I.Mục tiêu :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. ( không cần giải thích lí do ) .
-Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
(câu hỏi 4)
-Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân.
II. Đồ dùng : Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 (Từ ngày:26/12/2011 đến ngày:30/12/2011) Thứ Ngày Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Hai 26/12 Sáng 1 Chào cờ 2 Tập đọc Người công dân số 1 3 Toán Diện tích hình thang 4 Thể dục Chiều 1 Toán Ôn tập 2 Tiếng việt Ôn tập 3 Anh văn Ba 27/12 Sáng 1 Toán Luyện tập 2 LT và câu Câu ghép 3 K.chuyện Chiếc đồng hồ 4 Lịch sử chiến thắng kịch sử Điện Biên Phủ 5 Đạo đức Em yêu quê hương Tư 28/12 Sáng 1 Tập đọc Người công dân số một TT 2 Toán Luyện tập chung 3 T.Lvăn ÔLuyện tập tả người 4 Kthuật Nuôi dưỡng gà 5 Khoa học Dung dịch Năm 29/12 Sáng 1 Toán Hình tròn- đường tròn 2 LT và câu Câu ghép tt 3 Chính tả N-V nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 4 Khoa học Sự biến đổi hoá học 5 Mĩ thuật Sáu 30/12 Sáng 1 Hát nhạc 2 T.L.văn Luyện tập tả người 3 Toán Chu vi hình tròn 4 Thể dục Chiều 1 Toán Ôn tập 2 Địa lí Châu Á tt 3 Anh văn Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tuần 19 : Tập đọc ( tiết 37 ) : Người công nhân số một (tiết 1) I.Mục tiêu : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. ( không cần giải thích lí do ) . -Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4) -Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân. II. Đồ dùng : Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài *Luyện đọc: 3 đoạn Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài H. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? H. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? H. Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị phần tiếp theo của đoạn kịch sau. Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc toàn bài - Tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ... - Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áomà anh Thành chỉ nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. - Hs nêu - 3 Hs đọc phân vai Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm. Hs thi đọc. Hs nhắc lại nội dung chính của bài .................................................................................. Toán ( tiết 91 ) : Diện tích hình thang I.Mục tiêu -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng : Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *.Hình thành công thức tính diện tích hình thang ( như SGK ) Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 (S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao) *.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2a sgk. Bài 1:Tính diện tích hình thang a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2) b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2) Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang a/(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5(cm2) b/(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) Bài 3: Tóm tắt, giải Chiều cao hình thang: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của hình thang: (110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m2) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hs so sánh Hs phát biểu qui tắc S = (a + b) x h : 2 Hs làm bảng Cả lớp nhận xét 2Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Cả lớp sửa bài. Hs nhắc lại bài học .. BUỔI CHIỀU TiÕng ViÖt «n luyÖn I- Môc ®Ých yªu cÇu: - Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến. - Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. - Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. - Nhận biết đc câu ghép trong đoạn văn, xác định đc các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép. II- Đå dïng d¹y häc: - Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài. III- Ho¹t ®éng d¹y häc: 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1 (171): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? - GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ. Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm. - §ại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 2(171): - 1 HS nêu yêu cầu. - Các em đã biết những kiểu câu kể nào? - GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. - Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ) - Một số HS trình bày. - Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm - Một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. *Bài tập 3: - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc câu của minh đặt, GV cùng học sinh cả lớp chữa bài nhận xét câu cả về cấu ttúc và ý nghĩa câu. Lời giải : Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu Câu hỏi Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi. Câu kể Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS. Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm Câu cảm Thế thì đáng buồn quá! Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu ! Câu khiến Em hãy cho biết đại từ là gì. Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy. - HS đọc. Lời giải: Ai làm gì? - Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn. - Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Ai thế nào? -Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng. -Số công chức trong TP// khá đông. Ai là gì? Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. Lời giải: Vế 1 Vế 2 Trời / xanh thẳm biển cũng thẳm xanh, Trời / rải mây trắng nhạt. biển / mơ màng dịu hơi sương Trời / âm u mây biển / xám xịt, nặng nề. Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận giữ Biển / nhiều khi ai / cũng thấy nh thế. Lời giải: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác. *VD về lời giải: - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Mặt trời mọc, sương tan dần. TiÕt 3 To¸n («n) «n luyÖn I- Mục tiêu: Củng cố về: - Quy tắc tính diện tích hình tam giác. Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - Biết tính S hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông. II- Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán II- Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu công thức tính S hình tam giác. - Muốn tính S hình vuông ta làm thế nào? 2-Bài mới: Bài tập 1(Vở BTT trang105): HS trả lời miệng Bài tập 2(VBT tr.105):Tính S hình tam giác. - HS nêu yêu cầu. Nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (Vở BTT trang 106): - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. + Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đường cao. + Sử dụng công thức tính S hình tam giác. - HS làm vào bảng vở. - 2 HS lên chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 1 (Vở BTT trang 106) - HS nêu yêu cầu và cách làm. - GV củng cố về cách tính S hình tam giác. Bài tập 2(Vở BTT trang 107): - HS nêu y/cầu. Nêu cách làm. - HD HS cách tính diện tích tam giác vuông. - Cho HS làm vào vở bài tập toán. - HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (Vở BTT trang 108): - HS đọc bài toán, 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm: Nhận biết đâu là cạnh đáy và chiều cao của tam giác. - GV hướng dẫn HS cách tính S của từng - Cho HS làm vào vở bài tập toán. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. bài. 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. -2 học sinh làm S = hoặc S = a h : 2 - Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. Kết quả: Diện tích hình tam giác là: 7 4 : 2 = 14 (cm2) Diện tích hình tam giác là 15 9 : 2 =67,5 (m2) c) Diện tích hình tam giác là 3,7 4,3 : 2 = 15,355 ( dm2) Bài giải Diện tích hình tam giác EDC là 13,5 10,2 : 2 = 68,85 (m2) Đáp số: 68,85 m2 - HS làm rồi chữa bài: - 4 em nêu miệng kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài giải a) Diện tích hình tam giác vuông BAC là: 3 4 : 2 = 6 (cm2) Đáp số: 6 cm2 b) Diện tích hình tam giác vuông EDG là: 5 4 : 2 = 10 (cm2) Đáp số: 10 cm2 Bài giải: a) diện tích hình tam giác MQP là: 5 3 : 2 = 6 (cm2) b) Diện tích hình tam giác MNP là: 5 3 : 2 = 6 (cm2) Đáp số: 6 cm2 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu ( tiết 37 ) : Câu ghép I.Mục tiêu -Nắm được khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3) -Hs khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của (BT2). II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4). III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hd ... g; cách ăn mặc Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs làm tương tự Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk Hs làm nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs viết đoạn văn, trình bày Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học . Toán ( tiết 94 ) : Hình tròn , đường tròn I.Mục tiêu -Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính. -Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu về hình tròn, đường tròn GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Nhận xét về đặc điểm của bán kính. Giới thiệu cách tạo dựng một đường kính. Nhận xét độ dài của bán kính và đường kính. c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk Bài 1: Vẽ đường tròn a)Bán kính: 3cm b)Đường kính: 5cm Bài 2:Hãy vẽ hai đường tròn tâm A và tâm B Đường kính AB = 4cm, bán kính 2cm Bài 3: Vẽ theo mẫu Đường kính hình tròn 8 ô li. Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm vào nháp 2Hs lên bảng Cả lớp sửa bài. Hs làm tương tự Hs làm bài vào vở Hs làm vào vở Hs làm tương tự Hs nhắc lại bài học .. Chính tả ( Nghe viết ) ; ( tiết 19 ) : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I.Mục tiêu -Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi. -Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Tìm từ khó Bài viết cho em biết điều gì? Gv đọc từng câu hoặc cụm từ Gv đọc lại toàn bài Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hdẫn làm bài tập Bài tập 2: Tìm chữ cái thích hợp Gv kết luận: Điền theo thứ tự như sau : Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. Bài tập 3a:Tìm tiếng bắt đầu r,d hay gi... Ra, giải, già, dành. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. Hs nghe,quan sát tranh Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Hs trả lời Hs viết chính tả Hs tự soát lỗi Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm bài vào vở Hs làm bài vào vở Hs nhẩm thuộc quy tắc Khoa học ( tiết 38 ) : Sự biến đổi hóa học I.Mục tiêu -Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. -Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm; kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng Chuẩn bị phiếu như sgk; hình ảnh trong sgk III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học Sự biến đổi hóa học là gì? Gv kết luận c.Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học, tại sao? Hình 2 là sự biến đổi hoá học. Hình 3 là sự biến đổi lí học. Hình 4 là sự biến đổi lí học. Hình 5 là sự biến đổi hoá học Hình 6 là sự biến đổi hoá học. Hình 7 là sự biến đổi lí học. Gv kết luận d.Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt, ánh sáng Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs quan sát hình sgk Hs làm theo nhóm Hs trình bày, cả lớp nhận xét Hs quan sát hình sgk Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Hs làm thí nghiệm Hs trình bày Hs liên hệ Hs đọc lại mục bạn cần biết .. Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 Toán ( tiết 95 ) ; Chu vi hình tròn I.Mục tiêu -Biết qui tắc tính chu vi hình tròn -Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn Công thức: C = d x 3,14 Hoặc C = r x 2 x 3,14 C là chu vi, d là đường kính ,r là bán kính c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a, b),2 c, 3 sgk Bài 1:Tính chu vi hình tròn a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) Bài 2: Tính chu vi hình tròn a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m Bài 3: Tóm tắt, giải Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc. Hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs làm vào vở Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học. .. Tập làm văn ( tiết 38 ) : Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I.Mục tiêu -Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK. -Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2. -Hs khá, giỏi làm được BT3. -Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức đã học . II. Đồ dùng Bảng phụ; Mẫu đơn. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài 1:Cho biết cách kết bài ở hai đoạn có gì khác nhau Gv kết luận: * Kết bài của đoạn a - không mở rộng * Kết bài của đoạn b mở rộng. * Kết bài b khác với kết bài a: ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của người nông dân. Bài 2: Hãy viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn ở bài tập 2. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tuần sau 2 Hs trả bài. Hs đọc đề bài Hs làm việc nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs đọc đề. Hs viết vào vở. Hs đọc kết bài vừa viết Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học Sinh hoạt tập thể tuần 19 I. yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 19. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót. II. Nội dung: 1/ Nhận xét chung: - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. - Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ. - Khen: ... - Tồn tại: - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài chậm. - Đi học quên đồ dùng. - Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp. 2/ Phương hướng tuần 20: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 19. - Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Nhắc HS nộp tiền theo quy định. .. BUỔI CHIỀU Địa lý ( tiết 19 ) : Châu Á I.Mục tiêu -Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới: châu Á, Âu, Mĩ,Phi, Đại Dương, Nam Cực, các đại dương: Thái bình dương , Đại tây dương , Ấn độ dương , Bắc băng dương. -Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á: ỏ bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương; có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. -Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á: 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới; châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á; đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ. -Hs khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lực và đại dương giáp với châu Á. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II. Đồ dùng Bản đồ thế giới; Bản đồ tự nhiên châu Á, ảnh sgk.. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn Dựa vào quả địa cầu và hình 1, em hãy cho biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. Kể tên 6 châu lục, 4 đại dương Đọc tên các khu vực trên lược đồ. Gv nhận xét, kết luận c.Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Dựa vào bài học và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á. Gv kết luận, rút ra bài học Tổ chức làm hướng dẫn viên du lịch 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau 2Hs trả bài Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Hs trình bày kết quả Cả lớp nhận xét Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học To¸n: Ôn luyÖn I.Môc tiªu : Cñng cè cho häc sinh vÒ c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c. RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng tÝnh diÖn h×nh tam gi¸c. Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n. II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung. III.Ho¹t ®éng d¹y häc: Häc sinh nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ diÖn tÝch h×nh tam gi¸c. Häc sinh viÕt c«ng thøc : S = * Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. Bµi tËp 1 : TÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c cã : §é dµi ®¸y 7cm vµ chiÒu cao 4cm §é dµi ®¸y 15m vµ chiÒu cao 9m : - C¶ líp lµm vë. - 1 em lªn b¶ng lµm. Tr×nh bµy, nhËn xÐt. DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c lµ : 7 4 : 2 = 14 (cm2) 15 9 : 2 = 67,5 (m2) §¸p sè : a) 14cm2 b) 67,5m2 A E B Bµi tËp 2 : Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD cã chiÒu dµi lµ: chiÒu dµi lµ: 13,5m vµ chiÒu réng 10,2m. TÝnh : a) DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD? b) DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c EDC? D H C - C¶ líp lµm vë. - 1 em lªn b¶ng lµm. Tr×nh bµy, nhËn xÐt. * Kh¸ giái: Cã thÓ tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ECD b»ng c¸ch nµ« kh¸c nhanh h¬n? 137,7 : 2 = 68,85(m2) Bµi gi¶i : DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ : 13,5 10,2 = 137,7 (m2) DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c EDC lµ: 13,5 10,2 : 2 = 68,85 (m2) §¸p sè : 137,7 m2 Bµi tËp 3 : ViÕt sè thÝch hîp vµo chç trèng. §é dµi ®¸y h×nh tam gi¸c 13cm 32dm 4,7m m ChiÒu cao h×nh tam gi¸c 7cm 40cm 3,2m m DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c - C¶ líp lµm vë. - 4 em lªn b¶ng lµm. Tr×nh bµy, nhËn xÐt. 3.Cñng cè dÆn dß :
Tài liệu đính kèm: