 giờ
 15 năm 11 tháng 9 ngày 36 giờ
 hay10 ngày 12 giờ
+
c) 13 giờ 34 phút 
 6 giờ 35 phút
 19 giờ 69 phút 
 hay20 giờ 9 phút
Bài 3: Tính:
-
-
a) 4 năm 3 tháng => 3 năm 15 tháng
 2năm 8 tháng 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
-
-
b ) 15 ngày 6 giờ => 14 ngày 30 giờ
 10 ngày 12 giờ 10 ngày 12 giờ
 24 ngày 18 giờ
- - -
-
c) 13 giờ 23 phút => 12 giờ 83 phút
 5 giờ 45 phút 5 giờ 45 phút
 7 giờ 38 phút
HĐ3: Làm bài tập 4. (7 phút) 
Bài 4: 
-Gọi HS đọc bài và tự làm bài.
-GV chốt lại:
Bài giải:
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm.
-HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu đề bài.
-Nhận phiếu bài tập và làm bài, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc bài tập 2; 3 và xác định yêu cầu đề bài.
-HS làm bài tập vào vở, thứ tự 6 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Dành cho HS khá giỏi
HS đọc bài và tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên 
3. Củng cố – Dặn dò (2 phút) 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán chuẩn bị bài: Nhân số đo thời gian	
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Đạo đức: THùc hµnh gi÷a häc k× II
I.Mơc tiªu:
- Giĩp HS cđng cè l¹i c¸c kiÕn thøc kÜ n¨ng ®· häc vỊ quª h­¬ng, UBND x· ph­êng, Tỉ quèc ViƯt Nam.
- Gi¸o dơc HS cã t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bµi cị (3)
	H. H·y kĨ c¸c chđ ®Ị ®· häc tõ tuÇn 18 - 25
- GV nhËn xÐt
2. Bµi míi
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giíi thiƯu bµi (1)
- GV nªu mơc tiªu bµi häc
* Thùc hµnh (24)
- Th¶o luËn nhãm 4 tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
1. §èi víi quª h­¬ng chĩng ta cÇn ph¶i nh­ thÕ nµo ?
2. Em biÕt g× vỊ UBND ph­êng x· n¬i em sinh sèng ?
- Ho¹t ®éng c¸ nh©n: H·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi vỊ c¶m xĩc cđa em vỊ quª h­¬ng , ®Êt n­íc.
3. Cđng cè: (2)
- Gi¸o dơc HS cã t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
- L¾ng nghe
- HS th¶o luËn nhãm, ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn.
- HS lµm bµi , c¸ nh©n ®äc bµi tr­íc líp
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc