Giáo án tuần 4 khối 5

Giáo án tuần 4 khối 5

ĐẠO ĐỨC

Tiết 4 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 2)

KTKN : 82 .SGK : 6

I. MỤC TIÊU:

-Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.

 -Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

 -Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

*HSK,G: Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm,đổ lổi cho người khác,

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 36 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 4 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Tiết 4 CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 2)
KTKN : 82 .SGK : 6 
I. MỤC TIÊU:
-Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.
 -Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 -Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*HSK,G: Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm,đổ lổi cho người khác,
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3/SGK):
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. 
* Cách tiến hành:
1/ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong BT3.
2/ HS thảo luận nhóm. 
3/ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả (cĩ thể dưới hình thức đĩng vai).
4/ Cả lớp trao đổi, bổ sung.
5/ GV kết luận : mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người cĩ trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hồn cảnh.
2/ Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân:
* Mục tiêu: Mỗi HS cĩ thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. 
*Cách tiến hành:
1/ Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã cĩ trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Chuyện xảy ra thế nào và lúc đĩ em đã làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
2/ HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
3/ GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
4/ Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học.
5/ GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy ái náy trong lịng.
Người cĩ trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp, khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. 
6/ GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Duyệt :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 4. Ngày tháng năm 2010 
TẬP ĐỌC
Tiết 7 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
 KTKN: 10.SGK:36 
I. MỤC TIÊU: 
-Đọc đúng tên người , tên địa lí nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý chính:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn Luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 1 nhóm 6 HS.
- 6 em đọc vở kịch Lịng dân (cả phần 1 và 2) theo cách phân vai.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1HS nĩi về ý nghĩa của vở kịch.
* Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK.
- HS quan sát tranh trên bảng lớp hoặc trong SGK.
- GV: tranh vẽ bà Nguyễn Thị Bình (nguyên Phó Chủ tịch nước) và các bạn thiếu nhi đang thả chim bồ câu trên Quảng trường Ba Đình tại thủ đơ Hà Nội. (GV vừa giới thiệu vừa chỉ vào tranh).
- HS quan sát tranh + nghe gv giới thiệu.
Bài học hơm nay sẽ phần nào cho các em thấy được chiến tranh, thấy được lịng khát khao hồ bình của trẻ em trên tồn thế giới.
2/ Luyện đọc: 
HĐ1:1 HS đọc tồn bài 1 lượt.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp:
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- HS dùng viết chì đánh dấu.
+ Đoạn 1: từ đầu đến đầu hàng 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử 
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến 644 con.
+ Đoạn 4: cịn lại.
- Chọ HS đọc đoạn nối tiếp.
- Một số HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khĩ đọc: 100 000 người (một trăm ngàn người), Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cơ Xa-xa-ki.
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- 1HS đọc chú giải + 2 HS giải nghĩa từ như trong SGK.
- GV cĩ thể giải nghĩa thêm từ các em khơng hiểu mà khơng cĩ trong phần chú giải.
- 2HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc tồn bài.
HĐ 4: GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần. 
3/ Tìm hiểu bài:
1- Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ nguyên tử khi nào? (HSY)
1- Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
2- Cơ bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? (HSTB)
2- Cơ tin vào một truyền thuyết nĩi rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phịng thì sẽ khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cơ cũng gấp sếu giấy.
3a: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ? (HSK)
3a- Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cơ.
3b: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hịa bình? (HSG)
Nội dung bài ? (HSG) Xem mt
3b- Đã quyên gĩp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại, Qua đĩ, ta thấy các bạn nhỏ luơn mong muốn cho thế giới mãi mãi hồ bình.
4/ Đọc diễn cảm:
HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện lên và gạch chéo một gạch ở đấu phẩy, 2 gạch ở dấu chấm câu, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lần.
Nhiều HS luyện đọc đoạn.
HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc:
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
- Các cá nhân thi đọc.
- Lớp nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. 
Duyệt :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 4 Ngày tháng năm 2010
TỐN
Tiết 16 ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN
 KTKN: 57. SGK:18 
A. MỤC TIÊU:
 -Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
 -Biết giải bài tồn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị ” hoặc “Tìm tỉ số”.
*BT cần làm : 1.Cịn lại KKHSK,G làm thêm
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1-2 HS về cách giải tốn “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đĩ”. 
- 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
* Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ:
- GV nêu VD trong SGK để HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng (kẻ sẵn trên bảng). 
- HS quan sát bảng.
Sau đĩ nêu nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- Lưu ý: chỉ nêu nhận xét trên, chưa nên quá nhấn mạnh mối quan hệ giữa hai đại lượng, chưa đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ thuận”.
2/ Giới thiệu bài tốn và cách giải:
- GV nêu bài tốn.
- HS tự giải (như cách rút về đơn vị đã biết ở lớp 3).
Cách 1:
+ Tĩm tắt bài tốn:
2 giờ : 90 km.
4 giờ.....? km
+ Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị” (trong 1 giờ ơ tơ đi được bao nhiêu km? trong 4 giờ ơ tơ đi được bao nhiêu km?)
+ Trình bày bài giải (như cách 1 trong SGK).
- GV gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước:
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ? ( 4 : 2 = 2 (lần))
+ Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần? (2 lần). Từ đĩ tìm được quãng đường đi được trong 4 giờ (90 x 2 = 180 km).
+ Trình bày bài giải (như cách 2 trong SGK).
* Lưu ý: Khi giải bài tốn dạng này, HS chỉ cần chọn một trong hai cách thích hợp để trình bày bài giải (khơng phải trình bày cả hai cách).
3/ Thực hành:
Bài 1: Gợi ý: giải bằng cách “rút về đơn vị”
-HSY,TB
- Tìm số tiền mua 1m vải (80.000 : 5 = 160.000 (đồng))
- Tìm số tiền mua 7m vải loại đĩ (160.000 x 7 = 112.000 (đồng))
Bài 2: Gợi ý: cĩ thể giải bằng 2 cách. Chẳng hạn:
- HS tự giải bài tốn. (KK HSK,G)
a) Giải bằng cách “tìm tỉ số”
- 12 ngày so với 3 ngày thì gấp lên mấylần? (12 : 3 = 4 (lần))
- Như vậy, số cây trồng được cũng gấp lên 4 lần, do đĩ số cây đội trồng rừng trồng được trong 12 ngày là bao nhiêu? (1200 x 4 = 4800 (cây)).
b) Giải bằng cách “rút về đơn vị”
- Tìm số cây trồng trong 1 ngày (1200 : 3 = 400 (cây))
- Tìm số cây trồng trong 12 ngày (1200 x 4 = 4800 (cây))
Bài 3: (Bài này cĩ liên hệ về giáo dục dân số). GV hướng dẫn để HS tĩm tắt bài tốn, chẳng hạn:
- HS tự giải bài tốn.(HSK,G)
a) 1000 người tăng : 21 người 
4000 người tăng : ...... người?
b) 1000 người tăng: 15 người
4000 người tăng : ...... người?
Từ đĩ, HS tìm ra cách giải bài tốn (theo phương pháp “Tìm tỉ số”), chẳng hạn:
a) 4000 người gấp 1000 người số lần là:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau 1 năm số dân xã đĩ tăng thêm là:
 21 x 4 = 84 (người)
b) 4000 người gấp 1000 người số lần là:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau 1 năm số dân xã đĩ tăng thêm là:
 15 x 4 = 60 (người)
Duyệt :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 4 Ngày tháng năm 2010
LỊCH SỬ
Tiết 4 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX 
ĐẦU THẾ KỈ XX 
KTKN: 99. SGK:10 
I. MỤC TIÊU:
-Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt.
+Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buơn, cơng nhân.
*HSK,G:+Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp .
 +Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp , giai cấp mới trong xã hội .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK.
- Bản đồ hành chính VN.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV giới thiệu bài theo hướng: sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đĩ đã tác động như thế nào đến tình hình KT, XH nứơc ta?
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
- HS cịn lại làm trên giấy nháp.
+ Những biểu hện về sự thay đổi trong nền KT VN cuối TK XIX – đầu TK XX.
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong XH VN cuối TK XIX – đầu TK XX.
+ Đời sống của cơng nhân, nơng dân VN trong thời kì này.
2/ Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo các gợi ý sau:
+ Trước khi bị thực dân Pháp xâmm lược, nền KT VN cĩ những ngành KT nào là chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành KT nào mới ra đời ở nước ta? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển KT ?
+ Trước đây, XH VN chủ yếu cĩ những giai cấp nào? Đến đầu TK XX, xuất hiện thêm những giai cấp tầng lớp mới nào? Đời sống của cơng nhân và nơng dân VN ra sao?
3/ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:
- Các nhĩm báo cáo kết ... ----------------Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 4 Ngày tháng năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA 
KTKN: 11. SGK:43 
I. MỤC TIÊU:
 -Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu (BT1), (BT2)( 3 trong số 4 câu), BT3.
 -Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý :a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
*HSK,G: Thuộc được 4 thành ngữ , tục ngữ ở BT1, làm được tồn bộ BT4.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS (làm lại các BT về từ trái nghĩa)
- HS1: làm BT1 (luyện tập)
- HS2: làm BT2 (luyện tập)
- HS3: làm BT3 (luyện tập)
- GV nhận xét.
* Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Các em đã học về từ trái nghĩa. Hơm nay, các em sẽ vận dụng những kiến thức đã học để làm BT tìm từ trái nghĩa. Sau đĩ, các em sẽ đặt câu với cặp từ trái nghĩa.
2/ Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT. 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- GV giao việc: các em phải tìm được những từ trái nghĩa nhau trong 4 câu a, b, c, d.
- HS nhận việc.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3 HS). 
- HS làm việc cá nhân, 3 HS làm bài vào phiếu. Các HS cịn lại dùng viết chì gạch những từ trái nghĩa nhau trong 4 câu.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 3HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: 
- Lớp nhận xét.
a) Ít – nhiều.
b) Chìm – nổi 
c) Nắng – mưa 
d) Trẻ – già
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành như ở BT1)
GV chốt lại: các từ trái nghĩa cần điền vào ơ trống là: 
a) Lớn 
b) Già 
c) Dưới 
d) Sống 
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cách tiến hành như ở BT1)
GV chốt lại: các từ trái nghĩa cần điền vào ơ trống là: 
a) Nhỏ b) Lành c) Khuya d) Sống
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- GV giao việc: các em cĩ nhiệm vụ tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, hành động, trạng thái và phẩm chất.
- Cho HS làm việc: GV dán phiếu cho các nhĩm.
- Các nhĩm trao đổi tìm nhữhg cặp từ trái nghĩa đúng yêu cầu của đề. 
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày.
- GV nhận xét, những cặp từ tìm đúng:
- Lớp nhận xét.
a) Tả hình dáng:
+ Cao – thấp, cao – lùn, cao vống – lùn tịt.
+ Báo – gầy 
b) Tả hành động: 
+ Đứng – ngồi, lên – xuống, vào –ra.
c) Tả trạng thái:
+ Buồn – vui, no – đĩi, sướng – khổ.
d) Tả phẩm chất:
+ Tốt – xấu, hiền – dữ, ngoan – hư...
HĐ5: Hướng dẫn HS làm BT5:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV giao việc: các em chọn một cặp từ trong các cặp từ vừa tìm được các đặt câu với cặp từ đĩ.
- Cho HS đặt câu 
- Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa nhau.
- Cho HS trình bày.
- HS trình bày 2 câu vừa đặt.
- GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt hay.
- Lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS cả lớp về nhà làm lại vào vở các BT4, 5. 
Duyệt :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 4 Ngày tháng năm 2010
TỐN
Tiết 19 LUYỆN TẬP 
KTKN: 57. SGK : 21
I. MỤC TIÊU:
-Biết giải bài tồn liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị ” hoặc “Tìm tỉ số”
* BT cần làm :1,2.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên chữa BT3 dặn về nhà. 
- HS thực hiện yêu cầu.
* Dạy bài mới:
GV hướng dẫn HS tự làm các BT rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 1: Yêu cầu HS tĩm tắt rồi giải bài tốn theo cách “tìm tỉ số“, chẳng hạn: 
- HS tự giải BT. (HSY,TB)
Bài giải
Tĩm tắt 
3000 đ/1 quyển : 25 quyển 
1500 đ/ 1 quyển: ...... quyển 
3000 đồng gấp 15000 đồng số lần là:
3000 : 15000 = 2 (lần)
Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển vở là:
25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển.
Bài 2: (Liên hệ với giáo dục dân số) GV gợi ý để HS tìm cách giải bài tốn (trước hết tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi cĩ thêm 1 con, sau đĩ tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu?) 
- HS tự làm bài. (HSK,G)
Chẳng hạn:
- Với gia đình cĩ 3 người (bố, mẹ và 1 con) thì tổng thu nhập của gia đình là:
800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng)
- Với gia đình cĩ 4 người (thêm 1 con) mà tổng thu nhập khơng đổi thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là:
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Như vậy, bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi là:
800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)
Bài 3:
-KKHSK,G
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải, chẳng hạn. Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm người là bao nhiêu? 
(10 + 20 = 30 (người)).
Sau đĩ tĩm tắt bài tốn:
10 người: 35m
30 người: ....m?
- HS cĩ thể đưa ra cách giải bằng cách “tìm tỉ số“, chẳng hạn:
30 người gấp 10 người số lần là:
30 : 10 = 3 (lần)
30 người cùng đào trong 1 ngày được số mét mương là:
35 x 3 = 105 (m)
Bài 4: Yêu cầu HS biết tĩm tắt rồi giải bài tốn, chẳng hạn:
- HS tự làm bài vào vở.
Bài giải
 -KKHSK,G
Tĩm tắt 
Mỗi bao 50kg: 300 bao 
Mỗi bao 75kg: ....bao?
Xe tải cĩ thể chở được số kg gạo là:
50 x 300 = 15 000 (kg)
Xe tải cĩ thể chở được số bao gạo 75kg là:
15 000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số: 200 bao gạo.
Duyệt :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 4 Ngày tháng năm 2010
KHOA HỌC
Tiết 8 VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ 
KTKN: 88 .SGK: 18
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được những việc nên làm hoặc khơng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
 -Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
* GDBVMT: Con người cần đến khơng khí ,thức ăn,nước uống từ mơi trường .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 18, 19/ SGK.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hoạt động 1: Động não: 
* Mục tiêu: 
HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
GV giảng và nêu vấn đề:
 -Lắng nghe
Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hơi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh.
- Mồ hơi cĩ thể gây ra mùi hơi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khĩchịu. 
- Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là mơi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá.
Vậy ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luơn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn trứng cá?
Bước 2:
- GV sử dụng phương pháp động não, yêu cầu mỗi HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời cho câu hỏi nêu trên.
- Trong cùng một thời gian các nhĩm thi đua thể hiện nội dung của 3 câu trong mục này một cách: nhanh, đúng, đẹp.
- Sau đĩ các nhĩm cử người lên trình bày như trên.
Duyệt :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 4 Ngày tháng năm 2010
TẬP LÀM VĂN 
 Tiết 8 TẢ CẢNH 
(Kiểm tra viết) 
KTKN: 11.SGK: 44 
I. MỤC TIÊU:
 -Viết được một bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
 -Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: 
Trong tiết học hơm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn tả cảnhNội dung kiểm tra chính là nội dung các em đã học. Nhưng hơm nay, các em tập viết hồn chỉnh cả bài văn chứ khơng viết một đoạn như các em đã viết.
2/ Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nêu yêu cầu: đây là lần đầu tiên các em viết một bài văn hồn chỉnh vì vậy các em đọc kĩ một số đề cơ đã ghi trên bảng và chọn đề nào các em thấy mình cĩ thể viết tốt nhất. Khi đã chọn phải tập trung làm khơng cĩ thay đổi (GV ghi lên bảng một số đề văn hoặc đưa bảng phụ ghi sẵn đề) lên để HS tự chọn.
- HS đọc các đề trên bảng và chọn đề.
3/ HS làm bài:
- GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài.
- HS làm bài.
- GV thu bài cuốigiờ.
- HS nộp bài.
4/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết làm bài của HS.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý của tiết TLV tuần sau.
Duyệt :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 4 Ngày tháng năm 2010
TỐN
Tiềt 20 LUYỆN TẬP CHUNG
KTKN:58. SGK: 22
I. MỤC TIÊU:
-Biết giải bài tồn liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 2 cách “rút về đơn vị ” hoặc “Tìm tỉ số”
* BT cần làm : 1,2,3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 HS làm lại tĩm tắt và giải BTở phần luyện tập.
- 1-2 HS thực hiện 
* Dạy bài mới:
Bài 1: Gợi ý HS giải bài tốn theo cách giải bài tốn “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”, chẳng hạn bài tốn cho biết:
- HS tự làm bài vào vở.
(HSY,TB)
- Tổng số nam và nữ là 28 HS.
- Tỉ số của số nam và số nữ là 2/5.
Từ đĩ tính được số nam và số nữ, chẳng hạn:
Bài giải 
Ta cĩ sơ đồ (SGV/60)
Theo sờ đồ, số HS nam là:
28 : (2 + 5) x 2= 8 (học sinh)
Số sinh nữ nữ là:
28 – 8 = 20 (học sinh)
Đáp số: 8 HS nam, 20 HS nữ 
Bài 2 Yêu cầu HS phân tích đề bài để thấy được: trước hết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật (theo bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ”). Sau đĩ tính chu vi hình chữ nhật (theo kích thước đã biết). Chẳng hạn:
HSTB,K
Bài giải
Ta cĩ sơ đồ, (SGV/60)
Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
15 : (2 – 1) x 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90m.
Bài 3
- HSK,G
- Yêu cầu HS tĩm tắt được bài tốn:
100km : 12 l xăng
50km: .... l xăng?
- HS tự lựa chọn phương pháp giải bài tốn (chẳng hạn, theo cách “tìm tỉ số”):
Bài giải
100km gấp 50km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ơ tơ đi 50km tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6 (l)
Đáp số: 6l.
Bài 4: GV thảo luận với HS để cĩ thể giải bài tốn theo hai hướng sau: 
KKHSK,G
Cách 1: Đưa về bài tốn liên quan đến tỉ lệ và giải bằng cách “rút về đơn vị”. Chẳng hạn:
Bài giải
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
30 x 12 = 360 (ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hồn thành kế hoạch trong thời gian là:
360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày.
Duyệt :
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tổ trưởng Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T4 VSMT.doc