Kế hoạch bài giảng Luyện từ và câu cả năm

Kế hoạch bài giảng Luyện từ và câu cả năm

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1

Mụn: Luyện từ và câu

Bài: Từ đồng nghĩa

Tiết số: 1

Thứ ngày tháng năm 2009

1. Mục tiờu:

• Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.

• Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.

2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 108 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng Luyện từ và câu cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1
Mụn: Luyện từ và cõu
Bài: Từ đồng nghĩa
Tiết số: 1
Thứ ngày tháng năm 2009
1. Mục tiờu:
Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. 
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HèNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1
1. Giới thiệu bài.
2. Nhận xột:
 * Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ in đậm.
* Bài tập 2: Xác định từ in đậm nào có thể thay thế được cho nhau.
3. Ghi nhớ: 
4. Luyện tập:
 * Bài 1: 
Đáp án : 
 nước nhà - non sông
 hoàn cầu - năm châu 
* Bài 2: 
Tỡm từ đồng nghĩa.
* Bài 3: 
Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa.
5. Củng cố - Dặn dũ.
- Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- Giỏo viờn đưa bài tập 1. (từng phần)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. 
- Gọi học sinh đọc các từ in đậm trong đoạn văn trên.
- Cú nhận xột gỡ về nghĩa của cỏc từ này?
* Tương tự như đoạn văn 2.
* Giỏo viờn chốt lại: Những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau là các từ đồng nghĩa.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vỡ sao?
* GV chốt hai loại từ đồng nghĩa
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc những từ in đậm trong đoạn văn.
- Yờu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài. Cỏc từ đồng nghĩa đó là từ đồng nghĩa hoàn toàn hay khụng hoàn toàn ?
è Nhận xét, cho điểm.
*GV chốt về từ đồng nghĩa, tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa trong văn nói và viết.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhúm. Khuyến khớch học sinh tỡm nhiều từ. 
è Nhận xét, cho điểm.
- YC HS nêu nhận xét về từ loại của các từ đồng nghĩa vừa tỡm. (Cựng từ loại).
GV chốt: Từ đồng nghĩa không hũan toàn cú cỏc nột nghĩa khỏc nhau nờn cần lựa chọn đặt câu cho hợp ngữ cảnh.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Lưu ý: Mỗi em đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa. Nếu đặt 1 câu có chứa cả 2 từ đồng nghĩa thỡ càng đáng khen.
- Cho HS làm bài cỏ nhõn.
- Chữa bài.
è Nhận xét, cho điểm.
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn?
GV liờn hệ về sự phong phỳ của tiếng Việt, nhắc vận dụng khi núi, viết.
è Nhận xột giờ học.
Dặn dũ chuẩn bị tiết sau. 
- Học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp theo dừi sỏch giỏo khoa.
- Một hoc sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe, một học sinh nhắc lại.
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Cả lớp nhẩm theo để thuộc tại lớp.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Một học sinh đọc.
- Một học sinh lên bảng, học sinh ở dưới làm vở.
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- Cỏc nhúm phỏt biểu ý kiến.
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài cỏ nhõn. 2 HS làm bảng nhúm.
- Nối tiếp đọc câu văn.
- Học sinh trả lời.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG – TUẦN1
Mụn: Luyện từ và cõu
Bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Tiết số: 2
Thứ ngày tháng năm 2009
1. Mục tiờu:
Tỡm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đó cho.
Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Từ đó biết lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. 
2. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu to, bỳt dạ.
Bảng phụ viết bài tập 3.
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
Thờigian 
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HèNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Bài cũ: 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Tỡm từ đồng nghĩa.
* Bài 2: Đặt câu
* Bài 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
III. Củng cố - Dặn dũ.
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Ví dụ? 
è Nhận xét, cho điểm.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhúm.
- Giỏo viờn phỏt phiếu, bỳt dạ cho cỏc nhúm.
è Nhận xét, cho điểm.
- Yờu cầu học sinh viết vở.
- Yêu cầu mỗi em đặt ít nhất một câu, nói với bạn ngồi cạnh câu văn mỡnh đặt.
- Gọi học sinh trả lời.
è Nhận xét, cho điểm.
- Treo bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
- Giỏo viờn cú thể yờu cầu học sinh giải thớch lớ do vỡ sao cỏc em chọn từ này mà khụng chọn từ kia (VD: hối hả, cuống quýt).
è Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xột giờ học.
- Hai học sinh lờn bảng.
- Một học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh làm bài theo nhóm 4 người. Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng.
- Nhận xột.
- Học sinh viết vào vở mỗi từ đó cho. Khoảng 4-5 từ đồng nghĩa.
- Một học sinh đọc yờu cầu.
- Từng tổ tiếp nối nhau chơi trũ thi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1 - 2 câu đó đặt với những từ đồng nghĩa mỡnh vừa tỡm được. 
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn.
- Một học sinh lờn bảng.
- Một học sinh đọc lại bài văn đó hoàn chỉnh.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 2
Trường: Tiểu học Nhân Chính 
Mụn: Luyện từ và cõu
Lớp: 5
Bài: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Tiết số: 3
1. Mục tiờu:
Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ về Tổ quốc.
Biết đặt câu với những từ ngữ nói về quê hương, Tổ quốc.
2. Đồ dùng dạy học: 
Bảng nhúm, bỳt dạ.
Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
Thời
gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HèNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Bài cũ:
II.bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Tỡm từ đồng nghĩa.
 Nước nhà - non sông - đất nước - quê hương. 
* Bài 2: 
Đất nước - quốc gia - giang sơn – quê hương.
* Bài 3: Tỡm từ cú tiếng “quốc”.
* Bài 4: Đặt câu.
III. Củng cố - Dặn dũ:
- Giỏo viờn kiểm tra 2 học sinh.
 + Nêu ví dụ về từ đồng nghĩa.
 + Cho học sinh đọc thuộc phần ghi nhớ SGK tiết LTVC trước.
è Nhận xột, cho điểm.
- Nêu mục đích yêu cầu của giờ học. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1.
- Yờu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh nhận xột, chữa bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh: Tổ quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Cũn dõn tộc là những người sống trong Tổ quốc đó. Vậy 2 từ không đồng nghĩa nhau.
- Yờu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh lờn bảng.
è Nhận xét, cho điểm.
- Yờu cầu học sinh làm bài theo nhúm, viết kết quả vào bảng nhúm.
- Nhận xột.
- Yờu cầu học sinh viết vở.
- Giỏo viờn giải thớch cỏc từ ngữ trong bài.
- Yờu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xột.
- Nhận xột về giờ học.
- Hai học sinh lờn bảng.
- Một học sinh đọc.
- Học sinh đọc thầm 2 bài tập đọc: “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yờu”.
- Học sinh làm bài cỏ nhõn.
- Học sinh phỏt biểu.
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
- Bốn nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. Học sinh cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả.
- Học sinh làm bài theo nhúm. Sau thời gian qui định, đại diện từng nhóm dán nhanh bài lên bảng, đọc kết quả.
- Nhận xột.
- Học sinh viết vào vở khoảng 5-7 từ tiếng “quốc”. 
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh nghe.
- Học sinh làm bài cỏ nhõn, nối tiếp nhau phỏt biểu.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 2
Trường: Tiểu học Nhân Chính 
Mụn: Luyện từ và cõu
Lớp: 5
Bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Tiết số: 4
1. Mục tiờu:
Biết vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập.
Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 cõu cú sử dụng một số từ đồng nghĩa đó cho.
2. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết từ ngữ bài tập 1 và 2.
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
Thời
gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HèNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 * Bài 1: Tỡm từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
 Mỏ, mẹ, u, bầm, mạ.
* Bài 2:
 - Bao la, mờnh mụng, bỏt ngỏt, thờnh thang.
 - Lung linh, long lanh, lúng lỏnh, lấp loỏng, lấp lỏnh.
 - Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hắt hiu.
* Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh.
III. Củng cố - Dặn dũ:
- Cho học sinh làm lại BT số 2 va 4 tiết LTVC trước.
è Nhận xét, cho điểm.
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
- Yờu cầu học sinh làm bài
- Treo bảng phụ viết sẵn BTập 1.
è Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Lưu ý: Đọc 14 từ đó cho xem từ nào đồng nghĩa với nhau thỡ xếp vào một nhúm.
- Nhắc lại cho học sinh hiểu đúng yêu cầu.
 + Viết đoạn văn có dung một số từ ở bài tập 2, không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa.
 + Đoạn văn khoảng 5 câu và sử dụng nhiều từ càng tốt.
- Yờu cầu học sinh làm bài.
GV nhận xét, cho điểm một số đoạn văn,.
- Giỏo viờn nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh hoàn thiện bài tập 3 cho tốt hơn.
- Hai hoc sinh lờn bảng.
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
- Một học sinh lờn bảng.
- Nhận xột.
- Một học sinh đọc yờu cầu.
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nhận xét.
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài cỏ nhõn vào vở.
- Từng học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mỡnh đó viết, rồi nhận xột.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 3
Trường: Tiểu học Nhân Chính 
Mụn: Luyện từ và cõu
Lớp: 5
Bài: Mở rộng vốn từ: Nhõn dõn
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Tiết số: 5
1. Mục tiờu:
Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ về: Nhõn dõn.
Biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhõn dõn Việt Nam.
Biết sử dụng từ ngữ.
2. Đồ dùng dạy học: Phấn màu
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
Thời
gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HèNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 * Bài 1: Sắp xếp cỏc từ vào nhúm thớch hợp.
 * Bài 2: Tỡm hiểu nghĩa cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ.
 * Bài 3: Đọc truyện và trả lời câu hỏi.
III. Củng cố - Dặn dũ:
- Gọi học sinh đọc lại doạn văn miêu tả có dùng những từ đó cho (BT4).
è Nhận xét, cho điểm.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- Giỏo viờn giải nghĩa từ: tiểu thương (người buôn bán nhỏ).
- Yờu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xột.
- Lưu ý: Có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một câu tục ngữ hoặc thành ngữ.
- Yờu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh trả lời.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lũng cỏc cõu tục ngữ, thành ngữ đó.
- Nhận xột.
- Yờu cầu học sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xột.
- Yờu cầu học sin ... L( Yêu cầu nh T1)
 Củng cố K/thức về các biện Pháp liên kết câu
 Biết dùng các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho
2. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi tên từng bài TĐ và HTL ( nh T1) 
 Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn ở bài 2 và bút nỉ
 Bảng nhómvà bút nỉ 
 Giấy khổ to, Phấn viết sẵn 3 kiểu liên kết câu
3. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời
Gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HèNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trũ
2Ph
33Ph
5Ph
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra TĐ - HTL
Gần 1/5 số HS trong lớp
Cách cho điểm cần bám sát HD (của vụ GD)
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào ô trống để liên kết các câu trong đoạn văn 
Chú y: vào từ ngữ và dấu hiệu liên kết
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Nêu mục, đích yêu cầu của giờ học.
Thực hiện T.tự nh T.1
Lu y: có thể chọn 1 đoạn( cả bài)
Đặt câu hỏi ( Phù hợp với 1 đoạn hay bài văn vừa đọc)
- Nêu Yêu cầu và treo Bảng phụ( bảng nhóm) có ND bài 2
- Yờu cầu học sinh làm bài ( cỏch làm:
PHỏt hiện ra từ cần tỡm rồi điền vào ô trống)
HDHS chỉ rõ kiểu liên kết câu
Chốt
Có mấy kiểu liên kết câu? Là những kiểu nào? Cho VD
- Nhận xột giờ học.
Nghe và ghi vở
HS: bốc thăm chọn bài
HS: nhìn SGK( Đọc thuộc lòng)/ T/lời câu hỏi
- Một học sinh đọc yêu cầu
 cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm cá nhân 
- 2 đến 3 học sinh lên bảng thi làm bài à Nhận xột.
- 3 Học sinh làm bảng nhóm
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- cả lớp: ghi vở
- 3 học sinh trả lời.
- 3 học sinh trả lời.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 29
Trường: Tiểu học Nhân Chính
Môn: Luyện từ và cõu
Lớp: 5
Bài: Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Tiết số: 57
1. Mục tiờu:
 Tiếp tục HTH K.Thức đã học về dấu câu: Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
 Củng cố K/ năng sử dụng 3 loại dấu trên→Nâng cao kĩ năng sử dụng các dấu trên
 MR: Biết dùng các loại dấu trên để làm văn; đặt câu.
2. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi sẵn ND mẩu chuyện vui ở BT1
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài 2 và bút nỉ
 Bảng nhóm và bút nỉ 
 Giấy khổ to, viết sẵn 3 loại dấu câu trên 
3. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời
Gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HèNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viờn
Hoạt động của trũ
3Ph
33Ph
5Ph
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Bài mới:
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 Nghe: 
Tìm: Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong 
các câu của mẩu chu‏ỵyện vui và nêu T/dụng của dấu câu .
Chú ý: vào từ và dấu 
( Nh: Hãy; bao nhiêu)
Đ/án:
+Dấu châm: đặt ở cuối câu kể
+ Dấu chấm than: đặt ở cuối câu cảm; cầu khiến.
+Dấu chấm hỏi: Dùng để kết thúc câu hỏi
Bài 2: Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong bài văn sau? Viết lại các chữ đầu cho đúng qui định.
Lu y: Khi ngắt câu sai, nghĩa của câu văn sẽ thay đổi.
Đ/án: Có 7 câu
Bài 3: Phát hiện ra dấu dùng sai và sửa lại cho đúng ngữ Pháp
Câu 1: Dấu chấm hỏi
Câu 3: Dấu chấm hỏi
Câu 4: Dấu chấm
3. Củng cố - Dặn dũ:
Nhận xột Kquả KTĐKì
- Nêu mục, đích yêu cầu của giờ học.
Nêu Yêu cầu và treo Bảng phụ có ND bài 1
Các dấu đó thường được đặt ở vị trí nào trong câu?
MR: Các dấu đó thờng dùng trong loại câu nào?
 Căn cứ vào dấu hiệu nào trong câu để khẳng định điều đó?
Hãy thử bỏ dấu câu và từ( để hỏi; biểu cảm) , em thấy câu văn có gì thay đổi?
Chốt và chú ‏ýy đến tính hài hớc trong chuyện
Nêu Yêu cầu và treo Bảng phụ có ND bài 2
 Hãy nêu cách viết của chữ cái ở sau dấu chấm câu?
Chốt( cho HS so sánh cách ngắt câu 1/2 2 HS để thấy T.dụng của dấu trong câu.)
Nêu Yêu cầu 
 nhắc HS lưu ý đến dấu hiệu nhận biết kiểu câu
Chốtvà Nhận xét; cho điểm
Nêu T/dụng của 3 loại dấu đã học
- Nhận xột giờ học.
Nghe
Nghe và ghi vở
- Một học sinh đọc yêu cầu
 -cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm cá nhân 
- 2 đến 3 học sinh lên bảng thi làm bài à Nhận xộtvà bổ sung
- Một học sinh đọc 
Cả lớp: lắng nghe và so sánh
-Một học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn 1 cách chậm rãi 
-cả lớp đọc thầm ( có thể dự kiến vị trí đặt dấu trong câu).
- Học sinh làm cá nhân
- 2HS: có thể trao đổi sách cho nhau soát bài 
- 2 đến 3 học sinh làm bảng nhómà Nhận xột.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- cả lớp: ghi vở
- 2 học sinh trả lời.
- Một học sinh đọc yêu cầu
- cả lớp đọc thầm( chú y vào từ để hỏi; biểu cảm) 
- Học sinh làm cá nhân -2 học sinh lờn bảng nhóm à Nhận xột.
- 3 học sinh trả lời.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 29
Trường: Tiểu học Nhân Chính
Môn: Luyện từ và cõu
Lớp: 5
Bài: Ôn tập về dấu câu
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Tiết số: 58
1. Mục tiờu:
 Tiếp tục HTH K.Thức đã học về dấu câu: Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
 Củng cố K/ năng sử dụng 3 loại dấu trên
 MR: Biết dùng các loại dấu trên để làm văn; đặt câu.
2. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi sẵn ND mẩu chuyện vui ở BT1
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài 2 và bút nỉ
 Bảng nhómvà bút nỉ 
 3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời
Gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP, HèNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trũ
3Ph
33Ph
5Ph
1. Kiểm tra bài cũ:
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Bài mới:
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ô trống sau:
 Chú ý: vào từ và dấu 
( à; cao thủ lắm; A; hay lắm; lên mấy; nhầm rồi; đâu mà; đấy; ừ;)
Đ/án:
+Dấu chấm: đặt ở cuối câu kể(4câu)
+ Dấu chấm than: đặt ở cuối câu cảm; cầu khiến.(8 câu)
+Dấu chấm hỏi: Dùng để kết thúc câu hỏi ( 2 câu)
Bài 2: Phát hiện ra dấu dùng sai và chữa lại cho đúng. Giải thích cách dùng
Lưu ý: Khi ngắt câu sai, nghĩa của câu văn sẽ thay đổi.
Đ/án: Có câu4,6,7 là câu cảm
 câu 5 là câu hỏi
 câu 8 là câu kể
3 Dấu chấm thanàtạo sự bất ngờ thú vị
Bài 3: Đặt câu Phù hợp với Yêu cầu; lưu ‏ýý sử dụng dấu câu thích hợp
Câu a : Dấu chấm than ( câu cầu khiến)
Câu b: Dấu chấm hỏi
Câu c, d: Dấu chấm than( câu cảm)
3. Củng cố - Dặn dũ:
Nêu Yêu cầu
Nhận xét; cho điểm
- Nêu mục, đích yêu cầu của giờ học.
Nêu Yêu cầu và treo Bảng phụ có ND bài 1
Các dấu đó thờng được đặt ở vị trí nào trong câu?
MR: Các dấu đó thường dùng trong loại câu nào?
 Căn cứ vào dấu hiệu nào trong câu để khẳng định điều đó?
Hãy thử bỏ dấu câu và từ( để hỏi; biểu cảm) , em thấy câu văn có gì thay đổi?
Chốt và chú ‏ýy đến hô ngữ
Nêu Yêu cầu và treo Bảng phụ có ND bài 2
 Hãy nêu cách lựa chọn dấu để đa vào câu?
Căn cứ vào dấu hiệu nào để tìm được dấu câu đúng?
Vì sao Nam bất ngờ trớc câu trả lời của Hùng?
Chốt( cho HS so sánh cáchẩ dụng dấu câu 1/2 2 HS để thấy T.dụng của dấu dùng đúng trong câu.)
Nêu Yêu cầu 
 nhắc HS lu y đến dấu hiệu nhận biết kiểu câu
Chú ‏ýy: sử dụng hô ngữ trong câu cảm( cầu khiến)
Chốtvà Nhận xét; cho điểm
Nêu T/dụng của 3 loại dấu đã học
- Nhận xột giờ học.
2HS: trò chuyện có sử dụng 3 loại dấu trên
Nghe và ghi vở
- Một học sinh đọc yêu cầu
 -cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm cá nhân 
- 2 đến 3 học sinh lên bảng thi làm bài à Nhận xộtvà bổ sung
- Một học sinh đọc 
Cả lớp: lắng nghe và so sánh
-Một học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn 1 cách chậm rãi 
-cả lớp đọc thầm ( có thể dự kiến cách dùng dấu trong câu).
- Học sinh làm cá nhân
- 2HS: có thể trao đổi sách cho nhau soát bài 
- 2 đến 3 học sinh làm bảng nhómà Nhận xột.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- cả lớp: ghi vở
- 2 học sinh trả lời.
- Một học sinh đọc yêu cầu
- cả lớp đọc thầm( chú y vào từ để hỏi; biểu cảm) 
- Học sinh làm cá nhân -2 học sinh lờn bảng nhóm à Nhận xột.
- 3 học sinh trả lời.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 30
Trường: Tiểu học Nhân Chính
Môn: Luyện từ và cõu
Lớp: 5
Bài: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Tiết số: 59
I.Mục tiờu:
 Giúp HS: MR vốn từ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Hiểu nghĩa được các từ đó.
 Biết trao đổi về những Phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ cần có.
 Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ; về quan hệ bình đẳng nam và nữ.è xác định thái độ đúng đắn: không coi thờng Phụ nữ
 Liên hệ để MR về 1 số Phụ nữ có vai tròvà đóng góp quan trọng trong xã hội( Hai Bà Trng; Bùi Thị Xuân; Nguyễn Thị Định; Ma-ri Qui- ri; Cô va lép xkai a...)
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn các từ nói về Phẩm chất tốt đẹp của cả nam và nữ
 -Từ điển HS ; Tục ngữ; Ca dao , dân ca Việt Nam ca ngợi người Phụ nữ 
-Bảng nhóm và bút nỉ để HS làm BT2 
 III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
5Ph
2Ph
28Ph
5Ph
1. Kiểm tra bài cũ:
Dấu chấm than; chấm hỏivà dấu chấm
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu:
 b. Bài mới:
Bài 1: 
Lựa chọn các từ cho dới đây Phù hợp với Phẩm chất của nam và nữ
Nêu cách hiểu nghĩa từ
Chỉ rõ Phẩm chất mà mình thích nhất
MR: năng động
Liên hệ với quan niệm: Công, dung, ngôn ,hạnh" của ngời xa.
Bài 2: 
Mục tiêu:
+ cung cấpvà bổ sung vốn từ ngữ.... về Truyền thống dân tộc
+Hiểu nghĩa 1 số T/ngữ, ca dao... về Truyền thống dân tộc
+HS có thể vận dụng vốn hiểu biết ở bài mẫu và những câu ở Phía dới bảng để tìm từ đúng Yêu cầu
3.C2 – D2:
Lu y: có thể nhớ ơn cha mẹ, ông bà, những ngời đã hy sinh vì Đ.Lập tự do của tổ quốc
VD: 
Vẳng nghe chim bịp kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chìu ruột đau.
C.bị:LT thay thế TN để liên kết câu
Chữa BT 3
Nêu T/dụng của 3 loại dấu đã học
è Nhận xét, cho điểm.
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
 Nêu Yêu cầu 
Chốt nghĩa đúngvà HD cho HS hiểu nghĩa từ 
Thuyết trình và cho HS so sánh nghĩa với từ kết hợp với kiến thức khoa( Nam và nữ) đã học. 
Nêu Yêu cầu và treo Bảng phụ( kẻ sẵn các ô nh SGH)
Q/sát và hỗ trợ các bàn có HS TB
Chốt, Nhận xét và tuyên dương dãy thắng cuộc
 treo Bảng phụ( kẻ sẵn ND nh SGV-156) để HS soát bài theo Đ/án
Định hớng lại cách hiểu cho HS
Hiểu thế nào là truyền thống DT? Hãy đọc 1 vài câu ca dao... nói về truyền thống tốt đẹp của DT ta? 
Chốt KT
N.xét và tổng kết gìơ học
Dặn
1 HS: T/lời 
1HS: đọc
Nghe và ghi vở
1 HS: đọc
Cả lớp đọc thầm
HS: làm bài cá nhân // sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa từ 
2 HS : làm bài vào bảng nhóm
5(7) HS:T/lời bằng cách tranh luận theo câu hỏi
2 HS :( Báo cáo K/quả bằng bài ở bảng nhóm)
3 (5 )HSkhỏc : B.sung
cả lớp: ghi vở
1 HS: đọc đề
HS: trao đổi nhóm 2 và lựa chọn cách để T/lời
2HSkhỏc : B.sung và Phát hiện ra từ dùng‏ý sai
10nhóm: làm bài vào bảng nhóm và báo cáo K/quả
Hoặc: điền từ vào chỗ trống theo H/thức tiếp sức( TĐ 1/2 2 dãy)
HS: nhắc lại
Cả lớp : ghi vở
Q/sát
5HS: nêu cách hiểu nghĩa
2HS:T/lời
2HS khỏc : B.sung

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC_1-30.doc