Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học số 2 Cát Trinh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học số 2 Cát Trinh

CHÀO CỜ – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

 I/ Mục tiêu:

 -Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức .

 - Biết nhận ra khuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình đã đạt được

 - Nắm được một số hoạt động trong tuần 33

 II/Chuẩn bị:

 - Lớp trưởng chuẩn bị sổ ghi chép để ghi các công việc phổ biến trong lễ chào cờ.

III/ Lên lớp:

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học số 2 Cát Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 I/ Mục tiêu:
 -Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức . 
 - Biết nhận ra khuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình đã đạt được 
 - Nắm được một số hoạt động trong tuần 33
 II/Chuẩn bị:
 - Lớp trưởng chuẩn bị sổ ghi chép để ghi các công việc phổ biến trong lễ chào cờ.
III/ Lên lớp:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
20’
1’
14’
A/ Chào cờ:
B/ Ổn định : Cho lớp hát tập thể .
B/Tiến hành sinh hoạt :
1/ Lớp trưởng nhận xét chung quá trình lớp tham gia dự tiết chào cờ .
+ Xếp hàng tập trung ( nhanh khẩn trương hay còn chậm)
+ Sự chăm chú lắng nghe ( có bạn nào còn ồn , mất trật tự )
+ Ăn mặc đồng phục
2/ Sinh hoạt tập thể:
- Cho HS chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê
3/ Tổng kết:
Cả lớp hát
- Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung ... 
HS chú ý lắng nghe . 
- HS chơi
- HS lắng nghe
________________________
Tiết 2
Tập đọc: 
LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
(Trích )
	I.Mục tiêu :-Kĩ năng :+Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.
+Đọcđúng các từ mới và khó trong bài .
+Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giong làm rõ từng điều luật , từng khoản mục - Hiểu nghiã các từ ngữ mới ,nội dung từng điều luật .
-Nội dung: Hiểu luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em đối với gia đình và xã hội .biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em.
-Thái độ : Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
	II.Đồ dùng dạy học :-Tranh ảnh minh hoạ bài học, bảng phụ
III.Kĩ thuật dạy học: KT “ trình bày 1 phút”
VI. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
31’
3’
A/ Oån định tổ chức:
B/ Kiểm tra bài cũ: 
-2HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm , trả lời câu hỏi 
C/ Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc : Gọi 1 HS đọc bài
-Nêu cách chia đoạn ?
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ?
- Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ?
- Em đã thực hiện những bổn phận gì , còn những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ?
- Nêu nội dung? ( KT “ trình bày 1 phút”)
c/ Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm điều 21
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
3- Củng cố , dặn dò :
-Nêu nội dung?
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau :Sang năm con lên bảy .
- 2HS
-HS lắng nghe .
- 1HS
-4 đoạn : Mỗi điều luật là 1 đoạn
 -HS đọc thành tiếng nối tiếp 3lượt- kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài, giải nghĩa từ chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp- 4 HS đọc-lớp NX.
- HS lắng nghe
-Điều 15 : 1/ Trẻ em có quyền được chăm sóc , bảo vệ sức khỏe .
2/ Trẻ em dưới 6 tuổi được chăm sóc sức khỏe ban đầu 
Điều 16 : 1/ Trẻ em có quyền được học tập .
2/ Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí .
-Điều 15 : Quyền của trẻ em được chăm sóc , bảo vệ sức khỏe 
Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em 
Điều 17 : Quyền vui chơi , giải trí của trẻ em 
-Điều 21
-HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong luật .
-Hs trả lời .
-HS nêu
-HS đọc từng đoạn nối tiếp, lớp nhận xét cách đọc diễn cảm toàn bài.
- 1HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn và đọc, lớp nhận xét cách đọc.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp- 3 HS đọc.
-3HS thi
- HS nêu
-HS lắng nghe .
* Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................
___________________________
Tiết 3
Toán 
 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH , THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I– Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học .
 II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III-Kĩ thuật dạy học: KT “ chúng em biết 3”
VI - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
7’
23’
3’
1’
A/ Ổn định lớp : 
B/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách tính diện tích của hình thang và hình chữ nhật.
-Tính mảnh đất hình vuông có chu vi là 60 m.
C/Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : 
2- Oân tập các công thức tính diện tích, thể tích một số hình.
*GV treo mô hình hình hộp chữ nhật:Thảo luận nhóm 3 (KT” chúng em biết 3”)
- Hãy nêu tên hình?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh của hình này ?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích toàn phần của hình này ?
- Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- HS nêu công thức.
*Tương tự vậy với hình lập phương.
3- Thực hành- luyện tập
* Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt. 
- HDHS tìm hiểu đề
- Muốn tính diện tích cần quét vôi ta làm như thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách tính Sxq của HHCN
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở BT
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả.
 * Bài 2: Tiến hành các bước tương tự BT1
( Cho HS thảo luận cặp )
* Bài 3: Tiến hành các bước tương tự BT1
( HS làm cá nhân )
4- Củng cố :
- Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- Hát 
- 1 HS nêu 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
* HS thảo luận và trả lời:
Hình hộp chữ nhật.
HS nêu
Viết: Sxq = (a+ b) x 2 x c
- S toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng hai lần diện tích đáy.
Stp = (a + b) x 2 x c + (a x b) x 2
Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích 3 kích thước (cùng đơn vị đo).
V = a x b x c 
HS thực hiện.
- 1 HS 
Tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà rồi trừ đi diện tích các cửa
- 1HS
Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
 Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5 ( m2) 
 Đáp số: 102,5 m2
 Bài giải:
a/Thể tích các hộp hình lập phương là:
 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b/Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần của hình lập phương.
Vậy diện tích giấy màu cần dùng là
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
 Đáp số: a) 1000 cm3
 b) 600 cm2
 Bài giải:
Thể tích bể nước là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
- HS nêu.
-HS nghe
* Rút kinh nghiệm: 
_________________________
Tiết 4
Lịch sử
ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
A -Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
	_ Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
	_ Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
B -Đồ dùng dạy học :
 -Bản đồ hành chính Việt nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập).
 -Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài.Phiếu học tập. 
 C – Kĩ thuật dạy học: KT “ chúng em biết 3”
 D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
1’
27’
4’
 I – Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu những hiểu biêtù của em về anh hùng Ngô Mây?
 II – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX dến nay
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp .
 _ GV dùng bảng phụ, HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học ? 
 _ GV chốt lại và yêu cầu HS nhớ được những mốc quan trọng.
 b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm .
 _ Chia lớp thành 8 nhóm học tập ( mỗi nhóm 3 HS). Mỗi nhóm nguyên cứu, ôn tập một thời kì theo 4 nội dung:
 + Nội dung chính của thời kì.
 + Các niên đại quan trọng.
 + Các sự kiện lịch sử chính.
 + Các nhân vật tiêu biểu. 
 - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc 
 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung – GV hoàn chỉnh .
c) HĐ 3: Làm việc cả lớp
- Từ sau 1975, cả nước đã làm gì? Đến nay kết quả đó ra sao?
 3 – Củng cố- dặn dò : 
- Tổ chức cho HS : Trò chơi chuyền thư
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra cuối năm .
- 2HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nêu: Từ năm 1858 đến năm 1945.
- Từ năm 1945 đến 1954.
- Từ năm 1954 đến 1975. 
- Từ 1975 đến nay. 
- HS nghe.
- N 1+2: Từ năm 1958 đến năm 1945.
- N 3 +4: Từ năm 1945 đến 1954.
- N 5 +6Từ năm 1954 đến 1975. 
- N7 +8: Từ 1975 đến nay. 
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
- HS chơi
* Rút kinh nghiệm :............................
________________________
Thứ ba , ngày 19 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
Chính tả
 Nghe - viết : TRONG LỜI MẸ HÁT
 LUYỆN TẬP VIẾT HOA
I / Mục đích yêu cầu :
1-Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả bài thơ : Trong lời mẹ hát .
2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .
II / Đồ dùng dạy học : 3 tờ giấy khổ to viết tên các cơ qua ... i.
Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh , con người cần nhiều diện tích đất ở hơn . Ngoài ra , khoa học kĩ thuật phát triển , đời sống con người năng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí , phát triển công nghiệp , giao thông ,
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi và trả lời.
- Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học  làm cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm.
- Việc sử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
- Đại diên từng nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác bổ sung.
Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp & suy thoái :
* Dân số gia tăng , nhu cầu chỗ ở tăng , nhu cầu lương thực tăng , đất trồng bị thu hẹp . Vì vậy , người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng , trong đó có biện pháp bón phân hoá học , sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm 
 *Dân số tăng , lượng rác thải tăng , việc xử rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất .
- HS rút bài học
- HS lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm :
_____________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI 
( Kiểm tra viết 1 tiết ) 
I / Mục đích yêu cầu :
 HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh , có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng , dùng từ , đặt câu , liên kết câu đúng , câu văn có hình ảnh cảm xúc . 
II / Đồ dùng dạy học: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS ( đã lập từ trước )
III / Kĩ thuật dạy học: KT “ viết tích cực”
VI / Hoạt động dạy và học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
4’
33’
1’
A / Oån định tổ chứcõ : 
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :Tả người ( Kiểm tra viết )
2 / Hướng dẫn làm bài :
-Cho HS đọc 3 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả người . 
-GV nhắc HS : 
+ Đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước , các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập , tuy nhiên nếu muốn các em vẫn có thể thay đổi và chọn các đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước .
+ Các em cần kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa ( nếu cần ) , sau đó dựa vào dàn ý , viết hoàn chỉnh bài văn. 
3 / Học sinh làm bài :
-GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước .
-GV cho HS làm bài .
-GV thu bài làm HS .
4 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
-Tiết sau trả bài văn tả cảnh đã viết .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài và gợi ý .
-HS lắng nghe.
-HS chú ý .
-HS làm việc các nhân 
-HS nộp bài kiểm tra .
-HS lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm :
_____________________
Tiết 2
Toán 
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
 Ôân tập, củng cố kiến thức kĩ năng giải một số dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, tổng và tỉ số, bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán về tỉ số phần trăm.
 II- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
III- Kĩ thuật dạy học:KT “ chúng em biết 3”
VI - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
30’
3’
1’
A/ Ổn định lớp : 
B/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Gọi 1 HS: Có 60l dầu được chứa đều vào 4 thùng. Hỏi 3thùng như vậy chứa bao nhiêu l dầu hoả?
C/ Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : Luyện tập
2- Hoạt động : 
* Bài 1:-Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. 
Bài toán thuộc dạng toán nào?
 Nêu cách giải dạng toán trên?
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
-HS khác nhận xét.
- GV xác nhận kết quả và hướng dẫn HS làm cách khác.
*Bài 2:- Tiến hành các bước tương tự BT1
( Dạng toán tổng- tỉ)( Thảo luận cặp)
*Bài 3:- HS đọc đề bài và tóm tắt.
- HSHD tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS làm cá nhân và trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: - Tiến hành các bước tương tự BT2
( Thảo luận nhóm 3)
(KT “ chúng em biết 3”)
3- Củng cố :
 + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
+ Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số.
4- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- Hát 
- 2 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
HS đọc đề tóm tắt.
Tìm 2 số khi biết tỉ số và hiệu số của 2 số đó
- Bước 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt.
+ Bước 2: Tìm hiệu số phần và tìm giá trị một phần.
+ Bước 3: Tìm số bé, số lớn.
Diện tích tam giác BEC là 
 13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích tứ giác ABED là:
 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích tứ giác ABCD là:
 27,2 + 40,8 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2.
- HS nhận xét.
- HS nghe và về nhà làm.
Số HS nam trong lớp là: 35:( 4+3) x 3= 15 ( HS )
Số HS nữ trong lớp là:35-15= 20 ( HS )
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS)
 ĐS: 5 HS
-HS đọc.
 Bài giải:
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 l
- Nhận xét
 Bài giải:
Tìm số HS khá của trường là:
 100% - (25% + 15%) = 60%
Số HS toàn trường là:
 120 x 100 : 60 = 200 (HS)
Số HS giỏi là:
 200 x25 : 100 = 50 (HS )
Số HS trung bình là:
 200 x 15 : 100 = 30 (HS )
 Đáp số: 50 HS giỏi
 30 HS trung bình.
-HS nêu.
- HS nghe.
* Rút kinh nghiệm: 
________________________
Tiết 3
Địa lý:
ÔN TẬP CUỐI NĂM
 A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
 - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên.
 - Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
 B- Đồ dùng dạy học : - Bản đồ thế giới - Quả Địa cầu
 C- Kĩ thuật dạy học: KT “ chúng em biết 3”
 D- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
1’
28’
3’
 I - Kiểm tra bài cũ : Địa lí Phù Cát ( t2 )
- Nêu đặc điểm dân cư huyện Phù Cát?
- Nêu các ngành nghề của địa phương?
II- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : Ôn tập cuối năm 
 2. Hoạt động : 
 a) HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc cả lớp)
 -Bước 1: 
 + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
 + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
 -Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 b/ HĐ2: (làm việc theo nhóm 3)
 -Bước1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. (nếu có điều kiện, GV có thể in bảng ở câu 2b vào giấy A3 và phát cho từng nhóm). (KT “ chúng em biết 3”)
 -Bước 2: 
 + GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng .
 Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian.
3 - Củng cố, dặn dò:
-Gọi một số HS nhắc lại nội dung ôn tập . 
-2HS trả lời
-HS nghe.
+ Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
+ HS lên bảng điền.
- Một vài HS nhắc
*Rút kinh nghiệm:
_____________________
Tiết 4
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 33
 I/ Mục tiêu:
 -Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu 
vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức . 
 - Biết nhận rakhuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình đã đạt được
 - Nắm được một số hoạt động trong tuần 34
 II/ Chuẩn bị: -Các tổ trưởng tổng kết sổ theo dõi . Lớp trưởng tổng kết chung .
 -GV lên kế hoạch tuần 34
 III/ Lên lớp
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
20’
14’ 
A/ Ổn định : 
B/Tiến hành sinh hoạt :
1/ Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi hoạt động của tổ mình về các mặt : Học tập , nề nếp ,tác phong , nội quy ,quy định của trường , lớp .
2/ Lớp trưởng nhận xét chung về các hoạt động trên 
 - Học tập:Giờ giấc (đi học muộn , xếp hàng , ra vào lớp ...) ; sự chuẩn bị bài : ( học bài , làm bài tập về nhà , xem bài mới . ); im lặng nghe giảng , có phát biểu bài
- Nề nếp : Vệ sinh trường lớp ( trưc nhật lớp, tưới nước chăm sóc các bồn cỏ ...); thể dục ( Khẩn trương tập hợp hay không ,tập đúng động tác hay không ...); tác phong đạo đức ( ăn măc đồng phục ,nói năng ... )
3/ Ý kiến cá nhân :
4/ Bình bầu cá nhân tiến bộ trong tuần 
5/ GV phổ biến một số công viêc trong tuần 34
 - Nhắc HS thực hiện tốt an toàn giao thông.
Không ăn sáng ở lớp , trường . không vẽ bậy
Không ăn quà ở trường, để phòng “ dịch tả “.
Trực nhật , đổ rác đúng nơi quy định.
- Nhắc nhở thêm một số nề nếp của lớp.
 - Tưới nước cây trong sân trường
 - Ôn tập thi cuối học kì II
C/ Sinh hoạt văn nghệ : 
-Cả lớp hát
-3 tổ trưởng lần lượt báo cáo .
- Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung ... 
HS chú ý lắng nghe . 
-HS phát biểu ý kiến 
- HS bình bầu
-HS chú ý lắng nghe để thực hiện . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc