Giáo án tuần 28 chuẩn kiến thức bảo vệ môi trường và kỹ năng sống

Giáo án tuần 28 chuẩn kiến thức bảo vệ môi trường và kỹ năng sống

TẬP ĐỌC : (Tiết 55)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

- HSK,G đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II/ Đồ dùng dạy - học :Phiếu viết tên các bài tập đọc,HTL đã học ở học kì 2.Kẽ bảng tổng kết bài tập 2 .

 

doc 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 28 chuẩn kiến thức bảo vệ môi trường và kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011.
TẬP ĐỌC : (Tiết 55)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
-Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- HSK,G đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Đồ dùng dạy - học :Phiếu viết tên các bài tập đọc,HTL đã học ở học kì 2.Kẽ bảng tổng kết bài tập 2 .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
2’
32’
15’
17’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
+ Giới thiệu nội dung học tâïp của tuần 28 : Oân tập,củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt giữa kì 2.
+ Giới thiệu mục tiêu tiết học
Ôn Tập Giữa Học Kỳ 2 (Tiết 1)
4. Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(Kiểm tra 1/5 số Hs )
+ Gọi HS thể hiện bài theo thăm ,nêu câu hỏi cho HS trả lời.
+ Nhận xét ,cho điểm.
v Hoạt động 2: Bài tập 2
+ Dán bảng tổng kết bài tập 2,HD HS hiểu yêu cầu của bài tập.
+ HD HS làm bài và cho HS trình bày kết quả.
+ Nhận xét,chữa chung cho cả lớp.
5.Củng cố - Dặn dò :
 +Nhận xét tiết học
Y.cầu học sinh về nhà tiết tục luyện đọc .
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân .
+ Từng HS lên bốc thăm chọn bài.Chuẩn bị và thể hiện theo yêu cầu của thăm.
Hoạt động lớp, cá nhân .
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh làm bài cá nhân .
Nối tiếp nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu.
Học sinh nhận xét bổ sung .
+Nhắc lại kiến thức về câu đơn,câu ghép.
TOÁN : ( Tiết 136)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu: 
Biết tính vận tốc,thời gian ,quãng đường.
Biết đổi dơn vị đo thời gian.
 + Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ , phấn màu. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung
4/ Dạy - học bài mới : 
v Bài 1: 
Rèn kĩ năng so sánh vận tốc của 2 chuyển động.
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Học sinh nhắc lại cách tính t ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
GV gợi ý cho HS nêu :
v Bài 2: 
Củng cố cách tính vận tốc, đổi đơn vị đo vận tốc.
Giáo viên gợi ý 
’ Đề bài hỏi gì?
’ Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? ’ Nêu cách tính vận tốc?
+ GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 3: Củng cố cách đổi số đo thời gian, cách tính vận tốc
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV lưu ý cho HS về số đo thời gian
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 4 
Củng cố cách tính thời gian và cách đổi số đo thời gian.
* Phương pháp:Thực hành,động não.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV lưu ý HS có thể đổi số đo với nhiều đơn vị khác nhau
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/Củng cố - Dặn dò :
+ Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Hát 
Làm lại bài 4.
Nhận xét .
Hoạt động nhóm, cá nhân.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS thảo luận theo bàn và nêu : thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô-tô và xe máy.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nêu được: Cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô-tô thì vận tốc của ô-tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy .
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS trả lời :
Nêu cách tìm vận tốc.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Học sinh sửa bài.
(1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ xe máy đi được:625 x 60 = 37500 (m) = 37,5(km)
Vận tốc xe máy: 37,5km/giờ)
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm: 
- Đổi đơn vị đo quãng đường theo m và thời gian theo phút
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS nhận xét, sửa bài :
Giải
 15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa là :
15750 : 105 = 150 (m / phút)
 Đáp số : 150 m / phút
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm.
- HS làm bài rồi sửa bài.
* Cả lớp nhận xét. 
Bài giải
72 km / giờ = 1200 m /phút
Thời gian cá heo bơi quãng đường 2400 m là :
2400 : 1200 = 2 (phút)
Đáp số : 2 phút
CHÍNH TẢ : (Tiết 28)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 
Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.
Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
+ Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL (như tiết 1),Bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh củabài tập 2 .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
1’
32’
15’
17’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: 
Oân tập : Tiết 2
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(Kiểm tra 1/5 số Hs )
+ Gọi HS thể hiện bài theo thăm ,nêu câu hỏi cho HS trả lời.
+ Nhận xét ,cho điểm.
v	Hoạt động 2: 
Củng cố kiến thức về câu ghép.
Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
	* Cách tiến hành: 
* GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS thực hiện:
+Quan sát HS làm bài.
+Cho HS nối tiếp đọc câu văn đã làm,nhận xét.
+Nhận xét chữa chung cho cả lớp.
chúng rất quan trọng.
chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
mọi người vì mỗi người.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS đọc trước để chuẩn bị: “Oân tập – Tiết 3”.
 Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân .
+ Từng HS lên bốc thăm chọn bài.Chuẩn bị và thể hiện theo yêu cầu của thăm.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Đọc lần lượt từng câu văn ,làm bài vào vở bài tập.
+ Nối tiếp đọc câu văn của mình.
* 1 HS làm bảng phụ. 
+ Trình bày ,nhận xét ,chữa bài.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011.
Toán : (Tiết 137)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu : 
Biết tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
 + Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài toán 1 để hướng dẫn HS.
+ HS : Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: . Luyện tập chung
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
4.Dạy - học bài mới : 
v Bài 1a: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện 1a
’ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán ?
’ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau ?
* GV vẽ sơ đồ:
* GV giải thích :Khi ô-tô gặp xe máy thì cả ô-tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau. Ta cần phải tính :
- Sau mỗi giờ cả ô-tô và xe máy đi được ? km .
- Thời gian cả ô-tô và xe máy đi được (tức là thời gian đi cho đến lúc gặp nhau)
Bài 1b
* GV yêu cầu HS tự làm tương tự như bài 1a
* Chấm bài, nhận xét, kết luận 
v Bài 2: 
Củng cố cách tính quãng đường. *Phương pháp: Thực hành,động não.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 3: Củng cố cách tính vận tốc và đổi số đo vận tốc 
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 4 
Củng cố cách tính quãng đường
Phương pháp:Thực hành,động não.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV lưu ý HS đổi số đo thời gian
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: .
+ Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị “ Luyện tập chung “
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài tập
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1a. 
 2 chuyển động.
 ngược chiều nhau.
* HS theo dõi
Ô tô Xe máy
 180 km
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làmbài :
Giải
a) Sau mỗi giờ, cả ô-tô và xe máy đi đựoc quãng đường là :
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian đi để ô-tô và xe máy gặp nhau là :
180 : 90 = 2 (giờ)
 Đáp số : 2 giờ
*Đọc Y/cầu của đề bài và làm bài
* 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Nêu cách tính quãng đường
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Học sinh sửa bài.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài :
Giải
Cách 1: 15 km = 15000 m 
Vận tốc chạy của ngựa là :
15000 : 20 = 750 (m /phút)
Cách 2: 
 Vận tốc chạy của ngựa là :
15 : 20 = 0,75 (km / phút)
0,75 km / phút = 750 m / phút
 Đáp số : 750 m / phút
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm.
- HS làm bài rồi sửa bài.
Bài giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường ô-tô đi được sau 2,5 giờ
42 x 2,5 = 105 (km)
Sau 2 giờ 30 phút ô-tô còn cách A:
135 – 105 = 30 (km)
Đáp số : 30 (km)
* Cả lớp nhận xét. 
+ Học sinh nhắc cách tính s, v, t 
Luyện từ và câu :(Tiết 55) ... ,2,3 (a,b) Bài 4 ; HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học :	- Bảng phụ , phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập về STN 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về phân số.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Dấu gạch ngang trong phân số còn biểu thị phép tính gì? 
’ Khi nào viết ra hỗn số ?
* GV chấm bài, nhận xét.
v Bài 2: 
Củng cố cách rút gọn phân số.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.
Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1.
Rút gọn thành phân số tối giản (dựa vào dấu hiệu chia hết)
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm đúng. 
v Bài 3
Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số
Phương pháp: Thực hành, luyện tập
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v Bài 4 
Củng cố cách so sánh hai phân số
Phương pháp: Thực hành, động não
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS ôn tập: 
* GV chấm bài, nhận xét, và khen những bài làm tốt . 
v Bài 5: Củng cố cách biểu diễn phân số trên tia số 
* Phương pháp: Trò chơi, thực hành.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV nhận xét, kết luận . 
5/ Củng cố - dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Oân tập về phân số (tt)”
Hát 
Viết 1 số chia hết cho 3;1 số vừa chia hêùt cho 2 và 5.
Hoạt động cả lớp, nhóm.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
* 2 HS làm bảng lớp. 
* HS cả lớp làm vào vở .
-Trình bày – đọc các phân số ,hỗn số. 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách làm.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Cả lớp nhận xét, sửa bài
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
* 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Học sinh nêu cách :
So sánh 2 phân số cùng tử số.
So sánh 2 phân số cùng mẫu số.
So sánh 2 phân số khác mẫu số.
* 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* Cả lớp nhận xét, sửa bài. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách tìm phân số thích hợp
* HS thực hiện trò chơi tiếp sức
( Mỗi đội 3 em)
Cả lớp nhận xét. 
+ Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu ,khác mẫu,cùng tử ,cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
Tập làm văn: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TiẾT 8 )
Mục tiêu: Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức ,kỉ năng giữa học kì 2 :
- Nghe viết đúng bài CT ( Tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút) khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ;trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuơi).
 
KHOA HỌC	: (Tiết 56)
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG 
I/ Mục tiêu: 
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
II/ Đồ dùng dạy - học : + Hình trang 114; 115 / SGK
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
1’
30’
Ruồi
Gián
1. So sánh quá trình sinh sản:
Giống nhau
Khác nhau
Đẻ trứng
Trứng nở ra giòi (ấu trùng).
Giòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi.
Đẻ trứng
Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
2. Nơi đẻ trứng
Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,
Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,
3. Cách tiêu diệt
Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,
Phun thuốc diệt ruồi.
Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,
Phun thuốc diệt gián.
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của động vật
* Nhận xét,cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Sự sinh sản của côn trùng.
4.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu : 
- Nhận biết được quá trình pt của bướm cải qua hình ảnhõ.
- Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải
- Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu .
Phương pháp: Thảo luận, quan sát.
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thảo luận: 
’ Bướm thường đẻ trứng vào đâu của lá cải?
’ Ở giai đoạn nào bướm cải gây thiệt hại nhất cho cây cối,hoa màu?
’ Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
* GV nhận xét, kết luận : 
- Bướm thường đẻ vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
 v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
* Mục tiêu : 
- so sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
- Vần dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Phương pháp:Thực hành, động não.
* Cách tiến hành: 
* GV chia nhóm
* GV nhận xét, kết luận : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
5.Củng cố - Dặn dò : 
 + Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Hát
Nêu 1 số con vật đẻ con, 1 ssos con vật đẻ trứng.
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân, lớp.
* HS làm việc theo nhóm
các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK và mô tả quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
- Thảo luận các câu hỏi GV đưa ra.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
Hoạt động nhóm
* HS làm việc theo nhóm
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm vào phiếu HT
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
 Thể dục: Bài 55 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ BỎ KHĂN“
I .Mục tiêu: - Oân tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Chơi trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia vào tro øchơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
Phương tiện: Còi, 2 HS 1 quả cầu,sân đá cầu có căng lưới.Khăn.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6-10’
18-22’
4-6’
1. Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
+ Cho HS khởi động
+ Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu bằng đùi.Kiểm tra theo tổ.
2.Phần cơ bản:
.a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút)
_ Đá cầu:+ Oân tâng cầu bằng mu bàn chân.
+Quan sát ,nhắc nhở,sửa sai.
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - 
-Nêu tên động tác ,cho HS làm mẫu,cho HS tập.
-Quan sát ,nhận xét sửa sai cho HS.
b.+Trò chơi: Bỏ khăn.
Nêu tên và cách chơi. Chơi thử 1 lần để HS nhớ lại cách chơi. Cho HS chơi chính thức 2-3 lần .
3. Phần kết thúc:
+Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học.
+ HD động tác hồi tĩnh.
+HD HS về nhà tự tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
+Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập 150m .
+ Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai( cán sự điều khiển)
 +Oân các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp..
+Tâng cầu bằng đùi theo tổ.
+ Cả lớp đứng theo vòng tròn,khoảng cách 1,5m ,cán sự điều khiển tập.
+ tập theosân tập đã chuẩn bị.
+Các tổ thi xem tổ nào có nhiều người phát cầu đúng và qua lưới sang sân đối phương.
+ Tham gia chơi thử 1 lần; chơi chính thức 2- 3 lần.Theo đội hình vòng tròn.Thi đua khi chơi.
+Đi thường theo 4 hàng dọc và hát.
+HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực.
 
 Thể dục: Bài 56 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ Hoàng Anh , Hoàng Yến“
I .Mục tiêu: - Oân tâng cầu bằng đùi,mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Chơi trò chơi “ Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia vào tro øchơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
Phương tiện: Còi, Mỗi HS 1 quả cầu,sân đá cầu có căng lưới.Khăn.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6-10’
18-22’
4-6’
1. Phần mở đầu
Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học.
+ Cho HS khởi động
+Cho HS chơi trò chơi Lăn Bóng để khởi động.
2.Phần cơ bản:
.a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút)
_ Đá cầu:+ Oân tâng cầu bằng đùi.
+Quan sát ,nhắc nhở,sửa sai.
+Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân -
+Oân phát cầu bằng mu bàn chân 
-Quan sát ,nhận xét sửa sai cho HS.
b.+Trò chơi: Hoàng anh ,Hoàng yến
Nêu tên và cách chơi. Chơi thử 1 lần để HS nhớ lại cách chơi. Cho HS chơi chính thức 2-3 lần .
3. Phần kết thúc:
+Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học.
+ HD động tác hồi tĩnh.
+HD HS về nhà tự tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
+Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập 150m .
+ Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai( cán sự điều khiển)
 +Oân các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp..
+Trò chơi khởi động .
+ Cả lớp đứng theo vòng tròn,khoảng cách 1,5m ,cán sự điều khiển tập.
+ Tập theosân tập đã chuẩn bị.
+Các tổ thi xem tổ nào có nhiều người phát cầu đúng và qua lưới sang sân đối phương.
+ Tham gia chơi thử 1 lần; chơi chính thức 2- 3 lần.Thi đua khi chơi.
+Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
+HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 CKTBVMTKNS.doc