Kế hoạch giảng dạy tuần 2 lớp 5

Kế hoạch giảng dạy tuần 2 lớp 5

1. Kiến thức: - Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.

 2. Kĩ năng:Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .

 Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

 3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam

II. Chuẩn bị:

GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần 2 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Môn
Tiết
Bài dạy
Chuẩn bị ĐDDH
Hai
20/8/
2012
ĐĐ
2
Thực hành Em là học sinh lớp 5
SGK
TĐ
3
Nghìn năm văn hiến
SGK
Toán
6
Luyện tập
SGK,bảng
Vẽ 
2
Màu sắc trong trang trí
 Sách Vẽ 
SH
2
Tuần 2
Ba
21/8/
2012
TLV
3
Luyện tập tả cảnh
SGK
Toán
7
Cộng trừ hai phân số
SGK, bảng
LTC
3
Tổ quốc
SGK ,
KH
3
Nam -Nữ
SGK, 
TD
3
GV chuyên trách dạy
Ra sân tập
Tư
22/8/
2012
CT
2
Lương Ngọc Quyến
Bảng con ,
Toán
8
Nhân chia hia phân số
SGK ,bảng
LS
2
Nguyễn Trường Tộ mong muốn
Bảngđồ VN,SGK
Hát
2
Reo vanh bình minh (GV Chuyên)
KT
2
Đính khuy 2 lỗ (Tiết 2)
Kim ,chỉ,khuy
Năm
23/8/
2012
TĐ
4
Sắc màu em yêu
SGK
Toán
9
Hỗn số
SGK, bảng
LTC
4
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
SGK
TD
4
GV chuyên trách dạy
Ra sân tập
KH
4
Cơ thể chúng ta hình thành ntn ?
SGK 
Sáu
24/8/
2012
TLV
4
Luyên tập làm báo cáo thống kê
SGK
Toán
10
Hỗn số (tt)
SGK ,bảng
KC
2
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Tranh
ĐL
2
Địa hình –Khóang sản
Bảng đồ, SGK
SHL
2
Tuần 2- Truyền thống nhà trường.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 2 – Lớp 5/3
Thứ hai ngày 20/8/2012
Tập đọc : 3
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc một văn bản khoa học thường thức cĩ bảng thống kê .
Hiểu nội dung : Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
 2. Kĩ năng:Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .
 Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . 
 3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
- Hát 
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhĩm đơi 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
_ 1 HS đọc tồn bài 
- GV đọc mẫu tồn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Cịn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khĩ phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khĩ
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhĩm, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhĩm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngồi ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngĩt 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Các nhĩm lần lượt giới thiệu tranh 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã cĩ từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi.
+ Triều đại cĩ nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ.
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hĩa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học / VN là nước cĩ nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì cĩ một nền văn hiến lâu đời 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
- Học sinh nhận xét 
4. Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
5. Tổng kết - dặn dị: 
- Luyện đọc thêm - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu”
Tốn Tiết 6
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: - Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.BT cần làm : 1,2,3
 2. Kĩ năng: -Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 
 3. Thái độ: -Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
Hát 
2. Bài cũ: Phân số thập phân 
- Sửa bài tập về nhà
- Học sinh sưả bài 4
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Ơn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên viết phân số lên bảng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
_GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số
_HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ đến và nêu đĩ là phân số thập phân 
Ÿ Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
Ÿ Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý (HS TB yếu);( HS khá giỏi) ;
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
Ÿ Bài 5: 
- Hoạt động nhĩm đơi - Tìm cách giải
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tĩm tắt:
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài 
4. Củng cố 
- Hoạt động thi đua. Cử đại diện 2 dãy, mỗi dãy 1 bạn lên bảng làm 
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân 
- Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước 
- Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dị
- Nhận xét tiết học
Đạo đức 2
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh lớp 5 l học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho cc em lớp dưới học tập.
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.- Biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
GDKNS:- Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình l học sinh lớp 5).- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5)
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crơ khơng dây để chơi trị chơi “Phĩng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - 	Học sinh: SGK 
III. HOẠT ĐỢNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
- Hát 
2. Bài cũ
- Đọc ghi nhớ 
- Học sinh nêu 
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 
3. Bài mới
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. 
- Hoạt động nhĩm bốn 
Phương pháp: Thảo luận 
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhĩm. 
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách cĩ kế hoạch. 
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Kể chuyện, t.luận 
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. 
- Học sinh kể 
- Thảo luận lớp về những điều cĩ thể học tập từ các tấm gương đĩ. 
- Thảo luận nhĩm đơi, đại diện trả lời. 
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. 
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 
4. Củng cố 
Phương pháp: Thuyết trình 
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. 
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
5. Tổng kết - dặn dị: Xem lại bài - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình” 
Vẽ Tiết 2
( Giáo viên chuyên dạy )
Thứ ba ngày 21 tháng8năm 2012
TẬP LÀM VĂN Tiết 3
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh( Rừng trưa, Chiều tối).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết một đoạn văn cĩ chitiết và hình ảnh hợplí (BT2).
2. Kĩ năng: 	Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo
*GDBVMT :HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên từ đĩ cĩ ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị:-GV: Tranh - HS: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
- Hát  ... t lại 
- Cả lớp nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dị: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
Tốn Tiết 10
HỖN SỐ ( tt) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết chuyển một hỗn số thành một phân số ,và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.BT cần làm : 1(3 hỗn số đầu), 2(a,c), 3(a,c)
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Gv: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số 
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành 
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra 
- Học sinh giải quyết vấn đề
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21
 8 8 8
- Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em) 
* Hoạt động 2: Thực hành 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải 
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? 
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng. 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng. 
Ÿ Bài 3: 
- Thực hành tương tự bài 2 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
4. Củng cố 	
- Hoạt động nhĩm 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Cử đại diện mỗi nhĩm 1 bạn lên bảng làm. 
- Học sinh cịn lại làm vào nháp. 
5. Tổng kết - dặn dị: Nhận xét tiết học
- Làm bài nhà -Chuẩn bị: “Luyện tập” 
KỂ CHUYỆN Tiết 2
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chọn được một câu chuyện viết về anh hùng, danh nhân của đất nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
* HS khá, giỏi: Tìm được chuyện ngồi SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động 
2. Kĩ năng: 	Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
1.Ổn định - 
2. Bài cũ:
3 Dạy bài mới: 
3. Dạy bài mới: 
- GV ghi đầu bài lên bảng
* Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gv gạch những tự quan trọng của đề bài.
+ Những người như thế nào được gọi là danh nhân, anh hùng?
- GV kết luận về danh nhân, anh hùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
 + Để kể câu truyện được hay, hấp dẫn các em đọc thầm phần gợi ý 3,4.
- Một số HS nối tiếp nêu câu truyện mình sẽ kể( nĩi rõ câu truỵên đĩ kể về anh hùng hoặc danh nhân nào?)
4. Củng cố 
- Những người như thế nào được gọi là anh hùng hùng, danh nhân?
5.Dặn dị :
- GV nhận xét giờ học.
:3 HS nối tiếp kể chuyện Lí Tự Trọng.
- 2 HS đọc đề bài, 
- Danh nhân là người cĩ danh tiếng , cĩ cơng trạng với đất nước, tên tuổi được người đờ ghi nhớ; Anh hùng là người lập nên cơng trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước).
- Lớp nhận xét, bổ xung. 
- HS nối tiếp đọc phần gợi ý 1 lần, lớp đọc thầm.
- Hs đọc.
* HS kể theo nhĩm 3 
- Các nhĩm kể chuyện, kể đúng theo trình tự mục 3.
* Thi kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa nội dung câu truyện.
- HS kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu truyện.
+ 3 - 4 em thi kể trước lớp và trao đổi với các bạn về câu truyện mình kể, trả lời các câu hỏi của các bạn trong lớp.
+ Lớp nhận xét, đánh giá, dựa vào các tiêu chí.
+ Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 
Về kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị giờ sau ( Tiết 3).
ĐỊA LÍ (Tiết 2)
 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khống sản chính cuẩ Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, đàu mỏ, khí tự nhiên, 
-Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bác Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số khống sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quãng Ninh, sắ ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, 
2. Kĩ năng: - 	Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam.
*Tích hợp GD SD NLTK & Hiệu quả:
- Than, dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.- Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với mơi trường. 
- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khống sản nĩi chung, trong đĩ cĩ than, dầu mỏ, khí đốt.
II .CHUẨN BỊ :- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định: 
- Hát 
2. Kiển tra bài cũ: 
- VN – Đất nước chúng ta
-Nhận xét
- Học sinh đọc bài ,chỉ bản đồ
3 Dạy bài mới: 
“Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”. 
- Học sinh nghe 
Các hoạt động: 
1 . Địa hình
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: quan sát, giảng giải, trực quan, hỏi đáp 
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào vở BT. 
- Học sinh đọc, quan sát và trả lời 
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. 
- Học sinh chỉ trên lược đồ 
- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? 
- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. 
- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. 
- Đồng bằng sông Hồng ® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long ® Nam bộ. 
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
- Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. 
Ÿ Giáo viên sửa ý và chốt ý. 
- Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ 
2 . Khoáng sản
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải
- Hoạt động , nhóm, lớp 
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? 
+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... 
- Hoàn thành bảng sau: 
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung 
Ÿ Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit .
* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp)	
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp 
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: 
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. 
VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ a-pa-tit + Khu vực có nhiều dầu mỏ .
- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. 
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai. 
Ÿ Tổng kết ý 
- Nêu lại những nét chính về: 
+ Địa hình Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
4.Củng cố :
-Đọc nội dung bài
5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Khí hậu” 
Sinh hoạt lớp Tuần 2
I ) YÊU CẦU :
-Nhận xét ,đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, biết được các mặt mạnh , yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo .
-Thông báo các hoạt động tuần sau.
-Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần.
II)NỘI DUNG SINH HOẠT :
 1/Nhận xét các hoạt động trong tuần :
Hoạt động
Ưu điểm đạt được
Khuyết điểm cần khắc phục
Đạo đức
Nề nếp
Học tập
Vệ sinh
Thể dục
Phong trào
2/ Tuyên dương tổ và cá nhân tốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
3/ Hoạt động tuần : . . . . . . 
 -Chủ điểm : . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 -Các hoạt động :
Hoạt động
Nội dung
Đạo đức
Nề nếp
Học tập
Vệ sinh
Thể dục
Phong trào
Giáo dục ngồi giờ lên lớp Tháng 9 /2012
CHỦ ĐIỂM : Truyền thống nhà trường
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
– Chào mừng Quốc Khánh 2/9
-Chuẩn bị cho lễ khai giảng .
- Tham gia tốt lễ khai giảng.
-Hoàn thành Oån định tổ chức lớp (Bầu chọn cán bộ lớp . . .) Bầu Ban chỉ huy liên Đội.
-Tìm hiểu, ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Hoạt động làm sạch trường lớp.
- Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng.
- Phát động phong trào học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 HKI.doc