Tập đọc:
Người công dân số Một
I.Mục tiêu:
1-Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả. Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
2-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
3- Yêu mến, kính trọng Bỏc Hồ.
II.Phương pháp:
- Quan sát, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
Tuần 19: Ngày soạn:9- 1- 10 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Sĩ số:......... Tập đọc: Người công dân số Một I.Mục tiêu: 1-Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả. Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - HS khỏ, giỏi phõn vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tớnh cỏch nhõn vật. trả lời cõu 4. 2-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. 3- Yờu mến, kớnh trọng Bỏc Hồ. II.Phương pháp: - Quan sát, thảo luận, đàm thoại, thực hành. III.Chuẩn bị: - GV :Tranh minh hoaù bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gũn những năm đầu TK XX, bến Nhà Rồng. - HS : Xem trửụực noọi dung baứi . IV.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: ( 3ph). Giỏo viờn nhận xột kết quả kiểm tra HKI. 3.Dạy bài mới: (25ph). 3.1- Giới thiệu bài: - Gv nêu y/c, mục đích của tiết học. 3.2.Hdẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: Yờu cầu học sinh đọc bài. Gv chia đoạn để luyện đọc cho hs. Đoạn 1: “Từ đầu làm gỡ?” Đoạn 2: “Anh Lờ hết”. Gv luyện đọc cho hs từ phỏt õm chưa chớnh xỏc, cỏc từ gốc tiếng Phỏp: phắc – tuya, Sat-xơ-lỳp Lụ ba Y/c hs đọc từ ngữ chỳ giải và giỳp cỏc em hiểu cỏc từ ngữ hs nờu thờm (nếu cú) - Gv đọc diễn cảm toàn bài. b.Tỡm hiểu bài: Y/c hs đọc phần giới thiệu, nhõn vật, cảnh trớ thời gian, tỡnh huống diễn ra trong trớch đoạn kịch và trả lời cõu hỏi tỡm hiểu nội dung bài. ?- Anh Lờ giỳp anh Thành việc gỡ? ?- Em hóy gạch dưới cõu núi của anh Thành trong bài cho thấy anh luụn luụn nghĩ tới dõn, tới nước? Giỏo viờn chốt lại. ?- Tỡm chi tiết cho thấy cõu chuyện giữa anh Thành và anh Lờ khụng ăn nhập với nhau? ?- Nội dung chính của bài là gì? c.Đọc diễn cảm: Gv đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến “ làm gỡ?” Hdẫn hs cỏch đọc diễn cảm đoạn văn này, chỳ ý đọc phõn biệt giọng anh Thành, anh Lờ. Cho hs cỏc nhúm phõn vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. Cho hs cỏc nhúm, cỏ nhõn thi đua phõn vai đọc diễn cảm. - Gv nhận xét, kết luận. 4.Củng cố – dặn dò:( 5ph) - Cho hs nhaộc laùi yự nghúa caõu chuyeọn. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Veà hoùc baứi vaứ chuaồn bị: “Người cụng dõn số Một” (tt). - Hát - Nghe 1 học sinh khỏ giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. - Hs luyện đọc. - 1 học sinh đọc từ chỳ giải. Hs nờu tờn những từ ngữ khỏc chưa hiểu. Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. +Anh Lờ giỳp anh Thành tỡm việc làm ở Sài Gũn. Học sinh gạch dưới rồi nờu cõu văn: VD: “Chỳng ta là đồng bào khụng?”. “Vỡ anh với tụi nước Việt”. Học sinh phỏt biểu tự do. - Hs nêu (như mục 2 y/c ). Đọc phõn biệt rừ nhõn vật. Hs cỏc nhúm tự phõn vai đúng kịch. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - 2 hs nhắc lại. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Toán: Diện tích hình thang I.Mục tiờu: - Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang. - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. II.Phương pháp: - Quan sát, luyện tập – thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Thước mét , kéo, giấy; bộ đồ dùng DH. - HS: Bỡa cứng cú hỡnh dạng như trong SGK, xem trước bài. IV.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: ( 3- 5ph). ?- Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? ?- Nờu đặc điểm của hỡnh thang. - Gv nhận xột, đánh giá. 3.Dạy bài mới: (23- 25ph). *Hoạt động 1: Hdẫn hs hỡnh thành cụng thức tớnh dtớch của hỡnh thang. Gv hdẫn hs lắp ghộp hỡnh – Tớnh diện tớch hỡnh ABCD. Hỡnh thang ABCD đ hỡnh tam giỏc ADK. ?- Cạnh đỏy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hỡnh thang? ?- Chiều cao là đoạn nào? ?- Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc ADK. ?- Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang ABCD? ?- Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Mời 1 hs nêu yêu cầu. - Gv hdẫn hs cách làm, lưu ý hs cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang vuụng. - Cho hs làm vào nháp. - Mời 2 hs lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 hs nêu yêu cầu. Gv lưu ý hs cỏch tớnh diện tớch trờn số thập phõn và phõn số. - Cho hs làm vào nháp. Sau đó cho hs đổi vở ktra chéo. - Gv nxét, đánh giá bài làm của hs. Bài 3: - Gv hướng dẫn hs cách làm. - Cho hs làm vào vở. - Mời 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv chấm, chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò: ( 5ph) - Cho hs nhaộc laùi quy taộc tớnh dieọn tớch hỡnh thang. - Veà hoùc baứi ,chuaồn bũ baứi sau. - Hát. - 2 hs trả lời. Lớp nhận xột. - Học sinh thực hành nhúm. A B C H K CK đ đỏy lớn và AB đ đỏy bộ. AH đ đường cao hỡnh thang Lần lượt học sinh nhắc lại cụng thức diện tớch hỡnh tam giỏc. - Hs nêu ( như SGK). - Hs nêu ( như SGK). 1 học sinh đọc đề bài. - 2 hs TB – yếu leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ nháp. - Lớp nhaọn xeựt, chữa bài. - Hs ủoùc ủeà baứi. - 2hs khá- giỏi noỏi tieỏp leõn baỷng laứm baứi ,yeõu caàu hs khaực tửù laứm baứi vaứo vụỷ. - Lớp nhaọn xeựt, chữa bài. -1 hs đọc đề bài. - Hs nêu cách làm. - Hs làm vào vở. - 1 hs lên bảng chữa bài. Lớp nxét. Chiều cao của hỡnh thang là: ( 110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Dtớch của thửa ruộng hỡnh thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2) Đ/S : 10020,01(m2) - Hs nhắc lại cỏch tớnh diện tớch của hỡnh thang. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn:9 - 1- 10 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010 Sĩ số:......... Thể dục: Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”. I.Mục tiêu: - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Đua ngựa” và “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. - Gd tinh thaàn nghieõm tuực khi taọp luyeọn. II.Địa điểm- phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi và kẻ sân. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG HĐ của GV HĐ của HS 1.Phần mở đầu. 5ph - Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Cho hs khởi động. - Khởi động xoay các khớp. - Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Trò chơi “Kết bạn” 2.Phần cơ bản. a. Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. b. Trò chơi vận động : “Đua ngựa” và “Lò cò tiếp sức”. 25ph 7ph 18ph - Cho hs luyện tập theo tổ. - Gv qsát, uốn nắn, sửa sai cho hs. - Gv điều khiển. - Thi đua giữa các tổ. Gv nxét, đánh giá. - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi . - Gv quan sát , nhận xét. - Hs luyện tập theo tổ. - Lớp tập lại 1, 2 lần. - Thi tập giữa các tổ - Hs thực hành chơi trò chơi. - Tổ chức thi đua giữa các nhóm. 3 Phần kết thúc. 5ph - Cho hs đi thường theo chiều sân tập. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN. * Ôn bài TD. - Đi thường theo chiều sân tập. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Kể chuyện: Chiếc đồng hồ I.Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ để kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng. Do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. Có thể hiểu mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe thầy cô kể chuyện và nhớ chuyện - Nghe bạn kể chuyện và nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3. Giáo dục học sinh tinh thần tập thể. II.Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, thực hành. III.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong SGK. IV. Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: ( 3- 5ph). - Hs kể moọt caõu chuyeọn em ủửụùc nghe hoaởc ủửụùc ủoùc veà nhửừng ngửụứi bieỏt soỏng ủeùp, bieỏt mang nieàm vui,haùnh phuực cho ngửụứi khaực. - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: (23- 25ph). 3.1-Giới thiệu bài:Nêu MĐYC tiết học. - Hs quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 3.2- GV kể chuyện: - Gv kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - Gv kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 3.3-Hdẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời 3 hs nối tiếp đọc 3 yc trong SGK. a. Kể chuyện theo cặp: - Gọi hs kể chuyện theo tranh. - Sau mỗi em kể có trao đổi ý nghĩa câu chuyện. b.Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi hs lên kể theo tốp: Yêu cầu hs kể vắn tắt nội dung từng đoạn theo tranh. - Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và Gv nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn. 4.Củng cố – dặn dò:( 5ph) - Gv nxét giờ học, nhắc nhở hs cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 hs kể chuyện. - Lớp nxét. - Lớp qsát, đọc thầm. - Nghe. - Nghe, quan sát. - 3 hs đọc. - Hs thực hành kể chuyện (mỗi em kể một nửa câu chuyện). - Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Mỗi tốp 4 em lên thi kể theo 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - 2 em lên kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm, cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn, hiểu đúng nhất ý nghĩa câu chuyện. - Nghe. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang . - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. II.Phương pháp: - Quan sát, luyện tập – thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Thước mét. - HS: Xem trước bài. IV.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: ( 3ph). ?- Nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang? - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: (25ph). a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: ( Hs TB- yếu) - Củng cố kỹ năng vận dụng trực tiếp công thức tính S tam giác, củng cố kỹ năng tính toán số thập phân, phân số. - Gọi 1 số hs đọc kết quả từng trường hợp. - Đánh giá bài làm của hs. Bài 2: ( Hs khá - giỏi) - Hs vận dụng công thức tính S hình thang trong các tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp. - Gọi 1 số hs đọc kết quả - Đánh giá bài làm của hs. Bài 3: (Hs TB – yếu chỉ cần làm phần a). - Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và tính S hình thang. - Kết luận hướng giải. ... tiếp (không dùng từ nối). - Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép. II.Phương pháp: - Giảng giải, thảo luận, trình bày. III.Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, bút dạ. - HS: VBT. IV.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: ( 3ph). ?- Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: (25ph). a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Phần Nhận xét. Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c của bài tập 1 và 2. Yờu cầu hs làm việc cỏ nhõn. Gv nhận xột chốt lại ý đỳng. Gv nờu cõu hỏi cho hs trao đổi: ?- Sau khi đó thực hiện xong BT 1 và 2 của phần nhận xột em thấy cỏc vế cõu ghộp được nối với nhau theo mấy cỏch? Giỏo viờn chốt lại lời giải đỳng. c.Ghi nhớ: ?- Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? - Cho hs nối tiếp đọc phần ghi nhớ. d.Luyện tâp: Bài tập 1: Gv nờu yờu cầu bài tập 1. Nhắc nhở hs chỳ ý đến 2 y/c của bài tập tỡm cõu ghộp trong đoạn văn núi cỏch liờn kết giữa cỏc vế cõu trong từng cõu ghộp. Gv nhận xột chốt lại lời giải đỳng. Bài tập 2: - Mời 1 hs đọc yêu cầu. - Gv giúp hs hiểu rõ y/c của đề bài. - Cho hs làm bài vào vở. - Mời một số hs trình bày. - Cả lớp và gv nhận xét , bình chọn người có đoạn văn hay nhất. 4.Củng cố – dặn dò:( 5ph) - Cho hs nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Gv nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: “MRVT: Cụng dõn”. - Hát. - 2 hs trả lời. - Lớp nhận xét. 2 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng y/c bài tập 1 và 2. Cả lớp đọc thầm. Hs dựng bỳt chỡ gạch chộo để phõn tỏch 2 vế cõu ghộp, khoanh trũn những từ và dấu cõu ở ranh giới giữa cỏc vế cõu (gạch mờ vào SGK). 4 hs lờn bảng thực hiện rồi trỡnh bày kết quả. Học sinh trao đổi trong nhúm và trỡnh bày kết quả của nhúm. - 1 vài hs trả lời. - 4 hs nối tiếp nhau đọc. Hs đọc thầm lại yờu cầu bài tập. Hs suy nghĩ làm việc cỏ nhõn: cỏc em gạch dưới cỏc cõu ghộp tỡm được khoanh trũn từ và dấu cõu thể hiện sự liờn kết giữa cỏc vế cõu. Nhiều hs phỏt biểu ý kiến. Cả lớp nhận xột bổ sung. - 1 hs đọc y/c, lớp đọc thầm. - Hs làm bài vào vở. - 1 số hs trình bày bài. - 2 hs nhắc lại. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Địa lí: Châu á I.Mục tiêu: - Học xong bài này, HS: - Nhớ tên các châu lục, đại dương. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. - Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á. - Hs khỏ, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tờn cỏc chõu lục và đại dương giỏp với chõu Á. II.Phương pháp: - Giảng giải, quan sát, thảo luận, trình bày. III.Chuẩn bị: - GV: Quả địa cầu.Bản đồ tự nhiên châu á .Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu á. Lược đồ tự nhiên châu á trống. - HS: ẹoùc vaứ tỡm hieồu baứi. IV.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: ( 3ph). Giỏo viờn nhận xột kết quả kiểm tra HKI. 3.Dạy bài mới: (25ph). a. Vị trí địa lí và giới hạn: *Hoạt động 1: (Làm việc nhóm đôi) - Cho hs quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi: ?- Em hãy cho biết các châu lục và đại dương trên Trái Đất? ?- Em hãy cho biết các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp? - Mời 1 số hs trình bày kquả thảo luận. - Gv kluận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dương. *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) - Cho hs đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi: ?- Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu á với diện tích của các châu lục khác? - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gv kết luận: Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. b.Đặc điểm tự nhiên: *Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm) - B1: Cho hs quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3. - B2: Cho hs trong nhóm 5 kiểm tra lẫn nhau. - B3: Mời đại diện 1 số nhóm báo cáo kquả. - B4: Cho hs nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên. Em có nxét gì về thiên nhiên châu á *Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân và cả lớp) - Cho hs quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy. - Mời 1 số hs đọc. - Gv nhận xét. Kết luận: (SGV-Tr. 117). 4.Củng cố – dặn dò:( 5ph) - Gv đưa lược đồ tự nhiên châu á trống, y/c dựa vào lược đồ trống ghi tờn cỏc chõu lục và đại dương giỏp với chõu Á. - Cho hs nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - Gv nhận xét giờ học. - Vn học bài, cbị bài sau. - Hát. - Nghe. - Hs qsát, thảo luận. - Hs đọc 6 châu lục, 4 đại dương. + Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp TBD - Cả lớp nhận xét. - Hs đọc bảng số liệu và thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Hs làm việc theo sự hdẫn của gv. - Hs làm việc cá nhân. - 1 số hs trình bày. - Hs khác nhận xét. - 2 Hs khá giỏi lên bảng điền. - Lớp nxét. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tập làm văn: Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài ) I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. - HS khỏ, giỏi làm được bài tập 3 . - Hs yêu thích môn học. II.Phương pháp: - Quan sát, thảo luận, trình bày. III.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. Bảng nhóm, bút dạ. IV.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: ( 3ph- 5ph). - Gọi học sinh đọc các đoan mở bài đã viết ở giờ trước về tả người mà em yờu thớch, cú tỡnh cảm. - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: (23- 25ph). a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Yờu cầu hs đọc đề bài. Gv hdẫn hs nhận xột, chỉ ra sự khỏc nhau của 2 cỏch kết bài trong SGK. ?- Trong 2 đoạn kết bài thỡ kết bài nào là kết bài tự nhiờn? ?- Kết bài nào là kết bài mở rộng? Gv nhận xột, chốt lại ý đỳng. Bài tập 2: - Gọi hs đọc yêu cầu và đọc lại 4 đề văn ở tiết trước. - Giúp hs hiểu yêu cầu của bài. - Gọi hs nói tên đề bài mà em chọn - Cho hs viết các đoạn kết bài, 3 hs làm vào bảng nhóm. - Gọi hs tiếp nối đọc đoạn viết. - Nhận xét và bổ xung - Mời hs làm bài trên bảng nhóm lên trình bày - Nhận xét và phân tích. 4.Củng cố – dặn dò:( 5ph) - Gọi hs nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người. - Nhận xét và đánh giá giờ học. - Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài của giờ sau. - Hát - Vài học sinh đọc bài. - Lớp nxét. - Học sinh lắng nghe 2 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời cõu hỏi. Học sinh phỏt biểu ý kiến. VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiờn, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tỡnh cảm với người được tả. Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bỏc nụng dõn, núi lờn tỡnh cảm với bỏc, rồi bỡnh luận về vai trũ của người nụng dõn đối với xó hội. - 2 hs đọc yêu cầu của bài tập của 4 bài văn của tiết trước. - Vài hs nói tên đề bài mà em chọn. - Học sinh thực hành viết bài. Hs khá giỏi làm hoàn chỉnh BT. - Hs tiếp nối nhau đọc bài viết. - 3 em lên dán bài trên bảng lớp và trình bày kết quả. - Cả lớp phân tích và nhận xét. - Vài học sinh nhắc lại. - Hs lắng nghe và thực hiện. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Toán: Chu vi hình tròn I.Mục tiờu: - Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Nhớ và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. II.Phương pháp: - Quan sát, luyện tập – thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Thước mét , kéo, giấy; bộ đồ dùng DH. Hình tròn bằng bìa cứng đk 4cm. - HS: Bỡa cứng cú hỡnh dạng như trong SGK, com pa, xem trước bài. IV.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: ( 3ph- 5ph). ?- Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau? Đường kính của một hình tròn gấp mấy lần bán kính của hình tròn đó? - Lên bảng vẽ hình tròn. - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: (23- 25ph). *Hoạt động 1: Giới thiệu cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn. - Cho hs vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn. -Y/c hs đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước. ?- Đọc điểm vạch thước đó? - GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. - GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm). - Gv giới thiệu cỏc cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn như trong SGK, (tớnh thụng qua đường kớnh và bỏn kớnh) C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 *Hoạt động 2: Thực hành. Baứi 1: ( Hs TB – yếu) - Yeõu caàu hs ủoùc ủeà baứi. - Gv hdẫn cách làm. - Gọi 2hs leõn baỷng laứm baứi, dửụựi lụựp laứm vaứo vụỷ. - Gv nhaọn xeựt, đánh giá, choỏt : a) C = 06, x 3,14 =1,884 (cm) b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) Baứi 2: ( Hs khá - giỏi) - Yeõu caàu hs ủoùc ủeà baứi. - Gọi hs nêu cách làm. - Cho hs noỏi tieỏp leõn baỷng laứm baứi yeõu caàu hs khaực tửù laứm baứi vaứo vụỷ. - Gv nhaọn xeựt ,choỏt keỏt quaỷ ủuựng : a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm) c) C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m) Bài 3: - Gv hướng dẫn hs cách làm. - Cho hs làm vào vở. - Mời 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv chấm, chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò:( 5ph) - Cho hs nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn - Gv nxét giờ học, nhắc hs về ôn lại các kiến thức vừa học. Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 hs trả lời. - 1 hs lên bảng vẽ. - Lớp nxét. - Hs thực hiện nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV. + Điểm A dừng lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm. - Hs theo dõi. - Hs tập vận dụng cỏc cụng thức qua cỏc vớ dụ. - Hs ủoùc ủeà baứi. - 2 hs leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ. - Lớp nhaọn xeựt, chữa bài. - Hs ủoùc ủeà baứi. - 1 hs nêu. - 3hs noỏi tieỏp leõn baỷng laứm baứi , hs khaực tửù laứm baứi vaứo vụỷ. - Lớp nhaọn xeựt, chữa bài. 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu cách làm. - Hs làm vào vở. - 1 hs lên bảng chữa bài. Lớp nxét. Bài giải: Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần I. Mục tiêu: - Giuựp hoùc sinh nhaọn thaỏy nhửừng ửu, khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu ụỷ tuaàn sau. Hoùc sinh naộm ủửụùc noọi dung coõng vieọc tuaàn tụựi. - Rèn thoựi quen sinh hoaùt taọp theồ cho hoùc sinh . - Hoùc sinh sinh hoaùt nghieõm tuực, tửù giaực. II.Chuẩn bị: - Các tổ chuẩn bị ý kiến và sổ theo dõi của tổ mình. - Mỗi tổ 2 tiết mục văn nghệ. III.Nội dung sinh hoạt:
Tài liệu đính kèm: