Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 7

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 7

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.

- Nhận biết sự nguy hiểm của bệnh sxh.

- Biết tác hại của muỗi vằn và nêu được cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt.

- Có ý thức phòng bệnh sxh.

- Tuyên truyền và vận động mọi người cùng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngừơi.

- Rèn KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh

 

doc 16 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi chiều
 Tuần 7 ( từ 4/10 đến 98/10/2010)
Thứ ngày
Môn
Mục bài
2/4
Khoa học
Bài 13
Luyện toán
Luyện tập
Luyện TV 
Ôn luyện viết
3/5
Luyện TNXH
Ôn luyện KH
Luyện toán
Ôn luyện về số thập phân
GDNGLL
Học an toàn giao thông
4/6
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Luyện Toán
Ôn luyện
BD - PĐ
BD Toán
6/8
Luyện TV
Ôn LT&C
Luyện KT
Ôn luyện
SHCT
Tuần 7
Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết
I.Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận biết sự nguy hiểm của bệnh sxh.
- Biết tác hại của muỗi vằn và nêu được cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt.
- Có ý thức phòng bệnh sxh.
- Tuyên truyền và vận động mọi người cùng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngừơi.
- Rèn KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh 
II. DDDH. Bảng phụ, phiếu, bảng nhóm 
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
HĐKĐ
- KTBC.
- Nx
- GTB nêu vấn đề...
1. Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sr?
2. Tác nhân gây bệnh sr là gì? Bệnh sr nguy hiểm ntn?
3. C.ta nên làm gì để phòng bệnh sr?
HĐ1 Tác nhân gây bệnh và con đường lây truền bệnh sxh
- Tc tl nhóm đôi hoàn thành phiếu bài tập.
- Gợi ý tìm hiểu SGK Tr 28.
- 2hs ngồi cùng bàn trao đổi cùng ht.
- Báo cáo, nx, bổ sung.
Phiếu học tập
1. Tác nhân gây bệnh sxh.
a. Vi khuẩn
b. Vi rút.
2. Muỗi truyền bệnh sxh có tên là gì?
a. Muỗi A-nô-phen.
b. Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a. Trong nhà.
b. Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a. Ao tù, nước đọng.
b. Các chum vại, bể nước.
5. Tại sao bênh nhân sxh phải nằm màn cả ngày?
a. Để tránh bị gió.
b. Để tránh bị muỗi đốt.
Đáp án: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b.
- Yc trả lời:
h. Tác nhân gây bệnh sxh là gì?
h. Bệnh sxh được lây truyền ntn?
h. Bệnh sxh nguy hiểm ntn?
- Kết luận:...cung cấp 1 số thông tin...
- Trả lời:...
- Lắng nghe.
HĐ3 Những việc nên làm để phòng bệnh sxh
- Cho HS hỏi đáp với chuyên gia 
- Tc cho HS hỏi .? Bạn cho biết những việc nên làm để phongf bệnh SXH
- Kết luận:...
- Các chuyên gia trả lời – GV bổ sung .
Các việc nên làm để phòng bệnh sxh
+ Khi đã mắc bệnh sxh:
- Đi đến cơ sở y tế nơi gần nhất.
- Uống thuốc, nghỉ ngơi theo yc của bác sĩ hoặc cán bộ y tế.
- Nằm trong màn cả ngày để tránh lây bệnh sang người khác.
+ Cách phòng bênh sxh:
- Quét dọn làm vệ sinh xung quanh nơi ở.
- Đi ngủ phải mắc màn.
- Diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Bể nước, chum nước phải có nắp đậy hoặc thả cá.
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
HĐ3 Liên hệ thực tế
h. Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng chống bệnh sốt rét?
- Nx, kl...
- Liên hệ
HĐ kết thúc
h. Bệnh sxh nguy hiểm ntn?
h. Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh sxh?
- Về nhà đọc thuộc mục bạn cần biết.
Toán Luyện tập chung
I. Yêu câu cần đạt . Rèn kĩ năng về pstp, tìm thành phần chưa biết, giải toán liên quan đến tỉ số.
II. Luyện tập.
- HD hs tự tìm hiểu và thực hiện các bài toán sau:
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2. Tìm x:
 a. b. c. x d. x : 
 ..................... ....................... ....................... ....................
 ..................... ...................... ....................... .....................
3. Một đội ngày thứ nhất làm được công việc, ngày thứ hai làm đượccông việc đó. Hỏi trong hai ngày đầu, trung bình mỗi ngày đội sản xuất đã làm được bao nhiêu phần công việc?
HD. - Cách tìm số trung bình cộng : ( + ) : 2 = ....
4. a. Mua 4l dầu phải trả 20 000 đồng. Hỏi mua 7l dầu như thế phải trả bao nhiêu tiền?
 b. Nếu giá bán mỗi lít dầu giảm đi 1000 đồng thì với 20 000 đồng có thể mua được bao nhiêu lít dầu như thế?
HD. a. Tìm số tiền của 1 lít dầu: 20 000 : 4 = 5 000 đồng
 b. Sau khi giảm 1l dầu 1000 đồng: 20 000 : (5 000 - 1 000) =...lít
LUYEÄN VIEÁT:
THệẽC HAỉNH VIEÁT ẹUÙNG VIEÁT ẹẼP BAỉI 7, BAỉI 8
 I. YEÂU CAÀU CAÀN ẹAẽT: 
-Vieỏt ủuựng kớch thửụực ,kieồu chửừ , cụỷ chửừ nhoỷ , chửừ hoa ủuựng qui ủũnh.
-Reứn kú naờng vieỏt ủuựng , vieỏt ủeùp cho Hs.
-Bieỏt vieỏt hoa teõn taực giaỷ vaứ vieỏt ủuựng vũ trớ : Goực beõn phaỷi saựt dửụựi ủoaùn vaờn trớch cuỷa taực giaỷ Vuừ Tuự Nam, ủoaùn khoồ thụ cuỷa taực giaỷnTanf ẹaờng Khoa.
II.CHUAÅN Bề:
 -Maóu chửừ cuỷa boọ qui ủũnh.Vụỷ thửùc haứnh vieỏt ủuựng, vieỏt ủeùp
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
TG
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
2’
10’
20’
3’
Hẹ1:Baứi cuừ.
Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa Hs.
Gv nhaọn xeựt KL-giụựi thieọu baứi.
Hẹ2:Hửụựng daón luyeọn vieỏt.
*Gv yeõu caàu Hs ủoùc caực caõu , ủoaùn trong vụỷ caàn luyeọn vieỏt .
* Gv neõu caõu hoỷi yeõu caàu Hs traỷ lụứi ủeồ tỡm hieồu noọi dung caõu , baứi vieỏt, teõn taực giaỷ...
*Gv yeõu caàu Hs traỷ lụứi caựch trỡnh baứi thụ , caực chửừ vieỏt hoa , kớch thửụực caực con chửừ , khoaỷng caựch chửừ ...
 -Gv nhaọn xeựt keỏt luaọn .
Hẹ3:Thửùc haứnh vieỏt.
Gv nhaộc nhụỷ Hs trửụực khi vieỏt.
Gv theo doừi giuựp ủụừ Hs yeỏu.
Gv thu moọt soỏ chaỏm vaứ nhaọn xeựt caực loói thửụứng maộc cuỷa Hs.
Hẹ4:Cuỷng coỏ daởn doứ:
Gv nhaọn xeựt giụứ hoùc .
 -Hs chuaồn bũ kieồm tra cheựo cuỷa nhau, baựo caựo keỏt quaỷ.
 -Hs ủoùc noỏi tieỏp baứi ụỷ vụỷ 
 -Hs traỷ lụứi caõu hoỷi theo yeõu caàu cuỷa Gv.
 -Lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
 - Hs laộng nghe-ghi nhụự.
-Hs laộng nghe 
- Thửùc haứnh vieỏt baứi vaứo vụỷ.
-Hs laộng nghe chửừa loói cuỷa mỡnh.
 -Hs chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ.
Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
Luyện Khoa học: Ôn luyện:phòng bệnh sốt rét
I,Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu biết phòng bệnh sốt rét
- Làm các bài tập có liên quan
- Rèn KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét .
II,Hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1’
30’
4’
1,Giới thiệu bài: 
 - Gv cho Hs nêu lại nội dung bài học
 - Gv cho H s nêu theo nhóm
2,Phát triển các hoạt động:
 HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(Nội dung bài tập 1 có trong bài 1 vở bài tập khoa học trang 21)
Gv cho H s nêu nôi dung bài tập
Gv cho H s thảo luận bài
Gv cho H s làm bài
Gv cho hs trình bày kết quả bài 
- Giáo viên chấm, chữa bài nhận xét - KL 
Bài 2: (Nội dung bài tập 2 có trong bài 2 vở bài tập khoa học trang 21 )
Gv cho H s nêu nôi dung bài tập
Gv cho H s thảo luận bài
Gv cho H s làm bài
Gv cho hs trình bày kết quả bài 
- Giáo viên chấm, chữa bài nhận xét - KL 
Bài 3:Đámh dấu nhân vào ô trống trước câu trả lời đúng
Nội dung bài tập 3 có trong bài tập 3 trang 21
Gv cho H s làm việc cá nhân
G v cho H s nêu kết quả
- Giáo viên chấm, chữa bài nhận xét - KL 
3. Củng cố dặn dò:
Gv cho H s nêu nôi dung bài
Gv nhận xét tiết học
Hs trả lời theo yêu cầu của giáo viên – lớp nhận xét bổ sung.
Hs thoả luận nhóm sau đó làm bài tập vào vở
H s trình bày – lớp nhận xét bổ sung.
Hs thoả luận nhóm sau đó làm bài tập vào vở
H s trình bày bài
-Hs làm bài trình bày kết quả - Lớp nhận xét bổ sung .
Hs laộng nghe – ghi nhaọn
Luyện Toán : Luyện tập về số TP
I. Yêu câu cần đạt
. Củng cố kĩ năng phân tích cấu tạo stp, đọc viết, chuyển đổi.
II. Luyện tập
1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a. Số 5,8 đọc là:............chỉ ra phần nguyên và phần tp.....
b. Số 37,42 đọc là..............chỉ ra phần...hàng của ptp....
c. Số 502,467 đọc là..............chỉ ra phần...hàng của ptp....
HD. - Yc tường cá nhân lên thực hiện và giải thích.
2. Viết stp thích hợp vào ô trống:
Số thập phân gồm
Viết là
Ba đơn vị, chín phần mười
Bảy chục, hai đơn vị, năm phần mười, bốn phần trăm
Hai trăm, tám chục, chín phần mười, bảy phần trăm, năm phần nghìn
Một trăm, hai đơn vị, bốn phần mười, một phần trăm, sáu phần nghìn
HD. - Yc viết, nx.
3. Chuyển stp thành hỗn số có chứa pstp:
a. 3,5 = .....................7,0 = ....................12,35 = ........................
b. 8,06 = .....................72,308 = .........................20,006 = ............................
HD. - Nêu cách chuyển 3,5 = 3 + = 3...
 - Yc thực hiện, giải thích cách làm của mình.
4. Cho HS làm bài tập ở VBT nâng cao trang.. bài.
GV thu chấm và chữa bài cho HS 
III. Củng cố dặn dò.
Giáo dục NGLL Tìm hiểu kiến thức quanh em
Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập lại KT đã học các phân môn qua hình thức học mà chơi, chơi mà học .
II. Đồ dùng dạy học : Bộ câu hỏi . Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
- Tổ chức như hình thức RCV
Cõu 1: Địa; Đỉnh nỳi cao nhất nước ta:
A- Phan- xi – pang B- Trường Sơn C- Bạch Mã Đỏp ỏn: A- chõu Á
Cõu 2: Tiếng Việt; Trong bài" Ê- mi-li,con" (Tiếng Việt lớp 5 - tập I) Bố cô bé là ai ?	Đỏp ỏn: Mo- rin- xơn
Cõu 3: Sử; Cuộc phản cụng ở kinh thành Huế đó gắn liền với tờn tuổi vị vua nào?
A- Vua Hàm Nghi; B- Vua Duy Tõn ; C- Vua Tự Đức; Đỏp ỏn: A- Vua Hàm Nghi
Cõu 4: Toỏn; Rỳt gọn phõn số được kết quả là:
A. ; 	B. ; 	C. ; 	 Đỏp ỏn: B- 
Cõu 5: Tiếng Việt; Trong cõu: “Dũng suối rúc rỏch như pha lờ, hỏt lờn những bản nhạc dịu dàng.”, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào?
A. So sỏnh; B. So sỏnh và nhõn hoỏ; C. Nhõn hoỏ; Đỏp ỏn: B. So sỏnh và nhõn hoỏ
Cõu 6: Khoa; Bệnh sốt rét lõy truyền qua đường nào? 
A- đường hụ hấp; B- đường mỏu;C- đường tiờu húa; Đỏp ỏn: B
Cõu 7: Địa; Điền từ thớch hợp vào chỗ chấm: 
Khớ hậu của nước ta là khớ hậu ...., giú mựa.	Đỏp ỏn: nhiệt đới
Cõu 8: Tiếng Việt; Xỏc định từ loại của từ được gạch chõn trong cõu văn sau:
 “ Dự ụng ta cú một đống của nhưng ụng ta khụng thấy hạnh phỳc.”	 Đỏp ỏn: Danh từ
Cõu 9: Toỏn; Cạnh của một hỡnh vuông gấp lờn 3 lần thỡ diện tớch của hỡnh đú gấp lờn mấy lần ?	Đỏp ỏn:9 lần
Cõu 10: Kĩ năng; Loài chim nào được chọn làm biểu tượng của hũa bỡnh?
Đỏp ỏn: chim bồ cõu.
Cõu 11: Tiếng Việt; Thành ngữ nào dưới đõy khụng núi về vẻ đẹp thiờn nhiờn:
Non xanh nước biếc; B. Giang sơn gấm vúc; C.Sớm nắng chiều mưa
Đỏp ỏn: C- Sớm nắng chiều mưa
Cõu 12: Toỏn; Tớch sau đõy cú tận cựng bằng chữ số nào ?
	 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 48 x 49;	Đỏp ỏn: chữ số 0
Cõu 13: Địa phương : Di tích lịch sử ở xã Mĩ Sơn là Đỏp ỏn: Truông Bồn 
Cõu 14: Tiếng Việt; Trong hai cõu văn sau:
- Núi khụng thành lời. - Lễ lạt lũng thành.
Từ “thành” cú quan hệ với nhau như thế nào?
A. Nhiều nghĩa	; B. Đồng õm; C. Đồng nghĩa;	Đỏp ỏn: B. Đồng õm
Cõu 15: Toỏn; 	Tỡm 3/4 của 16.	Đỏp ỏn: 12
Cõu 16: Tiếng Việt; Từ nào khụng cựng nghĩa với cỏc từ cũn lại trong nhúm:
Bao la, mờnh mụng, bỏt ngỏt, nghi ngỳt, bất tận.	Đỏp ỏn: nghi ngỳt
Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
I. Yêu cầu cần đạt .
- Luyện tập về tả cảnh sông nước: xác định được cấu tạo cảu bài văn tả cả ...  5 là hàng phần mười...
TOAÙN: OÂN TAÄP
 I. YEÂU CAÀU CAÀN ẹAẽT: 
	- Bieỏt caựch chuyeồn moọt ph/ soỏ thaọp phaõn thaứnh hoón soỏ roài thaứnh soỏ thaọp/ p 
- Cuỷng coỏ veà tớnh giaự trũ bieồu thửực soỏ coự pheựp tớnh nhaõn vaứ chia.
II. CHUAÅN Bề: Baỷng phuù
III. CAÙC HOAẽT ùẹOÄNG DAẽY HOẽC:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1’
1 ổn ủũnh: 
1’
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
29’
 3. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
Hoaùt ủoọng 1: HDHS bieỏt caựch chuyeồn moọt p/ soỏ thaọp phaõn thaứnh hoón soỏ roài thaứnh soỏ tp. 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn
Ÿ Baứi 1( VụỷBTnaõng cao tr45, 45)
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà vaứ ủoùc laùi baứi maóu. 
- Hoùc sinh laứm baứi - Hoùc sinh sửỷa baứi
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt 
- Hoùc sinh giaỷi thớch chuyeồn phaõn soỏ thaọp phaõn đ hoón soỏ đ soỏ thaọp phaõn. 
* Hoaùt ủoọng 2: HDHS thửùc haứnh caựch ủoùc, vieỏt soỏ thaọp phaõn, nhaọn bieỏt teõn caực haứng cuỷa soỏ thaọp/ p)
- Hoaùt ủoọng lụựp 
Ÿ Baứi 2: Laứm theo maóu
- GV gụùi mụỷ giuựp hoùc sinh ủieàu khieồn, hửụựng daón hoùc sinh giaỷi.
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà - Xaực ủũnh yeõu caàu ủoùc - Phaõn tớch. 
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt, boồ sung 
- Lụựp nhaọn xeựt 
Ÿ Baứi 3, 4: 
- Hoùc sinh ủoùc baứi: yeõu caàu ủoùc caõu a, b, c baứi3 ; yeõu caàu baứi 4. 
- 1 Hoùc sinh sửỷa baứi a, c
Gv chaỏm chửừa baứi nhaọn xeựt KL
- 1Hoùc sinh sửỷa baứi b vaứ baứi 4 – Lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
4’
5. Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Hoùc sinh nhaộc laùi kieỏn thửực vửứa luyeọn taọp. 
- Toồ chửực thi ủua 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Hs laộng nghe – ghi nhaọn
Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010
 Luyện TV Ôn luyện từ và câu
I. Yêu cầu cần đạt . 
- HS nhớ lại KT đã học về từ nhiều nghĩa vận dụng làm các bài tập theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học
 - .Bảng phụ , bảng nhóm .
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
HĐ1. Hệ thống lại kiến thức .
? Thế nào là từ nhiều nghĩa cho VD.
HĐ2. Luyện tập 
.
Bài 1 .Gv treo bảng phụ ghi các câu có từ trông và các nghĩa của nó .
- cho HS đọc và nối cho thích hợp.
a) Trông lên trời 1.Nhìn bằng mắt
b) Trông nhà 2.Coi giữ 
c)Trông vào bè bạn 3) Được giúp đỡ
GV và cảlớpnhận xét cho điểm 
.
Bài2:Đặt câu với từ ngọt được dùng với các nghĩa :
a) Có vị ngọt củađường .
b) Nói nhẹ nhàng dễ nghe.
Bài 3.Viết một đoạn văn tả cảnh trong đó có dùng một số từ nhiều nghĩa .
Chấmchữa bài cho HS 
.
HĐ 3 Củng cố dặn dò .
- HS nêu 
- HS chơi trò chơi ai nhanh ai đúng.
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- HS viết , một em viết vào bảng nhóm và trìnhbày 
- HS lắng nghe.
L Kĩ thuật 	 Ôn luyện tự chọn 
I. Mục tiêu. HS cần phải:
	- Biết được đính khuy bấm.
	- Thêu dấu nhân trang trí.
	- Rèn luyện tính từ lập, kiên trì , cận thận.
 II. ĐDDH - Mẫu.
	- Một số sản phẩm.
	- Vật liệu và dụng cụ:..
III. HĐ D&H : GV cho HS nhắc lại các bước đính khuy 2 lỗ và các bước thêu dấu nhân 
HĐ1. HS thực hành
- Yc nhắc lại cách đính 2 phần khuy của khuy bấm.
- N/x và hệ thống lại cách đính khuy bấm.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.
- Gọi nhắc lại yc thực hành và thời gian.
- Qs 
- Nhắc lại kiến thức
- Lắng nghe
- Trình bày
- Thực hiện
- Có vướng mắc yc gv 
HĐ2. Đánh giá sản phẩm
- T/c cho các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Yc nhắc lại cách đánh giá SP
- Cử 4 hs đại diện cho 4 tổ lên đánh giá từng SP
- N/x đánh giá
NX - DD.
- N/x, chuẩn bị 1 mảnh vải, kim, chỉ, kéo,...để học bài " Thêu chữ V"
- Trưng bày SP theo vị trí gọn, dễ QS
- Nhắc lại
- 4 hs có uy tín lên ĐG
- Lắng nghe
- Tiếp thu.
ATGT Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông
I. Yêu câu cần đạt
1. Kiến thức
* Giúp học sinh hiểu:
- Hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT (do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, những hành vi, hành động không an toàn của con người).
- Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông (những trường hợp mà các em biết)
3. Thái độ
- Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT.
- Vận dụng các bạn và những người khác thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II. nội dung ATGT
1. Nguyên nhân gây ra TNGT.
- Người tham gia giao thông không chấp hành luật GTĐB.
- Các điều kiện giao thông không an toàn.
- Phương tiện giao thông không an toàn.
- Khoảng cách và tốc độ của phương tiện chưa hợp lí
III. chẩn bị
- 1 câu chuyện về ATGT.
IV. HĐ D&H 
HĐ1 - Tìm hiểu nguyên nhân một tai nạn giao thông
* Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được các nguyên nhân khác nhau dẫn đến TNGT
- Biết cách vận dụng để tìm hiểu nguyên nhân.
* Cách tiến hành:
- Treo tranh, ảnh.
- Đọc mẩu tin.
- Phân tích.
+ Hiện tượng.
+ Xảy ra vào thời gian nào?
+ Xảy ra ở đâu?
+ Hậu quả?
+ Nguyện nhân.
h. Qua mẩu chuyện vừa phân tích trên, em cho biết có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính?
* Kết luận:
 HĐ2 : Thử xác định nguyên nhân gây TNGT
Mục tiêu:
Nắm dược một cách đầy đủ về những nguyên nhân gây ra TNGT.
* Cách thực hiện:
- Yêu cầu học sinh lần lượt kể câu chuyện đã cuẩn bị .
* Kết luận:
- Hiện này TNGT hàng ngày xảy ra rất nhiều. Nguyên nhân chính là do người điều khiển phương tiện giao thông...
HĐ3 : Thực hành làm chủ tốc độ
a) Mục tiêu:
Cho học sinh thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT. Hầu hết các tai nạ giao thông đều do tốc độ xe gây nên đi quá nhanh không xử lí kịp.
Học sinh có ý thức khi đi xe đạp, phải đảm bảo tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh xẩy ra tai nạn.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức thực hành thử nghiệm.
- Yêu cầu nêu các nguyên nhân dễ gây ra TNGT.
c) Kết luận:
Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh tai nạn.
Củng cố
- Tổng kết mẩu chuyện.
1. ý thức chấp hành luật GT, kĩ năng điều khiển phương tiện, kĩ năng phòng tránh TNGT của người tham gia GT.
2. Chất lượng của phương tiện.
3. Điều kiện đường xá...
Ngoài ra có những nguyên nhân khách quan như thời tiết, địa hình....con người quyết định là chính.
Giao việc về nhà: Viết bài tường thuật một tai nạn...
SHCT 	 Tuần 6
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Công tác Đội, Sao.
- Công tác vệ sinh trường , lớp.
- Công tác đóng góp.
- Công tác học tập.
2. Kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Phát huy tốt những ưu điểm . Khắc phục những tồn tại.
- Hoàn thành tốt kế hoạch lớp, nhà trường đề ra.
 - Chấm VSCĐ tháng 9
 - Tổ chức tốt HĐGDNGLL
Luyện khoa học Bài 13
I. Yêu câu cần đạt . Giúp HS:
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận biết sự nguy hiểm của bệnh sxh.
- Biết tác hại của muỗi vằn và nêu được cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt.
- Có ý thức phòng bệnh sxh.
- Tuyên truyền và vận động mọi người cùng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngừơi.
II. DDDH. Bảng phụ, phiếu, giấy A3.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
HĐKĐ
- KTBC.
- Nx
- GTB nêu vấn đề...
1. Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sr?
2. Tác nhân gây bệnh sr là gì? Bệnh sr nguy hiểm ntn?
3. C.ta nên làm gì để phòng bệnh sr?
HĐ1 Tác nhân gây bệnh và con đường lây truền bệnh sxh
- Tc tl nhóm đôi hoàn thành phiếu bài tập.
- Gợi ý tìm hiểu SGK Tr 28.
- 2hs ngồi cùng bàn trao đổi cùng ht.
- Báo cáo, nx, bổ sung.
Phiếu học tập
1. Tác nhân gây bệnh sxh.
a. Vi khuẩn
b. Vi rút.
2. Muỗi truyền bệnh sxh có tên là gì?
a. Muỗi A-nô-phen.
b. Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a. Trong nhà.
b. Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
a. Ao tù, nước đọng.
b. Các chum vại, bể nước.
5. Tại sao bênh nhân sxh phải nằm màn cả ngày?
a. Để tránh bị gió.
b. Để tránh bị muỗi đốt.
Đáp án: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b.
- Yc trả lời:
h. Tác nhân gây bệnh sxh là gì?
h. Bệnh sxh được lây truyền ntn?
h. Bệnh sxh nguy hiểm ntn?
- Kết luận:...cung cấp 1 số thông tin...
- Trả lời:...
- Lắng nghe.
HĐ3 Những việc nên làm để phòng bệnh sxh
- Yc hđ nhóm:
- Tc báo cáo.
- Kết luận:...
- Cùng làm việc vào giấy A3, dán bảng.
Các việc nên làm để phòng bệnh sxh
+ Khi đã mắc bệnh sxh:
- Đi đến cơ sở y tế nơi gần nhất.
- Uống thuốc, nghỉ ngơi theo yc của bác sĩ hoặc cán bộ y tế.
- Nằm trong màn cả ngày để tránh lây bệnh sang người khác.
+ Cách phòng bênh sxh:
- Quét dọn làm vệ sinh xung quanh nơi ở.
- Đi ngủ phải mắc màn.
- Diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Bể nước, chum nước phải có nắp đậy hoặc thả cá.
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
HĐ3 Liên hệ thực tế
h. Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng chống bệnh sốt rét?
- Nx, kl...
- Liên hệ
Địa lí Ô tập
I. Yêu cầu cần đạt . Giúp hs củng cố, ôn tập về các nội dung kiễn thức, kĩ năng sau:
- Xác định và nêu được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiện VN: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
II. ĐDDH. Bản đồ Địa lí tự nhiên VN , các hình minh họa trong sgk, phiếu học tập của hs.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
KTBC - GTBM
- Yc trả lời 3 câu hỏi.
- N/x cho điểm.
- GTB
h. Trình bày về các loại đát chính ở nước ta?
h. Nêu một số đắc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
h. Nêu một số tác dụng của rừng đối ví đời sống của nd ta?
HĐ1 Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên VN
- T/c hđ nhóm hoàn thành bài tập thực hành ở phiếu học tập.
- 2 hs ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và thực hiện.
Nội dung bài tập thực hành:
1. Q/s lược đồ VN trong khu vức ĐNA, chỉ trên lược đồ và mô tả:
- Vị trí và giới hạn của nước ta.
- Vùng biển nước ta.
- Một số đảo và quần đảo ở nước ta: QĐTS, QĐHS; các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
2. Q/s LĐ - ĐH VN:
- Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung.
- Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
- Chỉ vị trí của sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
+ T/c thực hiện: Chia 2 đội mỗi đội 10 hs đổi chéo nhau lần lượt trả lời dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
 HĐ2 Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN
- Chia nhóm đôi thảo luận vào giấy A3 dán bảng trình bày.
- N/x
- CC - DD. N/x, hd chuẩn bị bài sau
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
 Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Đất
Rừng

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu7.doc