MỤC TIÊU
1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
2. Hiểu các từ ngữ, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi truyền thống tôn sư trọngđạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời câu hỏi về nội dung bài
Tuần 26 Từ 27/02 đến 02/3/2012 Thứ Tiết Môn dạy Bài dạy Thứ hai 1 2 3 Chào cờ Toán Tập đọc Nhân số đo thời gian với một số Nghĩa thầy trò Thứ ba 1 2 3 Luyện từ và câu Toán Chính tả Mở rộng vốn từ: Truyền thống Chia số đo thời gian cho một số Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Thứ tư 1 2 4 Tập làm văn Tập đọc Toán Tập viết đoạn văn đối thoại Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Luyện tập Thứ năm 1 2 4 Toán Luyện từ và câu Lịch sử Luyện tập chung Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" Thứ sáu 1 2 3 Tập làm văn Toán Kể chuyện Trả bài văn miêu tả đồ vật Vận tốc Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ghi chú: - Thứ sáu Thao giảng 8 - 3 Soạn : 25/02/2012 Giảng: Thứ hai, 27/02/2012 Tập đọc: Nghĩa thầy trò I. Mục tiêu 1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng. 2. Hiểu các từ ngữ, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi truyền thống tôn sư trọngđạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii. các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Thuyết trình. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn văn (2-3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, trang trọng. Lời thầy giáo Chu nói với học trò - ôn tồn, thân mật; nói với cụ đồ già - kính cẩn. b) Tìm hiểu bài* HS đọc thầm đoạn 1, trả lời lần lượt từng ý sau: - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? -Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ngừơi thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. - HS phát biểu. Câu trả lời đúng là: Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.- HS nêu ND , ý nghĩa bài văn. c). Đọc diễn cảm- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục 2a. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn văn: 3. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tìm truyện kể nói về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam. Toán: Tiết 126 nhân số đo thời gian với một số I. Mục tiêu: - Bửụực ủaàu bieỏt caựch tớnh vaứ ủaởt tớnh nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ. - Thửùc hieọn ủuựng pheựp nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi 1 soỏ, vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn. - Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, khoa hoùc. II. Đồ dùng dạy học: SGK, phaỏn maứu, ghi saỹn vớ duù ụỷ baỷng, giaỏy cửựng.. III. Các hoạt động dạy học: 1. Baứi cuừ: Gọi H lên bảng làm bài - Lớp làm nháp 19,152 : 5,32 109,5 x 204 5 giờ 45 phút + 3 giờ 12 phút 2. Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh thửùc hieọn pheựp nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi moọt soỏ. * Vớ duù: 2 phuựt 12 giaõy ´ 4. - Hoùc sinh laàn lửụùt tớnh. 2 phuựt 12 giaõy x 4 8 phuựt 48 giaõy - Giaựo vieõn choỏt laùi. Vớ duù: 1 ngửụứi thụù laứm 1 saỷn phaồm heỏt 5 phuựt 28 giaõy. Hoỷi laứm 9 saỷn phaồm maỏt bao nhieõu thời gian ? Hoùc sinh neõu caựch tớnh. ẹaởt tớnh vaứ tớnh. Laàn lửụùt ủaùi ủieọn nhoựm trỡnh baứy. Trỡnh baứy caựch laứm. 5 phuựt 28 giaõy x 9 47 phuựt 52 giaõy Giaựo vieõn choỏt laùi baống baứi laứm ủuựng. Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp. Baứi 1 Tính- Hoùc sinh ủoùc ủeà – laứm baứi - Chữa bài Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ. T HD Baứi 2: H: Đọc bài toán - T: Muốn biết Bé Lan đã ngồi trên đu trong bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Chuaồn bũ: Chia soỏ ủo thụứi gian. Soạn : 26/02/2012 Giảng: Thứ ba, 28/02/2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. II. đồ dùng dạy – học: Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt. iii. các hoạt động dạy – học A. kiểm tra bài cũ HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ, sau đó làm lại BT2, 3 (phần Luyện Tập), của tiết LTVC trước. B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhắc HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống. - HS đọc lại nội dung từng dòng, suy nghĩ, phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét, phân tích; loại bỏ đáp án (a), (b), lựa chọn đáp án (c) là đúng. Bài tập 2: Một HS đọc nội dung BT2. - GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ. - HS đọc thầm lại yêu cầu của bài; trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV mời 1-2 HS đọc lại bảng kết quả: Bài tập 3-Một HS đọc yêu cầu của BT3 (Lưu ý HS đọc cả đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường và chú giải từ khó). - GV viết lên bảng các từ ngữ- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn. Các em viết vào vở từ ngữ tìm được theo cách phân loại (từ ngữ chỉ người/ từ chỉ sự vật) - Một vài HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. - HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp hoặc bổ sung những từ ngữ HS bỏ sót; chốt lại lời giải: 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn H ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em mới được cung cấp qua giờ học. Toán: Tiết 127 chia số đo thời gian cho một số I. Mục tiêu: - Bieỏt caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh pheựp chia soỏ ủo thụứi gian. - Bieỏt thửùc hieọn ủuựng pheựp chia soỏ ủo thụứi gian vụựi moọt soỏ. Vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn thửùc tieón. - Tớnh chớnh xaực, coự yự thửực ủoọc laọp khi laứm baứi. II. Đồ dùng dạy học: Vụỷ baứi taọp, baứi soaùn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Baứi cuừ: Gọi 2 em lên bảng làm bài. H làm bài vào vở nháp 2 giờ 45 phút x 5 12 giờ 64 phút : 4 2. Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng 1: Thửùc hieọn pheựp chia soỏ ủo thụứi gian vụựi motọ soỏ. Vớ duù 1: Haỷi thi ủaỏu 3 vaựn cụứ heỏt 42 phuựt 30 giaõy. Hoỷi trung bỡnh Haỷi thi ủaỏu moói vaựn cụứ heỏt bao laõu ? Yeõu caàu hoùc sinh neõu pheựp tớnh tửụng ửựng. 42 phút 30 giây : 3 T: Hướng dẫn H đặt tính và thực hiện phép tính. Giaựo vieõn choỏt laùi: - Chia tửứng coọt thụứi gian. Vớ duù 2: Moọt veọ tinh nhaõn taùo quay xung quanh Traựi ẹaỏt 4 voứng heỏt 7 giụứ 40 phuựt. Hoỷi veọ tinh ủoự quay xung quanh Traựi ẹaỏt 1 voứng heỏt bao laõu ? Choùn caựch laứm tieõu bieồu cuỷa 2 nhoựm neõu treõn. Yeõu caàu caỷ lụựp nhaọn xeựt. Giaựo vieõn choỏt. Chia tửứng coọt ủụn vũ cho soỏ chia. Trửụứng hụùp coự dử ta ủoồi sang ủụn vũ nhoỷ hụn lieàn keà. Coọng vụựi soỏ ủo coự saỹn. Chia tieỏp tuùc. Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh. Baứi 1: H tự làm bài rồi chữa bài Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ. Bài 2: Gọi 1H đọc đề bài - làm N2 -Trình bày kết quả -Nhận xét - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Chuaồn bũ: Luyeọn taọp. Chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động I. Mục tiêu 1. Nghe – viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 2. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. II. đồ dùng dạy – học: Thuyết trình. iii. các hoạt động dạy – học A. kiểm tra bài cũ HS viết những tên riêng như: Sác – lơ Đác –uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ, B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả Lịch sử Quốc tế Lao động. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói điều gì?(Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5) - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. - GV chữa bài viết của HS trên bảng. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Một HS đọc nội dung BT2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa – ri. - Cả lớp đọc thầm lại bài văn Tác giả bài Quốc tế ca, dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng : - HS đọc thầm lại bài Tác giả bài Quốc tế ca, nói về nội dung bài văn. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; nhớ nội dung bài, về nhà kể lại cho người thân. Soạn : 28/02/2012 Giảng: Thứ tư, 29/2/2012 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu 1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. đồ dùng dạy – học iii. các hoạt động dạy – học 1. Giới thiệu bài : Thuyết trình. 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bt1. - Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - GV chốt :Đoạn đối thoại có đặc điểm gì về hình thức ? Bài tập 2: Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: + HS 1 đọc yêu cầu của BT2, tên mà kịch (giữ nghiêm phép nước) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, Thời gian. + HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. HS 3 đọc đoạn đối thoại - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT2. GV nhắc HS: - Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất. Bài tập 3: Một số HS đọc yêu cầu của bài tập 3.- GV nhắc các nhóm:+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch (hình thức khó hơn) + Nếu diễn thử màn kịch, HS dẫn chuyện có thể nhắc lời cho bạn. Những đóng vai thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân, lính hầu, người quân hiệu cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm minh. - HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (Thời gian khoảng 5 phút). Em HS làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, Thời gian xảy ra câu chuyện. - Từng HS tiếp nối nhau thi đọc lại diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp, trường. Tập đọc Hội thổi c ... ỷng coỏ laùi caực kieỏn thửực coọng trửứ nhaõn chia soỏ ủo thụứi gian. - Reứn kyừ naờng coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ ủo thụứi gian. - Vaọn ủoọng giaỷi caực baứi toaựn thửùc tieón. - Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, caồn thaọn. II. Đồ dùng dạy học: SGK. Vụỷ baứi taọp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi H lên bảng làm bài a) 2 giờ 45 phút x 5 b) 12 giờ 64 phút : 4 2. Bài mới: Bài 1/137: Tính H: Nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. Vận dụng làm bài - Chữa bài a) 17 giờ 53 phút b) 45 ngày 23 giờ + 4 giờ 15 phút - 24 ngày 17 giờ 21 giờ 68 phút 21 ngày 6 giờ c) 6 giờ 15 phút d) 21 phút 15 giây 5 x 6 1 phút = 60 giây 4 phút 15 giây 36 giờ 90 phút 75 giây = 37 giờ 30 phút 25 Bài 2a/137: Tính 0 H: Nêu các bước tính giá trị biểu thức - Làm bài - Chữa bài a, (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 5 giờ 45 phút x 3 = 15 giờ 135 phút = 17 giờ 15 phút Bài 4/138: Hướng dẫn H làm bài H: Tính: - Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng. - Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều. 3. Củng cố: Bài 3/138: Gọi 1H đọc yêu cầu, nội dung bài toán Giải nhóm 2 - Chũa bài: Đáp án: khoanh vào đáp án B T nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. Mục tiêu 1. Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. 2. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. đồ dùng dạy – học iii. các hoạt động dạy – học A. kiểm tra bài cũ: HS làm lại các BT2, 3 tiết LTVC trước. B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của BT1(đọc cả đoạn văn của Nguyễn Đình Thi) - HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài. - HS nêu những từ ngữ chỉ nhân vật PHù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế. Cả lớp và GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2- Một HS đọc nội dung BT2. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn. - HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài - Thực hiện yêu cầu 1:+ HS phát biểu ý kiến, nói số câu trong 2 đoạn văn; từ ngữ lặp lại.+ GV kết luận: hai đoạn văn có 7 câu; từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh (lặp 7 lần) - Thực hiện yêu cầu 2:+ 2 HS trình bày phương án thay thế những từ ngữ lặp lại. Cả lớp và GV nhận xét xem đoạn văn sau khi thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không. Bài tập 3- HS đọc yêu cầu của BT3. - Một vài HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai. - HS viết đoạn văn vào VBT. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liên kết câu. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh , viết lại. Cả lớp đọc trước nội dung tiết sau. Lịch sử: chiến thắng "Điện biên phủ trên không" I. Mục tiêu: - Hoùc sinh bieỏt: ẹeỏ quoỏc Mú tửứ ngaứy 1/ 8 ủeỏn ngaứy 30/ 12/ 1972 ủaừ ủieõn cuoàng duứng maựy bay toỏi taõn nhaỏt neựm bom hoứng huyỷ dieọt HN, nhửng quaõn daõn mieàn Baộc ủaừ laứm thaỏt baùi aõm mửu cuỷa Mú. - Trỡnh baứy sửù kieọn lũch sửỷ. - Giaoự duùc hoùc sinh tinh thaàn tửù haứo daõn toọc, bieỏt ụn caực anh huứng ủaừ hi sinh. II. Đồ dùng dạy học: AÛnh SGK, baỷn ủoà thaứnh phoỏ Haứ Noọi, tử lieọu lũch sửỷ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Dùng hình ảnh tư liệu để gợi cho H về những ngày đánh thắng máy bay Mĩ cuối tháng 12 - 1972 ở Hà Nội. - Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội. - Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12 - 1972 trên bầu trời Hà Nội? - Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1072 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - H đọc SGK ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập Tổ chức thảo luận và trình bày y kiến riêng về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội. - Quan sát hình trong SGK T nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm H dựa vào SGK - T kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12 - 1972, trên biển trời Hà Nội. - Số lượng máy bay Mĩ - Tinh thần chiến đấu kiên cường của các lực lượng phòng không của ta, sự thất bại của Mĩ. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Tại sao gọi là "chiến thắng Điện biên Phủ trên không"? H đọc SGK và thảo luận. - Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu được những kết quả gì? - ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Nêu ý nghĩa: góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh, biện pháp phải kí hiệp định Giơ- ne-vơ. Hoạt động 5: Làm việc cả lớp - H sưu tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội (hoặc ở địa phương) triong 12 ngày đêm đánh trả B52 Mĩ. Hoaùt ủoọng 6: Cuỷng coỏ. Chuaồn bũ: “Leó kớ hieọp ủũnh Pa-ri”. Soạn : 29/02/2012 Giảng: Thứ sáu, 02/3/2012 Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I. Mục tiêu 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn cho hay hơn. II. đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy – học A. kiểm tHS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước (tiết LTV trước) đã được viết lại. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. ( 15 phút ) GV viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (Tả đồ vật) a) Nhận xét về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính - Những thiếu sót, hạn chế. b) Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho từng HS. a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng (nếu sai). b) Hướng dãn HS sửa lỗi trong bài. - HS đọc lời nhận xét cảu thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em. 4. Củng cố, dặn dò Toán: Tiết 130 vận tốc I. Mục tiêu: - Giuựp hoùc sinh coự bieồu tửụùng veà vaọn toỏc, ủụn vũ vaọn toỏc. - Bieỏt tớnh vaọn toỏc cuỷa moõt chuyeồn ủoọng ủeàu. - Giaựo duùc HS tớnh chớnh xaực, khoa hoùc. II. Đồ dùng dạy học: 2 băng giấy viết sãn đề bài toán 1, bài toán 2SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Baứi cuừ: Gọi 2 em lên bảng làm bài a) 2 giờ 23 phút x 5 b) 10 giờ 42 phút : 2 2. Baứi mới: Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu khaựi nieọm veà vaọn toỏc. Giaựo vieõn neõu baứi toaựn : “Moọt oõ toõ moói giụứ ủi ủửụùc 50 km, 1 xe maựy moói giụứ ủi ủửụùc 40 km vaứ cuứng ủi quaừng ủửụứng tửứ A ủeỏn B , neỏu khụỷi haứnh cuứng moọt luực tửứ A thỡ xe naứo ủeỏn B trửụực ?” - OÂ toõ vaứ xe maựy xe naứo ủi nhanh hụn ? Vớ duù 1 : Moọt oõ toõ ủi ủửụùc quaừng ủửụứng daứi 170 km heỏt 4 giụứ. Hoỷi trung bỡnh moói giụứ oõ toõ ủi ủửụùc bao nhieõu Km ? - Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm khi lô mét giờ viết tắt là 42,5 km/ giờ Ghi lên bảng Vận tốc của ô tô là. 170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ) Đáp số: 42,5 km/ giờ - GV nhaỏn maùnh ủụn vũ cuỷa vaọn toỏc ụỷ baứi toaựn naứy laứ Km/ giụứ - Neỏu quaừng ủửụứng laứ S , thụứi gian laứ t , vaọn toỏc laứ v thỡ ta coự coõng thửực tớnh vaọn toỏc laứ : V = S : t - GV cho HS ửụực lửụùng vaọn toỏc cuỷa ngửụứi ủi boọ, xe ủaùp, xe maựy, oõ toõ . - Thoõng thửụứng vaọn toỏc cuỷa : + Ngửụứi ủi boọ khoaỷng: 5 km / giụứ; xe ủaùp khoaỷng: 15 km/ giụứ; xe maựy khoaỷng: 35 km/ giụứ; OÂ toõ khoaỷng: 50 km/ giụứ - GV neõu yự nghúa khaựi nieọm vaọn toỏc laứ ủeồ chổ roừ sửù nhanh hay chaọm cuỷa moọt chuyeồn ủoọng Vớ duù 2:Moọt ngửụứi chaùy ủửụùc 60 m trong 10 giaõy. Tớnh vaọn toỏc chaùy cuỷa ngửụứi ủoự H: Giải vào nháp Đọc bài - Nhận xét - T: Đơn vị của vận tốc ở đây là gì? Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh Baứi 1 - 2: H đọc đề bài - Giải vào vở - Chữa bài Hoaùt ủoọng 3 : Cuỷng coỏ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc- Chuaồn bũ: “Luyeọn taọp” Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói:- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân VN. -Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết Đề bài của tiết học. iii. các hoạt động dạy – học A. kiểm tra bài cũ: HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân, câu trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Thuyết trình. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng):- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 trong SGK. - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này như thế nào (đọc trước yêu cầu của tiết KC, tìm câu chuyện mình sẽ kể trứơc lớp) - Một số HS tiếp nối nhau gíơi thiệu câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp giới thiệu truyện các em mang đến lớp – nếu có). b) HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện- KC trong nhóm: Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe. Sau mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn. - Thi KC trước lớp: Mỗi nhóm cử một đại diện thi KC trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong có thể nói ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của các bạn về chi tiết, nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học. 3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia
Tài liệu đính kèm: