I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng hồn nhiên, giọng hiền từ của người ông.
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11: Thứ hai ngày 25 thỏng 10 năm 2010 Tiết 1; Chào cờ: Nghe nhận xột tuần 10 ========================== Tiết 2; Tập đọc: $21: Chuyện một khu vườn nhỏ I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng hồn nhiên, giọng hiền từ của người ông. 2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm; - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh - Bài học đầu tiên - chuyện một khu vườn nhỏ- kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa phố. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện đọc - Một HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn Đoạn 1: câu đầu Đoạn 2: không phải là vườn Đoạn 3: còn lại - HS đọc nối tiếp lần 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV đọc mẫu từ khó - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 2 hS đọc - HD đọc. Cần nhấn giọng các từ; khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xí, đỏ hồng nhọn hoắt, đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ,chậm rã của người ông. - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi ? Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì? ? Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điẻm gì nổi bật? Ghi: + Cây quỳnh + Hoa ti-gôn + Cây hoa giấy + Cây đa ấn độ ? Bạn Thu chưa vui vì điều gì? ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ? Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? GV: loài chim chỉ đến sinh sống và làm tổ hát ca ở nhỡng nơi có cây cối có sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp. Nơi ấy không nhất thiết phải là khu rừng , một công viên hay một cánh đồng , một khu vườn lớn mà có khi chỉ là một mảnh vườn nhỏ trên ban công ...Nếu mỗi gia đình đều yêu thiên nhiên, cây hoa chim chóc... ? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? ? bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? ? Em hãy nêu nội dung bài? GV ghi nội dung bài - Nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu,có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3 + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn và ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - 2 HS đọc - Lớp đọc thầm bài và câu hỏi - 1 HS đọc câu hỏi + Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công + cây quỳnh lá dày, giữ được nước. cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những vòi voi bé xíu. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng + Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. + vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn + Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc. hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ. + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. + Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu bé Thuvà muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh. - 1 h/s đọc nội dung. - 3 HS đọc nối tiếp' - HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau ========================== Tiết 3; Toỏn: $51 Luyện tập (52) i. mục tiêu: Biết tính tổng nhiều số thập phân bằng cách thuận tiện nhất So sánh các số thập phân. Giải bài toán có liên quan. Làm được bài 1; bài 2 (a,b); bài 3, (cột 1); bài 4. ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ; - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các số thập phân. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ xung. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 15,32 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính. + Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 14,68 = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = 3,49 + 1,51 + 5,7 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 5 + 5,7 = 11 + 8 = 10,7 = 19 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải. Tóm tắt: I I 28,4m ? m I I I I I I Ngày đầu : Ngày thứ hai: Ngày thứ ba : - GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 4 HS lần lượt giải thích. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. Ví dụ : 3,6 + 5,8 ... 8,9 3,6 + 5,8 = 9,4 9,4 > 8,6 Vậy 3,6 + 5,8 > 8,9 - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. ? m - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số m vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số m vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số m vải người đó dệt trong 3 ngày là 28,4 + 30,6 + 32,1 =91,1 (m) Đáp số: 91,1 m - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - HS chuẩn bị bài sau ========================== Tiết 4; Lịch sử: $11: OÂN TAÄP HễN 80 NAấM CHOÁNG THệẽC DAÂN PHAÙP XAÂM LệễẽC VAỉ ẹOÂ HOÄ (1858-1945) I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:- Laọp baỷng thoỏng keõ caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ naờm 1858 ủeỏn naờm 1945 vaứ yự nghiaừ lũch sửỷ cuỷa caực sửù kieọn ủoự. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Baỷng keỷ saỹn baỷng thoỏng keõ caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ naờm 1858 ủeỏn naờm 1945. - Khoồ giaỏy to keỷ saỹn caực oõ chửừ troứ chụi: oõ chửừ kyứ dieọu. - Cờ hoaởc chuoõng ủuỷ duứng cho caực nhoựm. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1. Kieồm tra baứi cuừ, - GV goùi 3 HS leõn baỷng hoỷi vaứ yeõu caàu traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà noọi dung baứi cuừ, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. - GV giụựi thieọu baứi: ủeồ thửùc hieọn nhieọm vuù choỏng laùi aựch ủoõ hoọ cuỷa thửùc daõn Phaựp, giaứnh ủoọc laọp daõn toọc, nhaõn daõn ta ủaừ traỷi qua nhửừng cuoọc ủaỏu tranh naứo, chuựng ta cuứng oõn laùi caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu trong giai ủoaùn naứy. * Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc caỷ lụựp. Muùc tieõu: Giuựp HS thoỏng keõ caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ 1858 ủeỏn 1945. Caựch tieỏn haứnh: - 3 HS leõn baỷng traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau: + Em haừy taỷ laùi khoõng khớ tửng bửứng cuỷa buoồi leó tuyeõn boỏ ủoọc laọp 2-9-1945? + Cuoỏi baỷn tuyeõn ngoõn ủoọc laọp, Baực Hoà thay maởt nhaõn daõn Vieọt Nam khaỳng ủũnh ủieàu gỡ? + Neõu caỷm nghú cuỷa em veà hỡnh aỷnh Baực Hoà trong ngaứy 2-9-1945. - HS laộng nghe. - GV treo baỷng thoỏng keõ ủaừ hoaứn chổnh (che kớn noọi dung). - GV choùn 1 HS ủieàu khieồn lụựp ủaứm thoaùi ủeồ xaõy dửùng baỷng thoỏng keõ. - GV theo doừi vaứ laứm troùng taứi cho HS khi caàn thieỏt. - HS ủoùc laùi baỷng thoỏng keõ laứm ụỷ nhaứ. - HS caỷ lụựp laứm vieọc. * Hoat ủoọng 2: Troứ chụi - OÂ chửừ kyứ dieọu. Muùc tieõu: Giuựp HS hieồu bieỏt theõm veà caực sửù kieọn lũch sửỷ. Caựch tieỏn haứnh: - GV giụựi thieọu troứ chụi: oõ chửừ goàm 15 haứng ngang vaứ 1 haứng doùc. - GV chia lụựp thaứnh 3 ủoọi, moói ủoọi choùn 4 baùn tham gia chụi, caực baùn khaực laứm coồ ủoọng vieõn: + Laàn lửụùt caực ủoọi chụi ủửụùc choùn tửứ haứng ngang, GV seừ ủoùc caực gụùi yự tửứ haứng ngang. Traỷ lụứi ủuựng 10 ủieồm + Troứ chụi keỏt thuực khi tỡm ủửụùc caực tửứ haứng doùc. + ẹoọi ủửụùc nhieàu ủieồm nhaỏt giaứnh chieỏn thaộng. - 3 ủoọi cuứng suy nghú, ủoọi phaỏt cụứ nhanh nhaỏt giaứnh ủửụùc quyeàn traỷ lụứi. 2. Cuỷng coỏ –daởn doứ: - GV toồng keỏt giụứ hoùc, tuyeõn dửụng caực HS ủaừ chuaồn bũ toỏt. - HS traỷ lụứi. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau. Tiết 5; Đạo đức: thực hành giữa kì I Học xong bài này, HS biết: - Ai cũng cần cú bạn bố và trẻ em cú quyền được kết giao bạn bố. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bố xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Thõn ỏi, đoàn kết với bạn bố. ============================================================ Thứ ba ngày 26 thỏng 10 năm 2010 Tiết 1; Luyện từ – Cõu: $21: Đại từ xưng hô(104) I. mục tiêu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ... các yêu cầu trong mẫu đơn. - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ;- Kiểm tra, chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại. - Nhận xét bài làm của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài 2. Hướng dẫn làm bài tập a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề; - Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. GV; Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. b) Xây dựng mẫu đơn ? Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn - GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu ? Theo em tên của đơn là gì? ? Nơi nhận đơn em viết những gì? ? Người viết đơn ở đây là ai? ? Em là người viết đơn tại sao không viết tên em ? Phần lí do bài viết em nên viết những gì? ? Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên? c) Thực hành viết đơn - Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn GV có thể gợi ý - Gọi HS trình bày đơn - Nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS đọc dề + Tranh 1: vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm +Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường + Khi viết đơn phải tỷình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. + Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị. + Kính gửi: Công ti cây xanh xã ... UBND xã .... + Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố... + Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn.. + phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang, và sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. - 2 HS nối tiếp nhau trình bày. - HS làm bài - 3 hS trình bày ========================== Tiết2; Toỏn: $ 55: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên(55) i. mục tiêu Giúp HS : Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân môt số thập phân với một số tự nhiên. Làm được bài 1,3. ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ;- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các phép tính với số thập phân. 2.2.Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên a) Ví dụ 1 * Hình thành phép nhân - GV vẽ lên bảng và nêu bài toán ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó. - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC. ? 3 cạnh của hình tam giác BC có gì đặc biệt ? ? Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2 + 1,2 m ta còn cách nào khác không ? - GV nêu : Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau và bằng 1,2m. Để tính chu vi hình tam giác này chúng ta thực hịên phép nhân 1,2m 3. Đây là phép nhân một số thập phân với số tự nhiên. * Tìm kết qủa;- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m 3. - GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình. - GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK. ? Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét ? * Giới thiệu cách tính - GV nêu: Trong bài toán trên để tính được 1,2m 3 các em phải đổi số đo 1,2m thành 12dm để thực hiệnphép tính số tự nhiên. Làm như vậy rất mất thời gian và không thuận lợi nên có cách tính như sau : - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK. Lưu ý viết 2 phép nhân 12 3 = 36 và 1,2 3 = 3,6 ngang nhau để cho HS tiện so sánh. 1,2 * Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân với số tự nhiên. 3 3 nhân 2 bằng 6 , viết 6; 3 nhân 1 bằng 1 viết 1 3,6 m * Đếm thấy phần thập phân của số 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích một chữ số kể từ phải sang trái. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ. - HS : Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 1,2m + 1,2m + 1,2m - 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m - Ta còn cách thực hiện phép nhân. 1,2m 3 - HS thảo luận. - 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 1,2m = 12dm 12 3 36 dm 36dm = 3,6m Vậy 1,2 3 = 3,6(m) + 1,2m 3 = 3,6 ? Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính. - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính. - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân. 12 1,2 3 và 3 36 3,6 Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này. ? Trong phép tính 1,2 3 chúng ta đã tách phần thập phân ở tích như thế nào? ? Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của thừa số và của tích. ? Dựa vào cách thực hiện 1,2 3 em hãy nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên. b) Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46 12. - GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình. + Cách đặt tính cũng cho kết quả 1,2 3 = 3,6 (m) - HS cả lớp cùng thực hiện. - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : * Giống nhau về đặt tính, thực hịên tính. * Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có. + Đếm thấy 1,2 có một chữ số ở phần thập phân, ra dùng dấu phẩy tách ra ở tích một chữ số từ phải sang trái. + Thừa số có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân. - 1 HS nêu như trong SGK, HS cả lớp nghe và bổ xung ý kiến. - 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp. - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. • Ta đặt tính rồi thực hịên phép nhân như nhân các số tự nhiên : 0,46 + 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 12 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1 là 9, viết 9 92 + 1 nhân 4 bằng 4 viết 4. + 2 hạ 2. 46 9 cộng 6 bằng 15, viết 5 nhớ 1. 5,52 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 • Đếm thấy phần thập phân của số 0,46 có hai chữ số, ta dùng dấu tách ra ở hai chữ số kể từ phải sang trái. • Vậy - GV nhận xét cách tính của HS. 2.2.Ghi nhớ ? Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên ? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc lòng tại lớp. 2.2.Luyện tập – thực hành Bài 1;- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2;- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : ? Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Một số HS nêu trước, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét ý kiến, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. HS nêu tương tự như cách nêu ở vd 2. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. + Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích. - HS làm bài vào vở bài tập. Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 Tích 9,54 40,35 23,890 - GV gọi HS đọc kết quả tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3;- GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Trong 4h ôtô đi được quãng đường là : 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số : 170,4 km - HS chuẩn bị bài cho tiết học sau ========================== Tiết 3; Kể chuyện: $11: Người đi săn và con nai I. Mục tiêu Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV , kể lại đượctừng đoạn và toàn bộ câu chuyện người đi săn và con nai. Phỏng đoán được kết thúc câu chuyện hợp lý. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giét hại thú rừng. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã giới thiệu từ tuần 1 với h/s khá. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trang 107 III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Người đi săn và con nai 2. Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể lần 1 b) GV kể chuyện lần 2 theo tranh c) Kể trong nhóm - Tổ chức HS kể trong nhóm theo hướng dẫn: + Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh + Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người đi săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? + Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán. d) kể trước lớp - Tổ chức thi kể - yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện - Gv kể tiếp đoạn 5 - Gọi 3 HS thi kể đoạn 5 - Nhận xét HS kể 3. Củng cố dặn dò H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - 2 HS kể - HS nghe - HS kể trong nhóm cho nhau nghe - HS thi kể - HS kể đoạn 5 - HS nghe - 3 HS thi kể + Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên ========================== Tiết4; Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp: i. Mục tiêu: Giúp HS Nắm được những gì đẵ đạt được và chưa đạt được trong tuần qua Nắm được phương hướng tuần tớiII. Hoạt động sinh hoạt: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm điểm tuần qua Và tuyên dương những mặt đã đạt được và phê bình những việc còn hạn chề 2. Phương hướng tuần tới: Gv nêu công việc và phân công HS phụ trách 3. Sinh hoạt văn nghệ 4. Củng cố dặn dò. - Các tổ lần lượt báo cáo + Chuyên cần + Học tập + Đạo đức + Vệ sinh HS nhận nhiệm vụ HS sinh hoạt văn nghệ ===========================================================
Tài liệu đính kèm: