Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 6

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 6

 I/ Mục tiêu:

- HS xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.

- Kể được một sổ tấm gương “ Có chí thì nên”.

- Cảm phục trước những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích.

* GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm , những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống.

- KN Đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sông, trong học tập .

II/Đồ dùng - dạy học

GV chuẩn bị BT1

II/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 24 / 09 / 2012
 TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN
 I/ Mục tiêu: 
- HS xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
- Kể được một sổ tấm gương “ Có chí thì nên”.
- Cảm phục trước những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích.
* GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm , những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống. 
- KN Đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sông, trong học tập .
II/Đồ dùng - dạy học
GV chuẩn bị BT1
II/ Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động của giáo viên
1/ Bài cũ: 5’
Gọi hai HS đọc thuộc ghi nhớ bài “Có chí thì nên “.
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Nguyễn Bảo Đồng ?
2 . Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b.Nội dung:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 3 sgk .
-Cho HS thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm .
-Nhận xét .( Lưu ý cho HS những khó khăn như:
+Bản thân: sức khoẻ yếu, khuyết tật
+Gia đình: Nhà nghèo, bố mẹ đi xa thiếu đồ dung học tập, nhà xa
-Cho một số em trình bày
GVKL: Các bạn đã gặp phải những khó khăn thế nhưng các bạn đã biết khắc phục khó khăn của mình và không ngừng vươn lên. Cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo .
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
Cho HS đọc yêu cầu bài 4- Tự liên hệ bản thân theo mẫu
-Cho lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có khó khăn 
-Nhận xét, tuyên dương.
GVKL: Lớp ta có vài bạn khó khăn bản thân các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của các bạn, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn .Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
3)Củng cố dặn dò :5’
-GV tổng kết lại nội dung bài học .-Chuẩn bị tiết học hôm sau “Nhớ ơn tổ tiên” . - Nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
-Trao đổi, thảo luận
- Một số em trình bày 
- Nhận xét, hướng giúp đỡ bạn
- Lắng nghe
-Tự liên hệ bản thân 
-Thảo luận
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC: 
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
 - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- ND giảm tải: không hỏi câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. . HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- YC HS đọc TL 2 khổ thơ bài: Ê-mi-li, con
2.Bài mới: 
+ HDHS luyện đọc.
- Đọc toàn bài. HS khá, giỏi đọc. 
Chia đoạn 
 - Hướng dẫn đọc đoạn	 
+GV sửa sai pháp âm, nhấn giọng.... 
+Luyện đọc từ khó : A-pác-thai, Nen-xơn 
- GV đọc lại toàn bài.
+Tìm hiểu bài: 
- Em biết gì về đất nước Nam Phi ? 
GV nói về chế độ A-pác-thai. 	
 - Dưới ch/đ A-pác-thai người da đen bị đối xử ntn? 
 - Người dân Nam Phi làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?	 
 - Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? 
- ý nghĩa: 
+ Đọc diễn cảm.	
- GV hướng dẫn đọc đoạn 3, nhấn mạnh từ : bất bình, dũng cảm và bền bỉ, ...
- GV đọc mẫu. 
+ Các nhóm thi đọc. 
GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc lại.
- HS đọc, nêu nội dung bài
- HS khá, giỏi đọc. 
- HS chia đoạn 
3 HS đọc nối tiếp đoạn .
- Luyện đọc từ khó
3 HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2)
1 HS đọc chú giải
- Đọc theo cặp. 
Lớp đọc thầm.
- Giàu vàng, kim cương..., chế độ phân biệt chủng tộc. 
Bất công, không tự do, nô lệ...
Đấu tranh đòi bình đẳng.
- ND giảm tải: không hỏi câu hỏi này.
- HS nêu nội dung, ý nghĩa
- HS đọc diễn cảm
- Nhiều HS thi đọc.
- HS lắng nghe, nhận xét
TOÁN: 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: bảng nhóm HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: HDHS làm bài tập
- Bài 1: Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số
- Bài 2: Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo
- Bài 3: Hướng dẫn HS trước hết đổi đơn vị đo rồi so sánh (cột 1)
- Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề toán rồi tự làm bài
3. Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
- Làm bài tập 2, tiết trước
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở 2 số đầu(a,b)
* HS khá giỏi làm hết bt1
6m2 35dm2 = 6m2 +dm2 =m2
Bài 2: HS khoanh ở B
3cm25mm2 = 305mm2
Bài 3: 61km2 > 610 hm2 
 6100hm2
* Riêng HS khá giỏi làm hết bt3
 Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
 40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240 000 (cm2)
 240 000 cm2 = 24 m2
 Đáp số:24 m2
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
 I.Mục tiêu: 
- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
* HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:Tranh ảnh quê hương Bác, bến cảng Nhà Rồng, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Bản đồ hành chính VN - HS:SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu quê hương gia đình Nguyễn Tất Thành
- GV giới thiệu tranh ảnh quê hương Bác
Hoạt động 2: Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? Biểu hiện ra sao?
+ Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm sống và ra đi nước ngoài?
- GV giới thiệu và cho HS xác định vị trí TPHCM. Ảnh bến cảng Nhà Rồng và con tàu đã chở Bác đi.
+ Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công 
nhận là di tích lịch sử?
* Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi ra nước ngoài tìm con đường mới để cứu nước?
3. Củng cố dặn dò: 
+ Theo em, Bác Hồ là người như thế nào?
+ Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì nước ta sẽ như thế nào ?
Phong Trào Đông Du vì sao lại bị thất bại?
- Thảo luận nhóm đôi
- HS tìm hiểu tiểu sử của Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ thân yêu
- Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS lên chỉ bản đồ TPHCM
- HS trả lời
* HS khá giỏi: vì không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. 
- Suy nghĩ và hành động vì dân, vì nước
- Không được độc lập và chịu cảnh sống nô lệ.
Thứ ba, ngày 25/09/2012
TOÁN:
HÉC-TA
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
 - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
 - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ héc-ta)
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Gv: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
H Đ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta
- Khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng ta dùng đơn vị héc-ta
- 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông
- 1 héc-ta viết tắt là ha
H Đ2: Thực hành 
Bài 1: Rèn HS đổi đơn vị đo
(2 cột đầu)
Bài 2: Tiến hành tương tự (1 cột đầu)
* Bài 3:
* Bài 4:
3. Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
- Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài
- HS phát hiện mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông
1 ha = 10000 m2
Bài 1: - 1 em lên bảng cả lớp làm vở
 4 ha = 40000 m2 ha = 50000m2
- HS làm bài rồi chữa bài
* Riêng HS khá giỏi làm hết bt2
* HS khá giỏi làm miệng
a) S b) Đ c) S
- HS đọc đề tự làm bài
* HS khá giỏi nêu miệng 
 12 ha = 120000 m2
 Diện tích dùng để xây tòa nhà chính là:
 120000 : 40 = 3000(m2)
 Đáp số: 3000 m2 
CHÍNH TẢ: 
Nhớ viết: Ê-MÊ-LI, CON ...
I. Mục tiêu:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
 - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. 
* HS khá giỏi: làm đầy đủ được BTt3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II. Đồ dùng dạy học: GV Một số tờ phiếu khổ to ghi nội dung bt 3 HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS viết: suối, ruộng, tuổi, mùa...
B. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết
- Hướng dẫn cách trình bày
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Nhắc h/s cách làm bài
Bài 3: Giúp HS hiểu các thành ngữ, tục ngữ
3. Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
-1 học sinh viết bảng
- Cả lớp viết vào nháp
- 1,2 HS đọc HTL khổ 3,4
- Đọc thầm lại chú ý các dấu câu, tên riêng
- HS nhớ viết khổ thơ 3, 4
- HS tự dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm vào vở bài tập
- Nhận xét cách đánh dấu thanh
- Nêu yêu cầu bt và làm 2-3 câu trong bài
* HS khá giỏi làm đầy đủ các câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3.
- Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ
KHOA HỌC: 
DÙNG THUỐC AN TOÀN
 I.Mục tiêu: 
 Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
 + Xác định khi nào nên dùng thuốc.
 + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc
* KNS: - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Hình trang 24,25 SGK,vỏ đựng thuốc và bản hướng dẫn sử dụng thuốc - HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng
+ Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
GV kết luận và tích hợp GD KNS 
Hoạt động 2: Những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và tác hại không dùng thuốc đúng liều
- Yêu cầu HS làm bài tập trang 24
 GV kết luận và tích hợp GD KNS
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
Hướng dẫn cách chơi
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu câu hỏi ở SGK mục “Thực hành” trang 24
- Nhận xét tiết học
Nêu tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia?
Làm việc theo cặp
- HS trao đổi
- Vài nhóm tr/bày và hỏi nhau trước lớp
KNS: - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số  ...  ÂM
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND Ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
* Làm được đầy đủ bài tập3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
- Bài tập 1:
- Bài tập 2: 
- Bài tập 3:
* HS khá giỏi Làm được đầy đủ bài tập3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
 - Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê
- HS làm việc cá nhân
Chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
+ Câu (cá): Bắt cá, tôm... bằng móc sắt nhỏ thường có mồi
+ Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
- 2,3 HS nhắc lại không nhìn SGK
- HS làm việc theo cặp
+ Đồng trong cánh đồng. Đồng trong tượng đồng. Đồng trong một nghìn đồng
+ Đá trong hòn đá. Đá trong đá bóng
+Ba trong ba má. Ba trong ba tuổi
- HS làm việc theo cặp: HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm với từ: Bàn, cờ, nước
- Nam nhầm lẫn giữa tiền dùng để tiêu với tiền tiêu (một vị trí quan trọng)
- HS thi giải câu đố nhanh
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi làm vào vở
- Bài 3: Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ
- Bài 4: Hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa sau đó lựa chọn câu trả lời
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- Làm bài tập 1 tiết trước
- HS nêu đề và giải
 Bài giải
 Diện tích nền căn phòng là:
 9 x 6 = 54(m2)
 54m2 = 540000 (cm2)
 Diện tích một viên gạch là:
 30 x 30 = 900 (cm2)
 Số viên gạch dùng để lát nền là:
 540000 : 900 = 600 (viên)
 Đáp số: 600 viên
- HS nêu đề và giải
- Chiều rộng thửa ruộng đó là:
 80 : 2 = 40 (cm)
Diện tích thửa ruộng đó là:
 80 x 40 = 3200 (cm2)
3200 cm2 gấp 100 m2 số lần là:
 3200 : 100 = 32 ( lần)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
 50 x 32 = 1600 (kg)
 1600 kg = 16 tạ
- Chiều dài đất: 5 x 1000 = 5000 ( cm)
 5000cm = 50 m
Chiều rộng: 3 x 1000 = 3000 (cm)
 3000 cm = 30 m
- Khoanh vào C 
Thứ sáu, ngày 28 / 09 / 2012
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 Biết: - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
II. Đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Khi sửa bài y/c HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số
- Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
* Bài 3: Cho HS nêu bài toán rồi làm bài và chữa bài
* Bài 4: Ta có sơ đồ:
 ? tuổi
Tuổi bố
Tuổi con 30 tuổi
 ? tuổi 
3. Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
- Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài(a,d)
a) 
d) = = 
 = = 
* HS khá giỏi làm thêm b,c 
 Bài giải:
 5 ha = 50000 m2
 Diện tích hồ nước là:
 50000 x = 15000 (m2)
 Đáp số: 15000 m2
* HS khá giỏi làm rồi chữa bài
Hiệu số phần bằng nhau: 4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố : 10 x 4 = 40 (tuổi)
 ĐS: 40 tuổi; 10 tuổi
TẬP LÀM VĂN: 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (bt 1)
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (bt 2). 
II.Đồ dùng dạy học:
 GV: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Giao việc cho HS
-GV chốt và kết luận
Bài 2: 
Yêu cầu HS trình bày, nhận xét
3.Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
- HS làm việc theo cặp đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK cả 2 phần a và b để nhận thấy tác giả quan sát những gì, có những liên tưởng gì? Dùng các giác quan nào? Vào những thời điểm nào?
- HS trình bày
- HS cả lớp nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước
- HS làm vở BT
- 2 HS làm vào bảng nhóm để trình bày trên lớp
KHOA HỌC: 
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I.Mục tiêu: 
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
* KNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:Thông tin và hình trang 26,27 SGK - HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 + Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng liều?
 B. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu, tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét
-Chia nhóm giao nhiệm vụ
+ Nêu 1 số dấu hiệu chính bệnh sốt rét?
+ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+ Tác nhân gây bệnh sốt rét?
+ Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
- GV chốt kết luận và tích hợp GD KNS
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh
- Phát phiếu học tập cho nhóm, câu hỏi (tham khảo SGV) được ghi sẵn
- GV KL và tích hợp GD KNS
3. Củng cố dặn dò 
Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”
- 1 HS lên bảng trả lời:
 .
- Quan sát đọc lời thoại hình 1,2 SGK
- Các nhóm thảo luận, trình bày:
+ Dấu hiệu: Sốt cách 1 ngày lại xuất hiện
+ Nguy hiểm: Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người
+ Tác nhân: Do 1 loại kí sinh trùng
+ Đường lây truyền: Muỗi A-nô-phen
- Các nhóm khác bổ sung
* Biết xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận cách phòng bệnh
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét
HS đọc mục “Bạn cần biết”
Kĩ thuật : CHUẨN BỊ NẤU ĂN
 I. MỤC TIÊU
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.Có thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản , thông thường phù hợp gia đình .
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình . 
GDSDNL: Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng
II. CHUẨN BỊ.
+ Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường bao gồm các loại rau xanh, củ, thịt, trứng, cá,
- Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi,
- Dao thái, dao gọt,
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HĐ2: Xác định một số công việc nấu ăn ( 5P)
Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc chuẩn bị như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, nhằm có được thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã định trước.
HĐ 2: Tìm hiểu cách thức thực hiện 
một số công việc chuẩn bị nấu ăn (25P).
a/ Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
+ MĐYC của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
+ Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn.
- Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường như rau muống, củ cải, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, thịt heo,
b/ Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
- Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm(SGK)
- Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ăn?(Y)
- Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác nhau với sơ chế các loại rau củ, quả?(TB)
- Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào?(TB)
-Quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm?(K)
* Muốn được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, dảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
 Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ chọn vào thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
- Hướng dẫn HS về nhà thực hiện nấu ăn phụ gia đình.
- GV nhận xét.
+ GV nhận xét tiết học. 
* Cả lớp
-2HSK đọc nội dung SGK và nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá,được gọi chung là thực phẩm.
- HS n/cứu mục 1: ( SGK) để trả lời các câu hỏi 
- HS trả lời các câu hỏi SGK mục II.
- Nhận xét tóm tắt nội dung chính về thực phẩm.
- HS nêu những công việc thường làm khi nấu một món nào đó. ( luộc rau, nấu canh ngót, rang tôm, kho thịt,
-Trước khi chế biến một món ăn ta thường thực hiện các công việc loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm. 
 Ngoài ra, tuỳ loại thực phẩm có thể cắt, thái, tạo hình thực phẩm, tẩm ướp gia vị vào thực phẩmnhững công việc đó thường gọi chung là sơ chế thực phẩm.
- HS nêu sơ chế thực phẩm thông thường.
- HS ghi kết quả vào phiếu HT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
 HS ttrả lời câu hỏi cuối bài: trắc nghiệm kết quả học tập.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá 
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 6:
I.Mục tiêu:
 - Xét thi đua trong tuần.
 - HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của mình.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt:
Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần 
- Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua.
Cả lớp bổ sung , đánh giá.
Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình.
Rút kinh nghiệm của tổ.
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần.
Giáo viên phát biểu ý kiến.
Nêu phương hướng hoạt động cho tuần 7: 
+ Tiếp tục giữ gìn “vở sạch chữ đẹp”, viết bài đầy đủ, bao bìa sổ sách.
+ Giữ gìn sách vở khi đi học (bị mưa làm ướt sách, sổ bị nhòe mực).
+ Từng tổ thi rèn chữ viết.
+ Cần chuẩn bị đủ sách, vở theo TKB.
+ Trang phục đội viên.
+ Thi đua “Nói lời hay, làm việc tốt”.
+ Thực hiện biểu điểm thi đua của Đoàn, Đội.
+ Làm lồng đèn chuẩn bị tổ chức “Tết trung thu”.
Vui văn nghệ: 
Các em biểu diễn thi đua biểu diễn văn nghệ theo tổ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 nam hoc 2012-2013.doc