Sáng TOÁN
Tiết 151: ÔN PHÉP TRỪ
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
- Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.
II- Đồ dùng dạy học.
- GVBảng học nhóm; Trò: bảng con.
III-Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu các tính chất của phép trừ.
Tuần 31 Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012 Sáng toán Tiết 151: Ôn phép Trừ I- Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học. - GVBảng học nhóm; Trò: bảng con. III-Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các tính chất của phép trừ. HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính rồi thử lại. HS làm ra nháp. Gọi 1 em làm bài bảng lớp. HS khác nhận xét bạn. a) 8923 – 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 17532 + 9537 = 27069 b) - = + = - = + = c) 7,284 – 5,596 = 1,688 1,688 + 5,596 = 7,284 0, 863 – 0,298 = 0, 565 0,565 + 0,298 = 0, 863 Bài 2: HS làm vào vở – tìm x. - Một số HS trình bày bài. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết. a) x + 5,84 = 9,16. b) x - 0,35 = 2,55 x = 9,16 – 5,84. x = 2,55 + 0,35 x = 3,32. x = 2,9 Bài 3: HS đọc bài toán. Cả lớp giải vào vở – GV chấm lớp. Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 ( ha) Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 ( ha ) Đáp số: 696,1ha. HĐ3: Củng cố – Dặn dò. - Hệ thống nội dung giờ học: Nhắc lại các tính chất của phép trừ. - GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập. Chiều thứ hai Toán luyện tập (tiết 1- tuần 31) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố ôn tập về phép trừ. Đổi các đơn vị đo diện tích, và giải toán có liên quan. - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: bài tập vè nhà B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 80007 – 30009 = 85,297 – 27,549 = b) 70,014 – 9,268= 0,72 – 0,297 = b. Viết số thịch hợp vào ô trông: - Cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh lên bảng chữa. a. 1m2 = 100dm2 1km2 = 100ha 1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2 1m2 = 0,01dam2 1m2= 0,0001hm2 b. 1m2 = 10000cm2 1km2 = 1000000m2 1m2 = 1000000mm2 1ha = 100m2 1m2 = 0,000000km2 9ha = 0,09km2 Bài 2: Tính rồi thưe lại: - Cho học sinh làm bảng con, hai em làm bảng lớp, giáo viên cùng lớp nhận xét bài làm của học sinh. a) 6758 – 2349 = 89076 – 23659 = 789,07 – 65,009 = 650,76 – 234 = b. 346,7 % - 123,9 % = 789,54 % - 345,5% = 457,87 kg – 98,56kg = 0,98% - 0,09% = Bài 3: Một cửa hàng bán gạo ngày đầu bán được 548,8 tạ gạo, ngày hôm sau bán được ít hơn ngày hôm trước 5,2tạ gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu tấn gạo? - Cho học sinh làm vở một em làm bảng phụ sau đó giáo viên chấm một số bài cho HS rồi nhận xét chữa bài. Bài giải. Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được số gạo là: 548,8 – 5,2 = 543,8 (tạ) Cả hai ngày cảư hàng đó đã bán được số tấn gạo là: 548,8 + 543,8 = 1092,6 (tạ) = 109,26 (tấn gạo) Đáp số: 109,26 tấn gạo. 3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2012 Sáng Toán Tiết 152: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy học. - GVBảng học nhóm;Trò:đồ dùng học tập. III- Các hoạt động day học. HĐ1: Thực hành Bài 1: Tính - HS làm ra nháp. Gọi HS nêu miệng cách làm. GV nhận xét. Củng cố cách cộng, trừ. a) + = + = ; - + = ; - - = b) 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = 671,63 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS học tập. Củng cố tính chất của phép cộng, trừ. a, + + + = ( + ) + ( + ) = + = 1+1 = 2. b) - - = - ( + ) = - = c, 69,78 + 35.97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22 ) + 35,97 =100 + 35,97 = 135,97. d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 HĐ3: Củng cố – Dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS học tập. Thứ ngày 04 tháng 4 năm 2012 Sáng Toán Tiết 153. Ôn phép nhân I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - GV: BP; trò: đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu 1 số tính chất của phép nhân. - HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. HĐ 2: Thực hành Bài 1: (cột 1) HS làm ra nháp. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện theo hàng dọc. - Nhận xét - chữa bài. *Kết quả: a) 4802 x 324 = 1 555 848 6120 x 205 = 1 254 600 b) x 2 = x = c) 35,4 x 6,8 = 240,72 21,76 x 2,05 = 44,608 Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm đôi. - Gọi HS nêu nối tiếp kết quả. a)3,25 x 10 = 32, 5 b) 417,56 x 100 = 41 756 c) 28,5 x 100 = 2 850 3, 25 x 0,1 = 0,325 417,56 x 0,01 = 4,1756 28,5 x 0,01 = 0,285 Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài. HS làm vào vở và đổi bài cho bạn để kiểm tra. Gọi 2 em làm bảng lớp. HS khác nhận xét bài bạn. *Kết quả: a) 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 = 7,8 x 10 = 78 b) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = 7,9 x (8,3 + 1,7) = 7,9 x 10 = 70 Bài 4: HS đọc và tóm tắt bài toán. Cả lớp làm vào vở – GV chấm điểm. Gọi 1 em làm bảng lớp. Bài giải Quảng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 8,2 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km. HĐ3: Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học. HS về nhà xem lại các bài tập Thứ năm ngày 05 tháng 4 năm 2012 Sáng Toán Tiết 154. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một số với một tổng trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. - Rèn kĩ năng làm bài thành thạo, chính xác. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ; trò: đồ dùng học tập. III- Các hoạt động dạy học. HĐ1: Thực hành Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính - HS làm ra nháp. - Gọi HS nêu cách làm và kết quả. a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg x 3 = 20,25kg b)7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 x 3 = 7,14 m2 x (1+1+3) = 7,14 m2 x5 = 35,7 m2 c) 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 x (9 + 1) = 9,26dm3 x 10 = 92,6dm3 Bài 2: HS thực hiện ra nháp. - Gọi 2 em chữa bài. a)3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275. b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x2 = 10,4 Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán và tóm tắt bài. - Cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em chữa bảng lớp. Củng cố giải toán tỉ số phần trăm. Bài giải Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 la: 77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78 522 695 người HĐ2: Củng cố – dặn dò - Hệ thống nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn phép chia. Chiều thứ năm: Toán luyện tập (Tiết 2- tuần31) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải toán tỷ số phần trăm, bài toán chuyển động trên dòng nước. - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: bài tập về nhà B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 3: (Tiết 153 ) HS đọc bài trao đổi nhóm đôi và làm bài. Bài giải Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: + = (Số tiền lương) a, Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: - = (Số tiền lương) = = 15 % b, Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng) Đáp số: a) 15 % số tiền lương ; b) 600 000 đồng. Bài 4: (tiết 154) - Kết hợp củng cố kĩ năng giải toán chuyển động. Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ ) Thuyền đi từ bến A đến hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ. Độ dài quãng sông AB là: 24,8 x 1,25 =31 (km) Đáp số: 31 km. Bài 3: Một người đi xe mãy với vận tốc 36km/ giờ. Khởi hành từ A lúc 9 giờ 20 phút về đến B lúc 13giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Biết người ấy có dừng lại nghỉ trong 40 phút. - HS đọc bài rồi làm bài vào vở. Một HS làm bảng phụ, sau đó Lớp cùng nhận xét chữa bài. Bài giải Thới gian xe chạy và nghỉ từ A đến B là: 13giờ 30 phút – 9giờ 20 phút = 4 giờ 10 phút. Thới gian xe thực chạy là: 4 giờ 10 phút – 40 phút = 3giờ 30 phút = 3,5 giờ. Quãng đường AB dài là: 36 x 3,5 = 126 (km) HĐ2: Củng cố – dặn dò - Dặn dò HS về nhà xem lạibài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2012 Sáng Toán Tiết 155. Ôn phép chia I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số, và vận dụng trong tính nhẩm. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ; trò: đồ dùnhg học tập. III- Các hoạt động dạy học. HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu tính chất của phép chia hết. HĐ2. Thực hành Hướng dẫn HS ôn tập: HS nêu những hiểu biết về phép chia; nêu đặc điểm của phép chia có dư. Bài 1: HS thực hiện các phép chia theo hàng học - Gọi 2 em thực hiện phép chia. a) 8192 : 32 = 256 15335 : 42 = 365 dư 5 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 97,65 : 21,7 = 4,5 Bài 2: HS làm ra nháp. - Gọi 2 em nêu kết quả, nhận xét. Củng cố chia phân số. a) : = b) : = Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS nêu nối tiếp kết quả phép tính. a) 25 : 0,1 = 2,5 11: 0,25 = 11 : = 11 x 4 = 44. 25 x 10 = 250 32 : 0,5 = 32 : = 32 x 2 = 64. b) 11 : 0,25 = 11 x 4 = 44 32 : 0,5 = 32 x 2 = 64 ; 75 : 0,5 = 75 x2 = 150 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 125 : 0,25 = 125 x 4 = 500 HĐ3: Củng cố – dặn dò. - Hệ thống nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học.HS về xem lại bài tập. Chiều thứ sáu: Toán luyện tập (Tiết 3- tuần31) I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết thực hiện phép chia đối với số tự nhiên số thập phân và phân số. Giải toán có liên quan. Rèn kỹ năng tính toán tốt - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: bài tập về nhà B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đúng ghi Đ; sai ghi S vào chỗ chấm: 35478 : 243 = 146 78,888 : 17,3 = 45,6 .. . 2,78 : 0.01 = 278.. - Tổ chức thi Ai nhanh? Ai đúng ghi đáp án vào bảng con. - Tổng kết trò chơi. Bài 2: Tính giá trị cảu biểu thức: - HS làm ra ... 2 = = 3,5 b. 1:5 = = 0,2 c. 6 : 4 = =1,5 d. 1 : 8 = = 0,125 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời úng: *Một lớp học có 12 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ bằng bao nhiêu phần trăm số học sinh nam? a. 125% b. 55,6% c. 80% d. 44,4% - Tổ chữ trò chơi thi đua giữa các tổ trong vòng 2 phút viết kết quả vào bảng con tổ nào viết đúng được hoa điểm tốt nếu có một bạn sai không được điểm. - Tổng kết trò chơi tuyên dương tổ tháng cuộc. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học dặn dò giờ học sau. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Sáng Toán Tiết 157. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS Ôn tập, củng cố về: Tìm tỉ số phần trăm của hai số;thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán liên quan tỉ số phần trăm. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng học nhóm. III- Các hoạt động dạy học. HĐ1: Thực hành Bài 1: (phần c.d) HS làm ra nháp- Trình bày nối tiếp. Củng cố cách tính tỉ số phần trăm của hai số. GV lưu ý HS: nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân. Ví dụ: 1: 6 = 0,1666 Tỉ số phần trăm của 1 và 6 là : 16,66%. a) 2 : 5 = 0,4 = 40% b) 2 : 3 = 0,6666 = 66,66% c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 255% Bài 2: HS thực hiện các phép tính ra nháp. Gọi 3 em nêu kết quả của phép tính a) 2,5 % + 10,34% = 12,84% b)56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5% Bài 3: HS đọc bài toán - phân tích bài. Cả lớp làm vào vở rổi đổi vở cho bạn để kiểm tra. Gọi 1 em giải trên bảng lớp, nhận xét. Củng cố giải toán tỉ số phần trăm. Bài giải a.Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150 % b.Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0, 6666 0,6666 = 66,66 % Đáp số: a) 150 % ; b, 66,66%. Bài 4: (GT- không bắt buộc Bài giải Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây). Đáp số: 99 cây. HĐ2: Củng cố – dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập: HS về nhà ôn số đo thời gian. Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 Sáng Toán Tiết 158. Ôn về các phép tính với số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số đo thời gian thành thạo, chính xác. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - GVBảng phụ. Trò: đồ dùng học tập. III- Các hoạt động dạy học. HĐ1: Thực hành Bài 1: HS thực hiện các phép tính ra nháp. - Gọi 4 em trả lời kết quả của bài. HS nhận xét kết quả. a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút b) 5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ 14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút = 8 giờ 44 phút 20,4 giờ – 12,8 giờ = 7,6 giờ Bài 2: HS thực hiện vào vở. Gọi 2 em lên bảng giải. HS khác nhận xét bài bạn. a) 8 phút 54 giây x 2 = 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây b) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ = 8 giờ 24 phút 37,2 phút : 3 = 12,4 phút = 12 phút 24 giây. Bài 3: HS đọc bài toán và tóm tắt bài. - Cả lớp làm vào vở. Gọi 1 em lên bảng giải, trình bày bài, nhận xét. Củng cố kĩ năng giảI toán chuyển động. Bài giải Thời gian người đi xe đạp đã đi là:18 : 10 = 1,8 (giờ ) 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút. Đáp số: 1 giờ 48 phút. Bài 4: (GT- không bắt buộc) . Bài giải Thời gian ô tô đi trên đường là: 8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút ) = 2 giờ 16 phút = (giờ) Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x = 102 (km) Đáp số: 102 km. HĐ2: Củng cố – dặn dò. - GV hệ thống giờ học: Nêu lại cách tính các phép tính với số đo thời gian, giải toán chuyển động. - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS học tập:HS về nhà ôn tập chu vi, diện tích một số hình. Thứ năm 12 ngày tháng 4 năm 2012 Sáng Toán Tiết 159. Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. I. Mục tiêu: Giúp HS - Thuộc công thức tình chu vi, diện tích các hình đã học, và biết vận dụng vào giải toán. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - GVBảng phụ; trò: đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu các công thức và chu vi và diện tích đã học. HĐ2. Thực hành. Bài 1: HS đọc bài toán và phân tích bài. Cả lớp giải vào vở. Gọi 1 em giải trên bảng. Bài giải a, Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x = 80 (m) Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: (120 + 80) x 2 = 400 (m) b, Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96 ha. Đáp số : a, 400m ; b) 9600 m2 ; 0,96 ha - HS khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét. Củng cố kĩ năng giải toán tỉ lệ và diện tích hình thang Bài 3: GV vẽ hình trên bảng, HS nhận xét về đặc điểm hình vẽ, tìm cách giải. - Gọi 1 em giải lên bảng, nhận xét bài làm. Bài giải a, Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác BOC có thể tích được theo 2 cạnh BO và CO. Diện tích hình vuông ABCD là: (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) 4cm 4cm 4cm A B C E b, Diện tích phần đã tô mầu của hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD. Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24. Đáp số: a) 32cm2; b) 18,24 cm2 HĐ3: Củng cố – Dặn dò. Hệ thống nội dung bài học - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS học tập. Chiều thứ năm: Toán luyện tập (Tiết 2- tuần32) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết vận dụng công thức đã học để giải toán về các hình dã học. - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: bài tập về nhà B. Dạy học bài mới 5cm 3cm Tỉ lệ 1 : 1000 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài1: (bài 2: tiết 159)HS vẽ hình vào vở để giải. GV lưu ý HS về tỉ lệ: 1: 1 000. Gọi 1 em giải bảng lớp. Bài giải Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50m Đáy bé là : 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm) = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang: (50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2) Đáp số: 800 m2 - GV nhận xét. Củng cố kĩ năng giải toán tỉ lệ và diện tích hình thang Bài 2:Cho hình tam gíc ABC có diện tích là 94,24 cm2. Nừu kéo dài cạnh đáy BC (về phía C ) một đoạn 4 cm thì diện tcí tăng thêm 24,8 m2. Tính độ dài cạnh đáy BC. - HS đọc bài trao đổi nhóm đôi vẽ hình, phân tích bài toán cho biết gì cần tìm gì và tìm bàng cách nào nêu trước lớp, lớp cùng nhẫnét và làm bài vào vở. Bài giaỉ. Phần mở rộngc hính là hình tam giác ACD và có đáy CD và chiều cao là chiều cao của tam giác ABC. Vậy chiều cao tam giác ABC là: 24,8 x2 : 4 = 12,4(cm) Đáy BC là: 94,24 x 2: 12,4 = 15,2 (cm) Đáp số: 15,2 cm Bài 3: Một hình thang ABCD có đáy lớn là 13cm và hơn đáy bé 4 cm. Nếu kéo dài đáy lớn sang bên phải 5 cm thì diện tích tăng thêm là 18,75cm2. Tính diện tích hình thang ABCD. - Tiến hành tương tự bài 2: Bài giải. Phần mở rộng chính là hình tam giác BMC có đáy 5cm, diện tích là 18,75cm2. Chiều cao của phần mở rộng hay chiều cao của hình thang ABCD là: 18,75 x2 : 5 = 7,5cm Đáy bé hình thang là: 13- 4 = 9cm Diện tích hình thang ABCD là: (13 + 9) x 7,5 : 2 = 82,5 (cm2). 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Sáng Toán Tiết 160: Luyện tập I. Mục đích: Giúp HS - Ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỷ lệ. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học - GV:Bảng phụ; trò: đồ dùng học tập. III- Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu công thức và quy tắc tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật? HĐ2: Thực hành Bài 1: HS đọc bài toán và phân tích bài. - HS giải vào vở. Gọi vài em trình bày bài. Bài giải a, Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 m. Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 m. Chu vi sân bóng là: (110 + 90) x 2 = 400 (m) b, Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2). Bài 2: - HS dọc, tìm hiểu bài- HS làm vở, 1HS làm bảng, trình bày bài. Củng cố tính cạnh hình vuông, diện tích hình vuông. Bài giải Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m). Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 (m2 ). Bài 4: - HS đọc bài toán. Cả lớp làm vào vở – GV chấm điểm. Gọi 1 em lên giải. Bài giải Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:10 x 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8): 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm). Đáp số : 10cm. HĐ3: Củng cố – Dặn dò. - Hệ thống nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS học tập: HS về ôn diện tích, thể tích của các hình. Chiều thứ sáu: Toán luyện tập (Tiết 3- tuần32) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết vận dụngcác công thức về hình học để gải toán có liên quan. - Ren sinh kĩ năng tính toán tốt - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học - GV:Bảng phụ; trò: đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: bài tập về nhà B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài (3- tiết 160) HS đọc bài và phân tích bài. - Cả lớp giải vào vở rôi đổi vở cho bạn để kiểm tra. GV gọi 1 em giải trên bảng lớp. Bài giải Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x = 60 (m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg. Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy bé AB = 7cm, đáy lớn CD = 15cm. Người ta mở rộng đáy bé về hai phía để được hình chữ nhật thì diện tích tăng thêm 26cm2. Tính diện tích hình thang ABCD. - HS đọc bàitoàn trao đổi cặp để phân tích và vẽ hình bài toán. Tìm lới giải cho bài toán. Bài giải. Mở rộng cả về hai phía số xăng- ty- mét là: 15 – 7 = 8(cm) Ghép phần mở rộng thành hình tam giác có đáy là 8cm và diện tích là 26 cm2. Chiều cao phần mở rộng hay cũng chính là chiều cao cảu hình thang ABCD là: 26 x2 : 8= 6,5cm Diện tcíh hình thang là: (15 + 7 ) x 6,5 : 2 = 71,5(cm2) Bài 3: Cho hình bên. Có bao nhiêu hình bình hành có trong hình vễ đó: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học dặn HS về nhà xem lại bài vf chuẩn bị cho bài sau:
Tài liệu đính kèm: