Giáo án Tuần 3 Lớp 5 buổi 2

Giáo án Tuần 3 Lớp 5 buổi 2

Buổi 1

Kĩ thuật

Thêu dấu nhân ( Tiết 1 )

I- Mục tiêu : H cần phải :

- Biết cách thêu dấu nhân .

- Thêu được các mũ thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình .

- H yêu thích , tự hào với sản phẩm mình làm được .

II- Đồ dùng, thiết bị dạy học :

+ G : Mẫu thêu dấu nhân , 1 số sản phẩm may mặc thêu mũi thêu dấu nhân , vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35 cm .

+ H : Kim , len , phấn màu , kéo , khung thêu .

 

doc 16 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1209Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 3 Lớp 5 buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 18/08/2011
Ngày dạy: 22/08/2011
Buổi 1
Kĩ thuật 
Thêu dấu nhân ( Tiết 1 )
I- Mục tiêu : H cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân .
- Thêu được các mũ thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
- H yêu thích , tự hào với sản phẩm mình làm được .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
+ G : Mẫu thêu dấu nhân , 1 số sản phẩm may mặc thêu mũi thêu dấu nhân , vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35 cm .
+ H : Kim , len , phấn màu , kéo , khung thêu .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 . Kiểm tra bài cũ: (3’)
2, Giới thiệu bài (2’)
3, Quan sát , nhận xét mẫu 
 (7’)
4, Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật (26’)
a, Vạch dấu cho đường thêu.
b, Cách thêu mũi 1 - 2 .
c, Cách kết thúc mũi thêu dấu nhân .
4, Củng cố ,dặn dò (4’)
- Trả bài giờ trước và nhận xét .
“ Thêu dấu nhân” (Tiết1 )
- G giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt các câu hỏi định hướng quan sát để H nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu .
- Hãy nêu ứng dụng của thêu dấu nhân .
+ Cho H đọc mục 2 và nêu các bước thêu dấu nhân .
- Gọi H lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân .
- Hướng dẫn H đọc mục 2a và quan sát hình 3 Sgk để nêu cách bắt đầu thêu .
- Gọi H đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a, b, c , d Sgk và nêu cách thêu mũi 1 , 2 . G hướng dẫn chậm các thao tác , y/cầu H lên thực hiện .
- Cho H quan sát hình 5 Sgk và nêu cách kết thúc mũi thêu dấu nhân . 
- G gọi H lên thực hiện , G quan sát uốn nắn cho H 
- G nhận xét giờ học , tổ chức cho H tập thêu trên giấy kẻ ô li .
- Về chuẩn bị để giờ sau thực hành .
- H nhận bài , tự rút kinh nghiệm trong bài thêu của mình .
- H mở Sgk , vở ghi .
- H quan sát mẫu thêu dấu nhân và nhận xét :
+ Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu .
- H so sánh , quan sát đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V ( ở mặt phải và mặt trái đường thêu )
- Dùng để thêu trang trí hoặc thêu chữ ở váy , áo , vỏ gối , khăn trải bàn , ...
+ H đọc mục 2 và nêu :
- Cách vạch dấu : Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm . Vạch dấu các điểm thêu từ phải sang trái . Các điểm vạch dấu của mũi thêu dấu nhân nằm thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu .
- 2 H lên bảng thực hiện cách vạch dấu , đánh dấu điểm .... 
- H đọc , nêu cách bắt đầu thêu : Lên kim ở điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu ... 
- H quan sát , đọc mục 2 b, c và nêu cách mũi 1 , 2 .
- H lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp .
- H quan sát hình 5 Sgk và nêu cách kết thúc mũi thêu dấu nhân . 
- H lên thực hiện cách kết thúc mũi thêu .
- Lắng nghe.
Thực hành tiếng Việt
Bồi giỏi, phụ yếu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu : Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm các bài tập về:
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 .Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Giới thiệu bài (2’)
3. Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT Tiếng Việt
5 trang 11 - 12
Bài2. Xếp các từ dưới đây thành các nhóm từ đồng nghĩa. 
+) bao la; mênh mông; bát ngát; thênh thang.
+) lung linh; long lánh; long lanh; lấp loáng; lấp lánh.
+) vắng vẻ; hiu quạnh; vắng teo; vắng ngắt; hiu hắt.
(HSY xếp được thành 3 nhóm khac nhau.)
Bài3. Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2. 
HSY: Viết được khoảng 5 câu có sử dụng đúng 1 từ trong BT2
HSG: Yêu cầu viết được đoạn hoàn chỉnh, viết hay và có sử dụng từ 3 từ tở lên
3 .Củng cố - dặn dò: (3p)
?Tìm những từ đồng nghĩa với từ vui vẻ.
? Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
-Giáo viên nêu yêu cầu mục đích thực hành và ghi đầu bài lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT Tiếng Việt5 trang 11 - 12
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập 2 và cho biết bài tập 2 yêu cầu gì?
- Giáo viên giải thích và làm mẫu.
! Làm việc cá nhân.
! Trình bày.
? Như vậy các em có thể xếp các từ đó thành mấy nhóm? Em có thể đặt tên cho từng nhóm được không? Hãy nêu tên nhóm?
! Nêu yêu cầu bài tập 3.
! Lớp làm việc cá nhân vào vở bài tập.
! Từng học sinh nối tiếp đọc đoạn văn, cả lớp nhận xét, biểu dương.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
? Hôm nay chúng ta học được những nội dung gì?
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 2 học sinh trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài.
- nghe gv hướng dẫn.
- Lớp làm việc cá nhân.
- Đại diện vài học sinh trình bày, lớp nhận xét.
- Chia thành 3 nhóm.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở bài tập.
- Vài học sinh trình bày trước lớp.
- Vài học sinh trả lời.
Thực hành toán
Luyện tập về hỗn số
I- Mục tiêu : Giúp H thực hành làm các bài tập về:
- Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành PS .
- Củng cố kĩ năng làm tính ,so sánh các hỗn số ( Bằng cách chuyển hỗn số thành PS rồi làm tính , so sánh .
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập 
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
	- VBT toán 5, bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Giới thiệu bài.
 (2’)
2,Thực hành luyện tập (33’)
*Bài 1/ 13
Củng cố cách so sánh 2 hỗn số .
* Bài 2/14
Củng cố cách cộng ,trừ hỗn số.
* Bài 3/14
MT: Củng cố cách rút gọn 
3,Củng cố ,dặn dò (2’)
- Giáo viên nêu ngắn gọn mục tiêu của tiết thực hành.
- Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT trang 13-14
+ Y/cầu H làm bài 1và chữa bài .
Y/cầu H so sánh 2 hỗn số: 5và 2
- Gọi H nhận xét .
- Gọi H đọc đầu bài toán,
- Gọi H nêu cách thực hành tính với hỗn số
- Gọi 2H làm bài ở bảng phụ.
- Gọi H n/xét bài bạn.
- Cho học sinh tự làm bài.
- Gọ một số hs nêu kq
- G nhận xét giờ học , tuyên dương những H hăng hái phát biểu XD bài .
- Về hoàn thành nốt bài , chuẩn bị bài sau .
- Lắng nghe.
* Bài 1 : H đọc đầu bài toán và H so sánh 2 hỗn số , nêu cách làm :
Ta có : 5 = và 2 = 
 Vì nên 5 > 2
........
- H nêu cách làm: chuyển hỗn số thành PS rồi tính
- H tự làm bài và chữa bài . 2H làm vào bảng phụ.
a, 2
....................
b, 5
c, H tự làm , nêu kq : 
d, H tự làm , nêu kq : 
- Tự làm bài
- Kq: 
Buổi 2:
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài : Kể 1 việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước .
I- Mục tiêu : 
 1, Rèn kĩ năng nói :
- H tìm được 1 câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần XD quê hương , đất nước . Biết sắp xếp các sự việc có thực thành 1 câu chuyện . 
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Biết kể chuyện tự nhiên , chân thực .
 2, Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
+ G : Bảng phụ ghi đề bài , viết tóm tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện .
+ H : Đọc và nghiên cứu trước nội dung truyện .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2, Giới thiệu bài. (2’)
3, Tìm hiểu đề ( 5’)
4, Gợi ý H kể chuyện (8’)
5, T/ hành kể chuyện (20’)
* Kể chuyện trong nhóm 
* Kể chuyện trước lớp
* Thi kể chuyện .
6, Củng cố, dặn dò (2’)
- Cho H kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về danh nhân ....
- Gọi H nhận xét , cho điểm .
“ Kể chuyện chứng ..... gia”
- Gọi H đọc đề bài .
- Cho H phân tích đề , G gạch chân những từ quan trọng trong đề bài .
- G nhắc H : Câu chuyện em kể không phải là em đã đọc trên sách báo mà phải là những truyện em tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi , phim ảnh 
- Gọi 3 H nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý Sgk . 
? Những việc làm nào thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước?
? Những câu chuyện đó xảy ra ở
đâu? Có những ai tham gia, chứng kiến.
? Những câu chuyện qua xem ti vi có đựơc coi là những câu chuyện đã chứng kiến không?
? Có mấy cách kể câu chuyện em tham gia hoặc em chứng kiến.
G chỉ trên bảng lớp nhắc H lưu ý về 2 cách k/c ở gợi ý 3 .
+ K/c có mở đầu , diễn biến , kết thúc .
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai ? Có lời nói hành động nào đẹp ?
- G cho H kể chuyện theo cặp .
Dựa vào dàn ý đã lập 2 học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình đã chuẩn bị.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
! Vài học sinh nối tiếp nhau kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể xong tự nói về suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
(?Bạn có suy nghĩ gì về bạn A trong câu chuyện của tôi? Bạn học tập được gì? Vì sao bạn chọn kể câu chuyện này? ...)
- G cho H thi k/c , cả lớp nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
 ? Khi kể một câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia, em phải đảm bảo yêu cầu gì? Nên sắp xếp theo trật tự nào?
 - Gọi 1 bạn kể chuyện hay nhất kể lại 1 đoạn truyện .
 - G nhận xét tiết học . 
 - Về tập kể chuyện cho người thân nghe .Chuẩn bị bài sau .
- 2 H lên bảng kể chuyện , cả lớp theo dõi , nhận xét .
- H mở Sgk , vở ghi .
- H đọc đề bài .
- H phân tích đề , nhắc lại y/cầu mà đề đã nêu .
- H lắng nghe .
- 3 H nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý Sgk .
- Như sách giáo khoa và một số việc làm khác.
- Học sinh trả lời theo thực tế.
- Có vì nó mang tính chân thực được phản ánh lên ti vi.
- Có 2 cách (trả lời như sách giáo khoa).
- 1 số H giới thiệu về đề tài câu chuyện mình định kể .
VD : Tôi muốn kể câu chuyện về ông tôi .Ông tôi là 1 tổ trưởng dân phố rất tích cực ....
- H có thể viết ra giấy nháp câu chuyện mình định kể .
- Từng cặp H nhìn dàn ý đã nháp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói những suy nghĩ của mình về nhân vật trong truyện .
- H thi k/c , cả lớp nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .
- Tính chân thực và theo thứ tự thời gian sự việc gì diễn ra trước thì kể trước, diễn ra sau thì kể sau.
- 1 HS kể chuyện hay nhất kể lại 1 đoạn truyện .
- Lắng nghe.
Thực hành tiếng Việt
Luyện đọc: Lòng dân
I- Mục tiêu : Học sinh có thể:
- Đọc đúng ngữ diện các câu hỏi , câu kể , câu cầu khiến , câu cả ... àm bài.
? Quan sát hình 7 và cho biết hướng gió mùa thổi vào tháng 1 và tháng 7 như thế nào?
?Đặc điểm của khí hậu miền Bắc và khí hậu MN có gì khác nhau?
- Gọi 1số hs trình bày.
- Dựa vào những hiểu biết của em hãy đánh dấu vào ô trống phù hợp.
-Cho học sinh tự làm bài cá nhân.
- Gọi một số học sinh nêu miệng kết quả làm bài.
- Gọi 1số hs trình bày.
- Chốt lại
- Nhận xét tiết học.
- dặn H về chuẩn bị cho bài sau.
- 2 H lên chỉ.
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
- Làm Bt trong VBT địa lý 5
- Tự làm bài: 
+ Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: Nhiệt độ cao , gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Trả lời sau đó tự làm
bài.
- Miền Bắc: có mùa
đông lạnh, mưa phùn
- MN nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô .
- Học sinh làm bài.
- Một số học sinh trình bày bài làm trước lớp.
- Lắng nghe.
Thể dục
Đội hình, đội ngũ.
Chơi trò chơi: Đua ngựa
 I - Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi “Đua ngựa. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh. Biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II - Chuẩn bị:
- Một chiếc còi, 4 con ngựa (làm bằng gậy tre, gỗ và bìa). 4 lá cờ đuôi nheo.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 . Mở đầu: (3p)
2 .Cơ bản: (30p)
* Khởi động: (3phút)
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
a) Ôn đội hình, đội ngũ: (10đ12 phút).
* ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng điểm số ,...
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
! Chơi trò chơi: Làm theo tín hiệu.
! Xoay khớp gối, vai, hông, cổ tay ...
! Giậm chân tại chỗ.
! Nhắc lại nội dung bài học giờ học trước.
- Nhận xét, cho điểm.
! Tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, nghiêm, quay phải, trái ...
- Lần 1, 2 GV điều khiển.
- Giáo viên theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.
- Tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x
x
x x x x
- Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy.
- Cả lớp chơi.
 x x x x
x
x x x x
- Lớp thực hiện.
- 2 học sinh nhắc lại 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp tập.
x x x x
x
x x x x
b) Trò chơi: “Đua ngựa” .
 (8đ10 phút).
* Thả lỏng:
3 .Kết thúc: (3p)
- Tổ chức cho hs chia tổ thực hiện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, nhận xét.
! Các tổ tập thi đua
- Giáo viên quan sát, tuyên dương.
! Tập cả lớp.
- GV nhận xét.
! Chơi trò chơi: Đua ngựa.
Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
! Chơi thử.
! CS điều khiển.
GV quan sát, nhận xét.
! HS đi thường thành một vòng tròn lớn sau đó quay mặt vào tâm hình tròn.
? Hôm nay chúng ta học nội dung gì? Được chơi trò chơi gì?
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét buổi học
- Lớp chia thành 4 tổ tự tập.
- Dưới sự điều khiển của tổ trưởng các tổ ra trình diễn.
- CS điều khiển.
X x x x
x
x x x x
- ChơI theo đội hình tổ như trò chơI tiếp sức.
- 4 tổ cùng chơI một lúc.
- ChơI thử
x
- Lớp thực hiện dưới sự điều khiển của CS lớp.
Học sinh trả lời.
Thực hành toán
Luyện tập tổng hợp
I- Mục tiệu : Giúp H thực hành làm các bài tập về :
- Phép nhân và phép chia các phân số .
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Đổi số đo có 2 tên đơn vị thành số đo 1 tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số.
- Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình ( Tính diện tích mảnh đất)
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Bảng phụ , bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 . Kiểm tra bài cũ: (5’)
2, Giới thiệu bài (2’)
3, Thực hành luyện tập 
 (30’)
* Bài 1/17: 
Củng cố cách nhân, chia PS, hỗn số .
* Bài 2/ 18: 
Tìm x:
Củng cố cách tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính nhân và chia.
* Bài 3/18
Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng hỗn số
* Bài 4/18
Cung cô cách chuyển hỗn số thành ps và tìm ps của một số
4, Củng cố, dặn dò ( 5’)
- G cho H lên bảng chữa bài 4 (VBT - 16)
- Gọi H nhận xét, cho điểm .
- Giới thiệu ngắn gọn về mục tiêu của tiết thực hành
- Hướng dẫn luyện tập các bài trong VBT toán 5 trang 17 - 18
- Cho 2 H làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập , chữa bài .
- Y/c 4 H lên bảng làm bài 2, cả lớp làm vào vở bài tập, chữa bài .
- Gọi H nhận xét H , cho điểm 4 H .
+ Cho H tự làm bài 3 rồi chữa bài theo mẫu.
- G treo bảng phụ có sẫn bài 4 , y/c H đọc đề bài và suy nghĩ
- Cho H nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số .
- Nhắc lại cách tìm ps của 1 số
- G nhận xét giờ học . 
- Về hoàn thành nốt bài , chuẩn bị bài sau .
- 1 H chữa bài 4 (VBT - 16)
 số học sinh là : 21 : 7 = 3 (hs)
 Số học sinh lớp đó là : 
3 x 10 = 30 (hs)
 Đáp số : 30 hs
- 1 H nhận xét .
- Mở vở bài tập .
* Bài 1 : H tự làm , 2 H làm bảng phụ . chữa bài:
a, 
 3
b, H tự làm , kết quả là : 
d, H tự làm , kết quả là : 
* Bài 2 : 4 H lên bảng làm, lớp làm vở bt , chữa bài .
a, x 
 X = 
 X = 
- Nêu cách tìm thừa số.
b, X 
 X = 
 X = 
- Nêu cách tìm số bị chia.
* Bài 3 : H tự làm bài 3 rồi chữa bài theo mẫu .
A, 8m 78cm = 8m + m = 8m
B, 5m 5cm = 5m + m = 5m
c. làm tương tự
* Bài 4 :
 H đọc đề bài , làm bài .
- H tự làm rồi khoanh vào C (câu a) và B (câu b)
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I - Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đ 6 tuổi, từ 6 đ 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Học sinh sưu tầm ảnh của bản thân hoặc của mọi người trong gia đình lúc còn nhỏ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 . Kiểm tra bài cũ: (5’)
2 .Bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài : (3’)
* Đặc điểm phát triển của từng giai đoạn:
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
? Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- yêu cầu hs giới thiệu ảnh sưu tầm và cho biết em bé đó đã mấy tuổi và đã biết làm gì?
! Chuẩn bị bảng con, phấn, 1 chiếc chuông.
- GV phổ biến luật chơi: Đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở sgk sau đó cử 1 bạn viết nhanh vào bảng, cử 1 bạn lắc chuông khi viết xong.
! Làm việc theo nhóm.
- GV làm trọng tài.
- GV tuyên dương.
- Đáp án: 1 – b; 2 – a; 3 – c.
- Hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Vài hs lên giới thiệu.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Nghe luật chơi.
- Các nhóm làm việc.
* Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì với cuộc đời của mỗi người.
+ Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
+ Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
3. Củng cố- dặn dò : (3p)
! Nêu đặc điểm của trẻ dưới 3 tuổi. Trẻ từ 3 đ 6 tuổi và trẻ từ 6 đ 10 tuổi.
- GV KL: (theo thông tin trong sgk).
! Đọc thông tin trang 15/sgk và trả lời các câu hỏi:
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- GV quan sát, giúp đỡ hs yếu.
! Báo cáo, nhận xét.
- Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể:
+ Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
+ Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
? Nêu các giai đoạn phát triển từ 0 tuổi đ tuổi dậy thì.
! Nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn tuổi.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- 3 hs trả lời; lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe.
- 1 hs đọc bài.
- Làm việc cá nhân.
- Đại diện vài bạn báo cáo trước lớp.
- Nghe.
- Vài hs trả lời.
Sinh hoạt tập thể tuần 3
Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống nhà trường
I - Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh yêu mến, Giữ gìn truyền thống của nhà trường 	
- Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu lớp , yêu trường.
II- Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. HD biểu diễn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về thầy cô, về mái trường?
- Gv giúp học sinh hiểu được thế nào là truyền thống? Vì sao lại phải giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
- Hãy thảo luận nhóm và thực hiện một trang báo tường về truyền thống của nhà trường.
- Tổ chức cho hs triển lãm và giới thiệu trước lớp về tờ báo của mình. (Cho H thời gian chuẩn bị để thống nhất ý tưởng)
- Gọi từng nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét, biểu dương những nhóm làm tốt hay.
- Dặn học sinh về giới thiệu cho người thân xem và sưu tầm thêm một số bài báo tường của các năm học trước về chu đề nữa.
-2 HS kể.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và làm báo tường về truyền thống của nhà trường:
- Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm.
-Trình bày trước lớp.
- Bình chọn tờ báo tường đẹp và hay.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 lop 5 BUOI 2 KNS.doc