Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Oanh

I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

- Trả lời được các câu hỏi của bài trong SGK.

II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 
TAÄP ẹOẽC
út vịnh
I- Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
- Trả lời được các câu hỏi của bài trong SGK. 
ii- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Họat động của HS
1.Kiểm tra bài cũ. (4')
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới 
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. (10')
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 
+Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh .
+ Lượt 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của một số từ khó hiểu ở SGK.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm tiếp nối toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn. Lưu ý giọng đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài. (10')
- Đoạn 1: Nhà út Vịnh ... ném đá lên tàu.
+ Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
- TN: chềnh ềnh: vẻ nằm (đứng, ngồi) lù lù trước mắt mọi người. 
Sự cố: hiện tượng bất thường và không hay xảy ra trong một quá trình hoạt động nào đó.
+ Qua các chi tiết ở đoạn 1, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- đoạn 2: Yêu cầu HS đọc
+ Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- TN: Thuyết phục : làm cho bản thân người ta thấy đúng, hay mà tin theo, làm theo.
+ Nêu nội dung của đoạn 2?
- Đoạn 3, 4: - Yêu cầu HS đọc lướt.
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
- TN: Chuyền thẻ: một trò chơi dân gian mà các bé gái hay chơi, vừa đếm que, vừa tung bóng, bộ que chuyền có 10 que.
+ út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ TN: lao như tên bắn: Vịnh di chuyển rất nhanh, mạnh về phía trước để cứu hai em nhỏ.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh để minh hoạ.
+ Qua các chi tiết trên, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. (10')
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3, 4.
+ GV đọc mẫu đoạn 3,4
 +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò (1')
+ Qua bài văn này, tác giả muốn ca ngợi điều gì?
- GV ghi nội dung bảng.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Những cánh buồm.
 - 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lướt toàn bài, chia đoạn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn, lớp đọc thầm theo dõi.
+ Đoạn 1: Nhà út Vịnh ... ném đá lên tàu.
+ Đoạn 2: Tháng trước ... như vậy nữa.
+ Đoạn 3: Một buổi chiều ... tàu hoả đến.
+ Đoạn 4: Nghe tiếng la...không nói nên lời
- HS luyện đọc theo cặp , tìm hiểu cách đọc toàn bài.
- 4 HS đọc diễn cảm tiếp nối toàn bài.
- Theo dõi GV đọc
- HS đọc lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh đường ray, lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
ý1: Những sự cố đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh.
- 1 HS đọc đoạn 2.
+ Trường đã phát động phong trào
 “Em yêu đường sắt quê em” , HS cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu đi qua.
+ út Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn- một bạn trai rất nghịch thường thả diều trên đường tàu. Thuyết phục mãi Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa.
ý2: út Vịnh thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.
 - HS đọc lướt đoạn còn lại .
+ Em thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra như tên bắn, Hoa giật mình ngã lăn ra khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét . Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
- HS quan sát tranh và tiếp thu.
ý3: Sự dũng cảm, nhanh trí của út Vịnh đã cứu sống hai em nhỏ.
+ Học được ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
- HS liên hệ bản thân về việc chấp hành an toàn giao thông đường bộ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe cách đọc.nêu cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Các nhóm cử đại diện đọc, lớp nhận xét cách đọc của bạn.
*ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu - Giúp HS biết:
- Thực hành phép chia
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Các họat động dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: (4')
- Gọi 2 HS thực hiện phép chia ở bảng lớp, cả lớp làm vào giấy nháp.
 97,65 : 21,7 ; 15 335 : 42.
2. Bài mới : - giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập. (6')
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1(a,b dòng1), 2 (cột1,2), 3 SGK
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng bài, nêu bài khó.
- GV hướng dẫn bài khó cho HS: Bài 3.
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. (24')
Bài 1 : Củng cố cho HS về cách nhân chia PS ; chia STN cho STN, chia số thập phân cho STN, Chia STP cho STP.
- Gọi HS chữa bài.
- HS nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 2 : Củng cố cho HS cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ; chia nhẩm cho 0,5 chia nhẩm cho 0,25.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Y/C HS nhận xét, bình chọn tổ thắng cuộc.
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm ở mỗi dạng bài.
 Bài 3 : Củng cố cách viết thương dưới dạng phân số và STP.
3. Củng cố dặn dò : (1')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập ( trang 165 )
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn, nêu cách chia.
- HS đọc yêu cầu và nội dung của từng bài, nêu bài khó.
- HS làm bài vào vở.
 - 3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
Kết quả :
a.  ; 22 ; 4
b. 1,6 ; 35,2 ; 5,6
 0,3 ; 32,6 ; 0,45
- HS đại diện cho 3 tổ lên thực hiện chơi trò chơi : mỗi tổ 4 em tham gia chơi trò chơi trong 2 phút.
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
- HS nhận xét bài làm của bạn và nêu cách chia nhẩm.
 - 4 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS nêu cách làm.
- Về nhà làm bài tập ở VBT.
- HS chuẩn bị bài sau
Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2013
 LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU :
 ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy )
I- Mục tiêu Giúp HS
- Sử dụng đúng dấu chấm dấu, phẩy trong câu văn, đoạn văn (Bài tập 1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (Bài tập 2).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung :
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
...............................................................
............................................................
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ. (4')
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy.
- Nhận xét , cho điểm.
2. bài mới. - Giới thiệu bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập . (30') 
Bài 1: Củng cố đặt dấu chấm, dấu phẩy khi viết.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung mẩu chuyện : Dấu chấm và dấu phẩy. 
 - Bức thư đầu là của ai? 
- Bức thư thứ hai là của ai?
- GV nhắc HS cách làm:
+ Đọc kĩ mẩu chuyện .
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
+ Viết hoa những chữ đầu câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui.
+ Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc - na Sô là một người hài hước? 
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
- GV treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm:
+ Viết đoạn văn.
+ Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét , cho điểm HS làm bài tốt.
3. Củng cố , dặn dò (1')
 - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm.
- 2 HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào giấy nháp.
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1, lớp đọc thầm.
+ Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
+ Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô.
 - 2 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi em viết lại một bức thư . HS cả lớp làm vào vở .
- HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách làm.
- HS đọc lại mẩu chuyện khi đã điền đúng dấu câu.
+ Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm hộ và đã nhận được từ Bớc - na Sô một bức thư trả lời có tính giáo dục mà lại mang tính chất hài hước.
-1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 3-5 HS trình bày kết quả làm việc của mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu văn.
- HS xem lại kiến thức về dấu hai 
chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu 
hai chấm.
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- thực hiện các phép tính cộng , trừ các tỉ số phần trăm .
- Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được các bài tập 1(c,d ) bài 2, bài 3 trang 165.
II. Các họat động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (4')
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia :
 0,162 : 0,36 ; 912,8 : 28.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
 HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập. (6')
 - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (cột c,d), 2, 3 SGK, trang 165.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng bài, nêu bài khó.
- GV hướng dẫn bài khó cho HS.
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. (24')
Bài 1: Củng cố cho HS về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- GV gọi HS chữa bài
- Yêu cầu HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
 Bài 2 : Củng cố cho HS các phép tính về tỉ số phần trăm
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3: Giải toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm
- Yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.	
3. Củng cố dặn dò : (1')
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào giấy nháp.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 165
- HS đọc yêu cầu và nội dung của từng bài, nêu bài khó.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS chữa bài, HS khác nhận ... à môi trường . (17')
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 132 SGK và thảo luận theo nhóm :
+ Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV y/cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường .
- GV kết luận chung
HĐ2: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người. (13')
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
+ Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội có 6 bạn tham gia chơi trò chơi.
+ GV nêu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi:
* Trò chơi có tên “ Ai nhanh, ai đúng ”.
- GV nêu cách chơi, luật chơi: 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
3. Củng cố - Dặn dò: ( 1’ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến môi trường rừng.
- 2 HS lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét.
 - các nhóm thảo luận theo yêu cầu
Hình
Môi trường TN
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
Hình 1
Chất đốt 
( than )
Khí thải
Hình 2
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí 
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi.
Hình 3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc
Hạn chế sự phát triển cuả những thực vật và động vật khác
Hình 4
Nước uống
Hình 5
Đất đai để xây dựng đô thị
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thống
Hình 6
Thức ăn
+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung .
- HS tiếp nối lấy ví dụ.
- HS các đội chơi chọn bạn tham gia chơi.
- HS nắm luật chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi. các bạn khác cổ vũ cho các đội chơi.
 Môi trường cho
 Môi trường nhận
- Thức ăn..
- Phân, rác thải..
Nước uống
Nước tiểu
Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp
Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp
Chất đốt (rắn, lỏng, khí ).
........................
Khói, khí thải
...............................
- HS kiểm tra kết quả và chọn đội thắng cuộc.
+ Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,...
- Về nhà vận dụng bài học để hạn chế sự tác động của con người có ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên.
- Chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu 
- Biết tính chu vi và diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II. Các họat động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (4')
+ Y/C HS nêu lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình tam giác.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (6')
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 4 SGK.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng bài, nêu bài khó.
- GV hướng dẫn bài khó cho HS: Bài 3,
 bài 4.
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. (24')
Bài 1 : Củng cố cho HS về cách chu vi và diện tích hình chữ nhật ; về tỉ lệ xích
- GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2 : Củng cố cho HS về tính chu vi hình vuông
- Nhận xét, cho điểm
Bài 4 : Củng cố cách tính chiều cao hình than biết DT hình thang và độ dài hai đáy.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò : (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tính diện tích , thể tích một số hình.
- HS làm bài tập 1, 2, 4 SGK trang 167
- HS đọc yêu cầu và nội dung của từng bài, nêu bài khó.
- HS khá, giỏi nêu cách làm bài khó.
- HS làm bài vào vở.
 - 1 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
* Đáp số :
 a = 400 m ; b = 9900m2 
- HS khác nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng chữa . 
* Đáp số : 144 m2
- HS khác nhận xét, nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Đáp số : 10 cm
- HS nêu cách làm.
- Về nhà làm bài tập VBT.
- HS chuẩn bị bài sau.
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI HÁT TỰ CHỌN: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
I. MỤC TIấU: 
- Biết hỏt bài hỏt 
- Biết hỏt bài hat theo giai điệu và tiết tấu
- GD HS yờu thiờn nhiờn, yờu quờ hương đất nước
II. CHUẨN BỊ 
- Đàn ooc gan, phỏch , song loan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hỏt bài ”Dàn đũng ca mựa hạ”
- GV nhận xột, sửa sai cho HS.
2. Bài mới
HĐ1 Học hỏt
- GV giới thiệu bài hỏt, tờn tỏc giả.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV hỏt mẫu
- GV dạy bài hỏt theo quy trỡnh dạy hỏt thụng thường, lưu ý thể hiện sắc thỏi, tỡnh cảm của bài
- GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học hỏt bài hỏt của địa phương.
HĐ2 ễn luyện bài hỏt
- GV hướng dẫn HS trỡnh diễn bài hỏt theo tổ, nhúm, cỏ nhõn.
- Hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm, biểu diễn.
- Gọi một nhúm lờn biểu diễn bài hỏt 
- Thực hiện yờu cầu cuả giỏo viờn
- HS theo dừi
- HS thực hiện
- HS nghe.
- HS tập hỏt từng cõu.
- Trỡnh bày bài hỏt 
- HS thực hiện
- HS hỏt kết hợp gừ đệm, biểu diễn.
- Lờn biểu diễn bài hỏt
3. Củng cố dặn dũ: 
+ Qua bài hỏt giỏo dục cỏc em điều gỡ?
- Dặn dũ: Cỏc em về nhà hỏt thuộc bài hỏt và tập biểu diễn bài hỏt.
- HS trả lời 
- HS về thực hiện theo yờu cầu.
Buổi chiều
LUYệN TOáN 
I. Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính chia STN, phân số, STP.
 - Củng cố kĩ năng chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ; 0,5 ; 0,25
- Vận dụng giải toán về tỉ số phần trăm, diện tích hình tròn.
II Hoạt động dạy học
- Giáo viên giao bài tập, hướng dẫn HS làm từng bài.
Bài 1 ( VBT, trang 97 ) : Tính
a, 25 : 
b. 26,64 37 150,3,6 53,7 0,48,6 0,36
 74 0,72 42 9 6 2,8 126 1,35
 0 0 0 180 
 00 
Bài 2 : ( VBT, trang 97 ) : Tính nhẩm :
 a. 2,5 : 0,1 = 25 4,7 : 0,1 = 47
 3,6 : 0,01 = 360 5,2 : 0,01 = 520
b. 15 : 0,5 = 30 17 : 0,5 = 34
 12 : 0,25 = 48 
Bài 3 : ( VBT, trang 98 ) : Viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số và số thập phân
 a. 7 : 2 = b. 1 : 5 = 
 c. 6 : 4 = 6/4 = 1,5 d. 1 : 8 = 
Bài 4 : ( VBT, trang 98 ) : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Một lớp có 12 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ bằng bao nhiêu phần trăm số học sinh nam ?
C
A. 125% B. 55,6 % C. 80 % D. 44,4%
Bài 5 : ( Bài 2, VBT. Trang 99 ) Tính :
a. 32,5% + 19,8 % = 52,3 %
b. 100 % - 78,2 % = 21,8 %
c. 100 % + 28,4 % - 36,7 % = 91,7 %
Bài 6 : ( Bài 3, VBT, trang 99 )
Bài giải :
a. Tỉ số phần trăm của số học sinh trai so với số học sinh gái là :
280 : 350 = 80 %
b. Tỉ số học sinh gái so với số học sinh trai là :
350 : 280 = 125 %
Đáp số : a. 80%
 b. 125 %
Bài 7 : ( Bài 4, VBT, trang 99 )
Bài giải
Tổ đã làm được số sản phẩm là :
520 : 100 x 65 = 338 ( Sản phẩm )
Theo kế hoạch tổ sản xuất còn phải làm thêm số sản phẩm nữa là :
520 - 338 = 182 ( sản phẩm )
Đáp số : 182 sản phẩm
Bài 8: Một hình trũn cú chu vi là 28,26dm. Tính diện tích hình tròn đó.
Bài giải
Đường kính của hình tròn đó là
28,26 : 3,14 = 9 (dm)
Bán kính của hình tròn đó là :
9 : 2 = 4,5 (dm)
Diện tích hình tròn đó là :
4,5 x 4,5 x 3,14 = 63,585 (dm2)
Đáp số : 63,585 dm2
III. Củng cố dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giao lưu với học sinh trường khác
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS những trường khác, địa phương khác.
II. Chuẩn bị:
Giấy vẽ, bút màu; tư liệu về nhà trường; các bài thơ, bài hát về chủ đề “Hoà bình, hữu nghị”
Hoa và quà lưu niệm.
III. Các bước tiến hành:
 GV có thể tổ chức cho HS giao lưu theo nội dung sau:
a. Phần chào hỏi, giới thiệu về lớp mình, trường mình (tên trường, lớp, truyền thống - thành tích của cá nhân, của lớp, của nhà trường)
b. Phần trao tặng hoa và quà lưu niệm giữa HS hai lớp ( Lớp trưởng đại diện).
c. Phần thi vẽ tranh ( cử đại diện mỗi lớp từ 1 - 2 bạn tham gia thi vẽ tranh về chủ đề “ Hoà bình, hữu nghị”.
d. Phần thi văn nghệ:
- HS hai lớp lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ.
- Kết thúc phần văn nghệ cho các em hát đồng ca bài : Trái đất này là của chúng mình.
 Đại diện HS nói lời cảm ơn sự đón tiếp nồng nhiệt của trường bạn.
IV. Dặn dò: Về chuẩn bị cho HĐ sau.
Luyện toán
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân chia với STP.
 - Thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đo thời gian.
 - Giải bài toán có liên quan đến số đo thời gian.
II. Hoạt động dạy học
 - Giáo viên hướng dẫn HS củng cố, rèn kĩ năng thực hiện phép tính qua các bài tập.
Bài 1: Thực hiện phép tính ( Dành cho HS yếu , TB )
 + 6304,27 - 4517,05 x 24,56 352,8 24
 2674,58 1653,26 10,5 112
 16 8 14,7
 8978,85 2863,79 12280 0 0
 24560
 2578,80 
Bài 2 . tính:
 + 15 giờ 24 phút + 18 giờ 48 phút + 9,45 giờ
 3 giờ 18 phút 2 giờ 37 phút 6,2 giờ
 18 giờ 42 phút 16 giờ 85 phút 15,65 giờ
 Hay: 17 giờ 25 phút 
 - 14 giờ 16 phút - 23 giờ 34 phút - 20,5 giờ 
 2 giờ 12 phút 6 giờ 10 phút 8, 8 giờ 
 12 giờ 4 phút 17 giờ 24 phút 11,7 giờ
Bài 3. Tính:
 x 8 giờ 16 phút 48 phút 36 giây 6 X 2,3 giờ
 3 36 giây 4 
 24 giờ 48 phút 0 8 phút 6 giây 9,2 giờ
 X 2 giờ 18 phút 42 phút 30 giây 5 42,5 giờ 5
 5 2 phút =120giây 2 5 
 8 phút 30 giây 0 8,5giờ
 10 giờ 90 phút 150 giây
Hay: 11 giờ 30 phút 00
Bài 4: Trang 100, VBT. ( dành cho HS yếu, TB )
Bài giải:
 Thời gian người đi bộ đã đi để đi hết quãng đường là:
 6 : 5 = 1,2 ( giờ )
 Đáp số: 1,2 giờ
Bài 5 (Bài 4 SGK trang 165)
Bài giải :
Thời gian ô tô đi trên đường là :
8giờ56 phút - (6 giờ 15 phút + 25 phút) = 2giờ 16 phút = giờ
quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là :
45 x = 102 ( km)
Đáp số : 102 km
Bài 6 ( Dành cho HS khá, giỏi )
Bài giải:
 Thời gian đi hết quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh là:
 9 giờ - ( 7 giờ 15 phút + 15 phút ) = 1 giờ 30 phút
Người đi xe máy đi từ hà Nội đến Bắc Ninh hết 1 giờ 30 phút hay đã đi hết 1, 5 giờ.
 Quãng đường Hà Nội - Bắc Ninh dài là:
 24 x 1,5 = 36 ( km )
Đáp số: 36 km
Bài 7: ( Dành HS khá , giỏi )
 Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 37 phút với vận tốc 36 km / giờ. Đến 11 giờ 7 phút một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km / giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?
Bài giải:
 Thời gian xe máy đã đi trước khi ô tô khởi hành là:
 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = giờ
 Quãng đường xe máy đi được trong giờ là:
 36 x = 90 ( km )
 Quãng đường sau mỗi giờ , ô tô gần xe máy là:
 54- 36 = 18 ( km )
 Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 90 : 18 = 5 ( giờ )
 ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút
III. Củng cố - Dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32. MT.doc