Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 30

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 30

I/ Yêu cầu:

- Đọc đúng các tên người nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
 05/04/2010 
HĐTT
TĐ
T
KH
LS
1
2
3
4
5
 - Thuần phục sư tử
 -Ôn tập về đo diện tích.
--Sự sinh sản của thú.
 -Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Bảng phụ GV.
Bảng nhóm
Aûnh 1số loài thú
Hình trong SGK.
Thứ ba
06/04/2010
ĐĐ
LTVC
Hát – nhạc
T
KC
1
2
3
4
5
 -Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
 - Mở rộng vốn từ: Nam hay nữ.
 - Ôn tập về đo thể tích.
 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Aûnh 1 số TN TN
 Bảng nhóm 
 Bảng phụ.
Thứ tư
07/04/2010
TĐ
T
Thể dục
TLV
KT
1
2
3
4
5
--Tà áo dài việt Nam.
 - Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích.
 -Ôn tập về tả con vật.
-Lắp rô bốt (tiết 1)
 Bảng phụ GV.
 Ảnh 1 số con vật
Bộ lắp ghép KT
 Thứ năm
 08/04/2010
ĐL
LTVC
Mĩ thuật
T
CT
1
2
3
4
5
-- Các Đại Dương trên thế giới.
-- Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
 - Ôn tập về đo thời gian.
--Nghe - viết: Cô gái của tương lai.
Bản đồ thế giới
Bảng phụ.
Đồng hồ.
Bảng nhóm.
Thứ sáu
09/04/2010
T
TLV
Thể dục
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 - Phép cộng.
 - Tả con vật (Kiểm tra viết)
- Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Sinh hoạt lớp
 Bảng con.
 Bảng phụ GV
 Hình SGK/122
 Mỹ Phước D, ngày 05 tháng 04 năm 2010
	 Người lập
 Ngô Văn Liêm.
 Tuần 30 Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010. 
Tiết 59 : Tập đọc 	
Thuần phục sư tử
I/ Yêu cầu:	
- Đọc đúng các tên người nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định :
2) KTB: Bài “Con gái”
3) Bài mới :
 a)GTB:Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/117.
 - GV gt ghi bảng tên bài: Thuần phục sư tử
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
 + Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
 + Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt xuống, rồi lặng lặng bỏ đi”?
 + Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1
 - Cho HS luyện đọc bài theo cặp đoạn 1
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay
4) Củng cố :
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có ý nghĩa gì? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). 
 -GDHS:  ôn hòa, đối xử tốt với mọi người
5) NXDD :
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Tà áo dài VN
 -Hát.
 - 3 HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 5 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 	 
- 5 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS thi đọc – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 -------------------------------------------------------------
Tiết 146 : Toán 	
Ôn tập về đo diện tích
 I / Yêu cầu: HS cần:
 	- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 * Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1), 3(cột 1).
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 1, 2(cột 2), 3(cột 2).
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng phụ
 III / Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC: Ôn tập về độ dài và đo độ dài (tt)
Sửa bài nhà 
Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
 a)GTB: “Ôn tập về đo diện tích.”
b). Hướng dẫn HS làm bài tập:
v	Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
Bài 1:
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
+ Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hm2 
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 2 :
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
- Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2).
Bài 3:
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
- Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3(cột 2).
4) Củng cố:
Thi đua đổi nhanh, đúng.
Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.
5. NXDD:
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 học sinh sửa bài.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
-2 HS nhác lại tựa.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
- HS khá giỏi: 2(cột 2).
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
- HS khá giỏi: 3(cột 2).
Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
-Lớp nghe.
Tiết 59 : khoa học
 Sự sinh sản của thú
 I / Yêu cầu: 
 HS biết thú là loài động vật để con.
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 Aûnh 1 số loài thú
 III / Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:	“Sự sinh sản của thú”.
b) Phát triển bài: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
® Giáo viên kết luận.
Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa.
Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Phương pháp: Động não, nhóm.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
4) Củng cố:
 - Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy).
 - GDHS: Chăm sóc tốt vật nuôi ở gia đình.
5. NXDD:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK.
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ 
Từ 2 đến 5 con
Hổ sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Lịch Sử 	
Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ,hy sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô.
 - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công việc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 Hình trong SGK
 III / Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. KTBC: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
3. Bài mới: 
a)GTB: 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
b) Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy th ... âu cầu.
- Lớp nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 30 : Chính Tả 
Nghe-viết: Cô gái của tương lai
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Nghe – viết đúng bài chính tả: ‘Cô gái của tương lai”, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
 - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, BT3).
 II / Đồ dùng dạy học :
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3) Bài mới :
a) GTB :GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nghe – viết: Cô gái của tương lai. 
b) Hướng dẫn nghe – viết:
 - GV đọc mẫu bài viết 
 (?) Bài viết cho ta biết gì?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai.
 - GV đọc từng cụm từ
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập :
 * Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập 2.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ đoạn văn.
 § Gạch dưới những cụm từ in nghiêng.
 § Chữ nào trong cụm từ in nghiêng đó phải viết hoa? Vì sao?
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 3: Mời em đọc to yêu cầu bài tập 3.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ 3 câu a, b, c.
 § Tìm tên huân chương để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c sao cho đúng.
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố :
 -Bài “Cô gái của tương lai” cho ta biết gì?
 - Em hãy nêu quy tắc viết hoa các huân chương, danh hiệu và các giải thưởng.
 - GDHS: Học tập và rèn luyện mình trở thành công dân có ích cho đất nước.
 5) NXDD :
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị bài sau: Tà áo dài VN
- Hát.
 - 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
 - Lớp nghe. 
 - 1 HS đáp
-2 HS nêu – Lớp luyện viết vào bảng con.
-HS viết.
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 2 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
=====================================================
 Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2010
Tiết 150 : Toán 
Phép cộng
 I / Yêu cầu: 
 - HS biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ngsa dụng trong giải toán.
 - Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1), 3, 4.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2).
 II / Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ.
 III / Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh:
2. KTBC: Cho HS lại quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”.
b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:(Cột 1).
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
Yêu cần học sinh làm vào vở
- Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2).
Bài 3:
Nêu cách dự đoán kết quả?
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
Bài 4 :
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
4. Củng cố:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 35,006 + 5,6
A. 40,12	C. 40,066
B. 40,66	D. 40,606
2) + có kết quả là:
A. 	C. 
B. 1	D. 
3) 4083 + 75382 có kết quả là:
A. 80465	C. 79365
B. 80365	D. 79465
	5. Nhận xét– dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Chuẩn bị: Phép trừ.
Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian 
- 1 HS nhắc tựa
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O
Học sinh nêu.
Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
 tính chất kết hợp
Học sinh làm + sửa bài.
- HS khá giỏi làm BT 2(cột 2).
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Cách 1: x = 0 vì 0 có cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
- Cách 2: x = 0 vì x = 9,68 – 9,68 = 0
Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
D
B
C
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 60 : Tập làm văn
Tả con vật ( Kiểm tra viết )
 I / Yêu cầu : 
 - HS cần: Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
 - Có ý thức: Nói - viết văn theo phong cách diễn đạt riêng.
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
3) Bài mới :
a)GTB: GV gt ghi bảng tên bài
 Tả con vật (kiểm tra viết) 
b) Hướng dẫn HS làm bài:
 - GV gắn bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 - Mời em đọc to gợi ý trong sgk.
 - GV nhắc nhở HS những điều cần thiết khi làm bài.
c) Cho HS làm bài – GV theo dõi.
d) Thu bài.
4) Củng cố :
 - Em hãy nêu những điều cần ghi nhớ về văn tả con vật.
 - GDHS: Nói - viết văn theo phong cách diễn đạt riêng.
5) NXDD : 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập tả cảnh.
- Hát 
- - 1HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- HS làm bài.
- HS nộp bài theo tổ.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 60 : Khoa học 
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
 I / Yêu cầu : 
 HS cần nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
 II / Đồ dùng dạy - học: 
 Hình vẽ trong SGK/122, 123
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định:
2) Bài cũ: 
“Sự sinh sản của thú.”
® Giáo viên nhận xét.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
b) Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
+ Nhóm 3, 4: tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
 Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
® Giáo viên giảng thêm cho học sinh: Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Phương pháp: Trò chơi.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
4) Củng cố.
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GDHS: ham thích tìm hiểu khoa học
5) NXDD: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Nhóm 1, 2: Thực hiện theo công việc được giao.
+ Nhóm 3, 4: Thực hiện theo công việc được giao.
Đại diện trình bày kết quả:
+ Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi
+ Hình 1b: cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- 3 HS đọc to.
- Lớp nghe.
-Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------
Môn :HĐTT
I / Yêu cầu : HS cần:
I / Yêu cầu: HS biết:
 - Biết tác dụng của việc bảo vệ của công.
 - Biết ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh.
 - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua.
 Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 30.
 - Có ý thức: học tập tích cực.
II / Đồ dùng dạy học:
III / Hoạt động lên lớp: 
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 30:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 30.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 31:
Bảo vệ của công.
Ăn uống hợp vệ snh.
.................................
 3) Trò chơi :
 GV cho HS chơi theo luật :
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 30 
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL :
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.
PHẦN DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc