Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 22

Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU:

 - Bước dầu biết được vai trị của Ủy ban nhn dn x đối với cộng đồng.

 - Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhn dn x đối với trẻ em trên địa phương.

 - Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân x.

 - Cĩ ý thức tơn trong Ủy ban nhn dn x.

II. CHUẨN BỊ:

 - Vở bài tập.

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 22: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ EM ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước dầu biết được vai trị của Ủy ban nhân dân xã đối với cộng đồng.
 - Kể được một số cơng việc của Ủy ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tơn trọng Ủy ban nhân dân xã. 
 - Cĩ ý thức tơn trong Ủy ban nhân dân xã. 
II. CHUẨN BỊ: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3, SGK
*Mục tiêu: giúp H nắm được những việc làm ở UBND xã.
-Yêu cầu H báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành ở nhà. Hd nhận xét, sửa chữa.
-Yêu cầu H nhắc lại các công việc đến UBND phường, xã để thực hiện, giải quết.
-H đưa ra kết quả đã tìm hiểu ở nhà: 
- H nhắc lại các ý đúng trên bảng.
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4, SGK
*Mục tiêu: Giúp HS biết xử lý tình huống.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thảo luận tìm cách giải quết các tình huống.
-Tổ chức cho H trình bày kết quả.
- Đối với những công việc chung, đem lại lợi ích cho cộng đồng dô UBND phường, xã em phải có thái độ như thế nào?
-1 H trình bày cách giải quyết, các H khác lắng nghe, bổ sung ý kiến phù hợp.
- Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động viên các bạn cùng tham gia.
*Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em.
*Mục tiêu: Giúp các em biết bày tỏ mong muốn với UBND xã.
-Yêu cầu H tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà: Mỗi H nêu một hoạt động mà UBND phường xã đã làm cho trẻ em (G ghi lên bảng 1 cách ngắn gọn).
-Yêu cầu H làm việc nhóm: Mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND xã thực hiện cho trẻ em ở địa phương để trẻ em được học tập, vui chơi tốt hơn.
- Hd trình bày, giúp H xác định những công việc mà UBND xã có thể thực hiện.
- G nhận xét tinh thần làm việc ở nhà và học tập trên lớp của H.
-H tiếp nối nhau nêu các việc UBND làm cho trẻ em mà mình đã tìm hiểu được trong bài tập thực hành.
-1 H nhắc lại kết quả G ghi trên bảng.
-Các H bàn bạc thảo luận viết ra cá mong muốn đề nghị UBND thực hiện để trẻ em ở địa phương học tập và sinh hoạt đạt kết quả tốt hơn.
-Đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày những mong muốn nhóm mình.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 - G nhận xét tiết học, nhắc nhở H thực hành hành vi đạo đức tốt.
CHÍNH TẢ 
NGHE VIẾT: HÀ NỘI.
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe-viết , trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. 
 - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tê địa lí theo yêu cầu của BT3.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1: HƯỚNG DẪN VIẾT CHÍNH TẢ
- G đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài thơ nói về điều gì?
- Cho H đọc lại bài thơ, viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, Tây Hồ.
- G đọc từng câu, bộ phận câu cho H viết.
- Hd soát lỗi.
- G chấm 5-7 bài.
- G nhận xét chung.
2: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP.
*Bài 2:
- Cho H đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho H làm bài; trình bày kết quả.
- Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí.
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
*Bài 3:
- Cho H đọc yêu cầu của BT.
- Cho H thi tiếp sức, trình bày kết quả.
- G nhận xét.
- H theo dõi trong SGK.
- Một bạn nhỏ đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ nhiều cảnh đẹp.
- H đọc thầm.
- Luyện viết bảng, nháp.
- H viết chính tả.
- H tự soát lỗi.
- H đổi tập cho nhau để sửa lỗi, ghi ra ngoài lề.
- 1 H đọc to, lớp lắng nghe.
- Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- G nhận xét tiết học. Nhắc H ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Tốn 
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng giải tốn về tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
 - Vở luyện tốn tiết 106.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
 T: Hd H làm bài vào vở. Gọi H lên bảng chữa bài.
 Hd nhận xét, sửa bổ sung.
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ơ trống:
Hình hộp chữ nhật
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Chiều dài
1,7cm
1/2m
Chiều rộng
4,5dm
5/3m
Chiều cao
1,2cm
3,5dm
Chu vi mặt đáy
Diện tích mặt đáy
2,55cm2
70dm2
5/12m2
Diện tích xung quanh
Diện tích tồn phần
Bài 2: Một cái thùng khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 3m, chiều rộng 1,2m và chiều cao 16dm. Người ta sơn tất cả các mặt ngồi và mặt trong của thùng. Tính diện tích được quét sơn của thùng. Đáp số: 34,08m2.
2. Dặn dị về nhà. 
 H xem lại những nội dung vừa ơn luyện.
Tiếng Việt 
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
 - Củng cố kiến thức đã học của bài tập đọc và chính tả buổi sáng.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
 - Vở luyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 1. Thực hành luyện tập. 
 T: Hd làm bài vào vở. Gọi H chữa bài.
 Hd nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 1: Việc lập làng mới ngồi đảo cĩ ý nghĩa như thế nào?
Giúp người dân cĩ nơi làm ăn, sinh sống gĩp phần giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước.
Bài 2: Viết hoa cho đúng các danh từ riêng cĩ trong đoạn văn sau:
 Bắc bình là huyện cĩ nhiều người chăm sinh sống nhất ở tỉnh bình thuận. Người dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt và làm nghề thủ cơng truyền thống. Thơn bình đức với nghề làm gốm nổi tiếng và thơn bình minh với nghề dệt thổ cẩm lâu đời. Hai làng nghề truyền thống này là những điểm thu hút khách tham quan khi đến bình thuận.
Bài 3: Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
2. Dặn dị về nhà.
 H xem trước bài luyện từ và câu.
Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2012
TOÁN 
TIẾT 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH 
VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
Biết: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần hình lập phương.
- Đưa mô hình trực quan.
- Hình lập phương có đặc điểm giø giống và khác hình hộp chữ nhật?
- Nhận xét về 3 kích thước của hình lập phương?
- Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình hộp chữ nhật không?
- Dựa vào công thức đã học nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?
- Gọi H đọc ví dụ:
- Gọi H lên bảng làm bài.
- Quan sát mô hình và nhận xét.
- Có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
- H nêu, nhận xét bổ sung.
- Chiều dài = chiều rộng = chiều cao.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao.
Sxq = a x a x 4
Stp = a x a x 6
- 1H đọc ví dụ.
- 1H lên bảng làm bài.
 2: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình lập phương.
Bài 1: Gọi H đọc đề bài.
- Gọi H lên bảng làm bài.
- Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?
Bài 2: Gọi H đọc yêu cầu.
- Tổ chức như bài 1.
- Yêu cầu H giải thích cách làm.
- Nhận xét cho điểm.
- 1H đọc đề bài.
- 1H lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
Đ/s: 9m2 ; 13,5m2.
-1H nêu lại quy tắc tính.
1H đọc bài tập 2.
- H tự làm vào vở. 1H lên bảng giải.
-Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt. Đ/s: 31,25dm2
3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà làm bài tập trong VBT tiết 107.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU: 
 - Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II. CHUẨN BỊ.
Vở bài tập.
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. LUYỆN TẬP.
Bài 2: Cho H làm vào vở. Gọi 3H lên bảng chữa bài.
 Hd nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 3: Hd tương tự bài bài 2.
 Chốt đáp án đúng, cho H đọc lại.
 Đáp án: a. Hễ em được điểm tốt thì cả nhà vui..
 b. Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khĩ thành cơng.
 c. Giá như Hồng chịu khĩ học hành thì Hồng cĩ nhiều tiến bộ trong học tập.
4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
 - Củng cố cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn H về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ, nhớ kiến thức vừa luyện tập.
KHOA HỌC
TIẾT 43: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiểm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
 - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Hình và thông tin trong SGK; vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
Hd đọc SGK, liên hệ thực tế và thảo luận nhóm 4 các nội dung sau:
N1+2 :Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
N3+4 :Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? Nêu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
N5+6 :Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
N7+8 :Nêu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
N9 :Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
Hd các nhóm trình bày kết quả; nhận xét, bổ sung
- Ga, than, củi, điện, Nguy hiểm có thể xảy ra: hỏa hoạn, nổ, bỏng, 
- Cẩn thận, đảm bảo các thiết bị luôn an toàn. Biện pháp dập tắt lửa: dội nước, phủ cát, xịt khí chống cháy, 
- Gây ô nhiễm môi tr ... TOÁN
TIẾT 110: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Một hình lập phương có màu, rỗng; một hình hộp chữ nhật, trong suốt, rỗng.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
*1. Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính chất liên quan đến thể tích.
G trưng bày đồ dùng, yêu cầu quan sát.
 - Hãy nêu tên 2 hình khối đó?
- G: Ta nói hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập phương có thể tích nhỏ hơn.
- Hãy nêu vị trí 2 hình khối.
-> Khi hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật, ta cũng nói như vậy.
- Giới thiệu: Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của hình hộp gọi làthể tích.
Giới thiệu: Có 2 hình khối E và D.
- Mỗi hình E và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
- Ta nói thể tích hình E bằng thể tích hình D.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- G lấy bộ đồ dùng dạy học Toán 5 đưa ra 6 hình lập phương xếp như hình ở SGK.
H: Hình P gồm có mấy hình lập phương.
- Ta nói rằng thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
*2. THỰC HÀNH.
*Bài 1. Yêu cầu H đọc đề bài. Quan sát hình vẽ đã cho.
- Gọi H nêu bài giải. Giải thích kết quả.
- Hãy nêu cách tìm?
- Ai có cách giải khác.
- G nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Yêu cầu H đọc đề bài, thảo luận nhóm đôi tìm cách giải, trình bày kết quả thảo luận.
H: Nêu nhận xét đặc điểm hình B?
- H quan sát.
- Hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Nghe.
- Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình hộp chữ nhật.
- Nghe và nhắc lại.
- Hình E gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế.
- Nghe.
- Gồm 6 hình lập phương.
- Nghe.
- 1 H đọc to đề bài.
- Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
- Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ và có thể tích lớn hơn.
- Đếm trực tiếp hình.
- Đếm số lập phương nhỏ của một lớp rồi nhân với số lớp.
- 1 H đọc to đề bài.
- Hình A có 5 lớp mỗi lớp có 9 hình lập phương nhỏ nên có 9 x 5= 45 hình lập phương nhỏ.
- Nếu thêm 1 hình lập phương nhỏ thì hình B là một hình lập phương lớn.
*3. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
 -Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà làm bài tập trong vở bài tập tiết 110.
 KĨ THUẬT
TIẾT 22: LẮP XE CẦN CẨU
I. MỤC TIÊU: 
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắnvà cĩ thể chuyển động được.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Mẫu cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Hd quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- G cùng chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
* Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK):
+ Để lắp giá đỡ cẩu phải chọn những chi tiết nào ?
+ Yêu cầu H chọn các chi tiết.
+ G lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
+ Hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
+ Gọi 1 H lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
+ G dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- Lắp cần cẩu (H.3 – SGK):
+ Gọi 1 H lên lắp hình 3a.
+ G nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp.
+ Gọi 1 H khác lên lắp hình 3b.
+ Hướng dẫn H lắp hình 3c.
- Lắp các bộ phận khác (H.4 - SGK):
+Yêu cầu H quan sát H4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Gọi 2 H lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c.
+ G nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp.
* Lắp ráp xe cần cẩu (H1. SGK): 
- G lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK, thao tác chậm để H quan sát và biết được các bước lắp. G lưu ý một số điểm quan trọng.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu.
* Hd tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: 
+ Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.
- H quan sát.
- H quan sát và trả lời câu hỏi.
H chọn chi tiết.
H thực hiện.
H quan sát và lên thực hiện.
H quan sát.
H quan sát.
H thực hiện.
H quan sát.
H thực hiện thao tác.
Toàn lớp quan sát, nhận xét.
H thực hiện thao tác.
H quan sát.
H thực hiện.
Toàn lớp quan sát, nhận xét.
Lắng nghe để thực hiện.
Lắng nghe để thực hiện.
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. 
 - Nhận xét giờ học. Nhắc H về nhà tập luyện nếu có điều kiện.
ĐỊA LÝ
TIẾT 22: CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU:
 - Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, cĩ ba phía giáp biển và đại dương.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu. 
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
 - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sơng lớn của châu Âu trên bản đồ (lượt đồ). Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
II. CHUẨN BỊ:
 - Lược đồ các châu lục và đại dương; lược đồ tự nhiên châu Âu.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
*1. Vị trí địa lí và giới hạn.
-G treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ:
+ Nêu vị trí của châu Âu.
+Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì?
+Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
àKL như SGK.
*2. Đặc điểm tự nhiên châu Âu.
- G treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên.
- G theo dõi, hướng dẫn Hs cách quan sát và viết kết quả quan sát để các em làm được.
- G yêu cầu H dựa vào bảng thống kê, để mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình.
-> KL như Sgk
*3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu.
- G yêu cầu H làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ:
+ Nêu số dân của châu Âu.
+ So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác.
- Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không?
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ.
- Nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương. Nằm chủ yếu trong đới khí hậu ôn hòa.
- H chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 H, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê.
- H nêu câu hỏi khi gặp khó khăn để nhờ G giúp đỡ.
- 4 H khá lần lượt lên mô tả.
- H tự trả lời.
- H tự làm việc, nêu ý kiến, các H khác bổ sung
- Năm 2004: 728 triệu người, bằng 1/5 châu Á; xấp xỉ châu Mĩ, châu Phi; gấp gần 24 lần châu Đại Dương.
- Hầu hết các nước ở châu Âu.
*4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - G nhận xét tiết học, dặn H về nhà học bài và tìm hiểu về các nước Liên Bang Nga, Pháp để chuẩn bị bài sau.
Tốn 
LUYỆN THÊM
I. MỤC TIÊU.
 - Củng cố kiến thức về thể tích của một hình.
 - Bổ sung bài tập ơn luyện.
II. CHUẨN BỊ.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Thực hành luyện tập.
 	T: Cho H tự làm bài và chữa miệng.
	 Hd nhận xét và chốt đáp án đúng. 
Bài 1: Viết từ lớn hơn hoặc bé hơn vào chỗ chấm:
 Thể tích của hình A .. thể tích của hình B.
 A B Thể tích của hình B .. thể tích của hình A. 
Bài 2: 
 C D
 Hình C và hình D gồm các khối lập phương cĩ độ dài cạnh bằng nhau. So sánh thể tích của hình C và hình D. 
2. Dặn dị về nhà. 
 H xem lại những nội dung vừa ơn luyện.
TuÇn 23 
Thø hai ngµy 13 th¸ng 02 n¨m 2012
TËp ®äc
Ph©n xư tµi t×nh
 I. Mơc tiªu.
- §äc ®ĩng c¸c tiÕng, tõ khã.
- §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®ĩng. §äc diƠn c¶m toµn bµi víi giäng håi hép, hµo høng,thĨ hiƯn ®­ỵc niỊm kh©n phơc cđa ng­êi kĨ chuyƯn vỊ tµi xư kiƯn cđa «ng quan ¸n.
- HiĨu c¸c tõ míi: v·n c¶nh, biƯn lƠ, s­ v·i, ch¹y ®µn ...
- HiĨu néi dung bµi: Ca ngỵi trÝ th«ng minh, tµi xư kiƯn cđa vÞ quan ¸n. 
 II. chuÈn bÞ.
- Tranh minh häa trang 15, SGK.
- H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc. 
1. LuyƯn ®äc.
- Gäi H nèi tiÕp ®äc bµi v¨n theo ®o¹n. 
- KÕt hỵp sưa lçi ph¸t ©m,ng¾t c©u cho H.
- KÕt hỵp giĩp H gi¶i nghÜa tõ míi.
G ®äc mÉu toµn bµi.
2. T×m hiĨu bµi. 
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm c¶ bµi vµ TLCH:
+ Hai ng­êi ®µn bµ ®Õn c«ng ®­êng nhê ph©n xư viƯc g× ?
+ Quan ¸n ®· dïng nh÷ng biƯn ph¸p nµo ®Ĩ t×m ra ng­êi lÊy c¾p t©m v¶i? 
- V× sao quan cho r»ng ng­êi kh«ng khãc Êy chÝnh lµ ng­êi lÊy c¾p? 
-KĨ l¹i c¸ch quan ¸n t×m kỴ lÊy trém tiỊn cđa nhµ chïa?
V× sao quan l¹i chän c¸ch trªn? Chän ý tr¶ lêi ®ĩng.
Quan ¸n ph¸ ®­ỵc c¸c vơ ¸n lµ nhê ®©u 
ý nghÜa cđa bµi?
-1 H ®äc toµn bµi;c¶ líp chĩ ý chia ®o¹n
 - §äc nèi tiÕp ®o¹n tr­íc líp 
- §äc nèi tiÕp ®o¹n trong nhãm 
- Mét sè nhãm ®äc ®o¹n tr­íc líp
- Theo dâi. 
§äc thÇm, trao ®ỉi theo cỈp, TLCH.
+ ...VỊ viƯc m×nh bÞ mÊt c¾p v¶i . Ng­êi nä tè c¸o ng­êi kia nhê quan ph©n xư. 
+ Quan ¸n ®· dïng nhiỊu c¸ch :
Cho ®ßi ng­êi lµm chøng; cho lÝnh vỊ xem xÐt nh­ng cịng kh«ng t×m ra chøng cø; sai xÐ ®«i tÊm v¶i cho mçi ng­êi 1 m¶nh...
- V× quan hiĨu ng­êi tù tay lµm ra v¶i th× sÏ hÕt søc ®au xãt, tiÕc c«ng søc m×nh lµm ra. 
- H kĨ l¹i. 
- V× quan biÕt kỴ gian th­êng hay lo l¾ng. 
-Nhê sù th«ng minh ...
Suy nghÜ, nªu ý nghÜa.
3. §äc diƠn c¶m. 
Tỉ chøc cho H ®äc diƠn c¶m theo vai (2 l­ỵt). NhËn xÐt, khen ngỵi nhãm ®äc tèt.
- H ®äc theo vai: ng­êi dÉn chuyƯn, hai ng­êi ®µn bµ b¸n v¶i, quan ¸n. 
4. Cđng cè - dỈn dß.
 - NhËn xÐt tiÕt häc. Nh¾c H vỊ nhµ tiÕp tơc luyƯn ®äc bµi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc