I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện đã được nghe,đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kẻ rõ ràng ngắn gọn.
- Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện, biết nghe và nhận xét, lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK, câu chuện kể.
- HS: SGK, truyện đọc 5 (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã được nghe,đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kẻ rõ ràng ngắn gọn. - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện, biết nghe và nhận xét, lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - GV : SGK, câu chuện kể. - HS: SGK, truyện đọc 5 (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Người đi săn và con nai. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường. • GV hướng dẫn HS gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. • GV quan sát cách làm việc của từng nhóm. v Hoạt động 2: HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh). -•GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. • -GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét. GDHS có ý thức BVMT xung quanh. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện Chuẩn bị: “KC về việc làm tốt BVMT xung quanh”. Nhận xét tiết học. 1 HS đọc đề bài. HS phân tích đề bài, gạch chân từ trọng tâm. HS đọc gợi ý 1 và 2. HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện. HS nêu tên câu chuyện vừa chọn. Cả lớp nhận xét. -HS đọc gợi ý 3 và 4. HS lập dàn ý. HS tập kể. HS tập kể theo từng nhóm. Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận. Cả lớp nhận xét. Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ). Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện. Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. –HS nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. Cả lớp nhận xét. -2 HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết : - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu,bảng nhóm. - HS: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Bài 1: GV nêu ví dụ: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân? • Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng bằng dm. •- GV nêu ví dụ 2. 4,75 ´ 1,3= ? • GV kết luận cách nhân v Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề. GV yêu cầu HS nêu lại phương pháp nhân. Bài 2: HS nhắc lại tính chất giao hoán. GVchốt lại: tính chất giao hoán. Bài 3: Dàng cho HS K-G. 3 Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu ghi nhớ Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học HS đọc đề – Tóm tắt. HS thực hiện tính dưới dạng số thập phân. 6,4 m = 64 dm 4,8 m = 48 dm 64 ´ 48 = 3 072dm2 Đổi ra mét vuông. 3 072 dm2 = 30,72 m2 Vậy: 6,4 ´ 4,28 = 30,72 m2 HS nhận xét đặc điểm của hai thừa số. Nhận xét phần thập phân của tích chung. Nhận xét cách nhân – đếm – tách. HS thực hiện. 1 HS sửa bài trên bảng. Cả lớp nhận xét. HS nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân. HS lần lượt lặp lại ghi nhớ. - HS đọc đề. HS làm bài a,c. HS K-G làm cả bài. HS sửa bài. Lớp nhận xét. - HS đọc đề. HS làm bài. HS sửa bài. Lớp nhận xét. - HSK-G làm bài, sửa bài -2 HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Quan hệ từ. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu - Cho Hs thảo luận nhóm đôi - Cho HS trình bày - GV chốt lại: phần nghĩa của các từ. • Nêu điểm giống và khác. • GDHS lòng yêu quý thiên nhiên, có ý thức BVMT và có những hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. Bài 3: •- Cho HS nêu yêu cầu -Cho HS giải và chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu nội dung bài - Học thuộc phần giải nghĩa từ. - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nhận xét tiết học -1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. HS trao đổi từng cặp. Đại diện nhóm nêu. Cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm bài cá nhân. HS phát biểu. Cả lớp nhận xét. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 1: ND 21/12 (Tuần 12) Tiết 2: ND 28/12 (Tuần 13) Tiết 4 Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (2 Tiết ) I. Mục tiêu: - Biết vì sao phải kính trọng , lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng lễ phép với người già , nhường nhịn em nhỏ. II. Chuẩn bị: -GV : Tranh ảnh SGK, SGK - HS: Đồ dùng để chơi đóng vai, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”. Đọc truyện “Sau đêm mưa”. Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. GV nhận xét. v Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ? ® GV kết luận v Hoạt động 3: Làm bài tập 1. Giao nhiệm vụ cho HS . ® Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. ® Cách a,b,c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. GV GDHS kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử không phù hợp. Thảo luận nhóm 4, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện. Các nhóm lên đóng vai. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi nhóm đôi HS trình bày (HS K-G biết nhắc nhở các bạn kính trọng người già và yêu thương em nhỏ) Lớp nhận xét, bổ sung. Làm việc cá nhân. Vài em trình bày cách giải quyết. Lớp nhận xét, bổ sung. Đọc ghi nhớ (2 HS). v Hoạt động 4: HS làm bài tập 2. Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai. ® Kết luận. a) Vân lên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫnem bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác. Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em. c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường. GV GDHS kĩ năng giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống. v Hoạt động 5: Bài tập 3. Giao nhiệm vụ cho HS : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. ® Kết luận v Hoạt động 6: Bài tập 4. Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. ® Kết luận: 3. Củng cố - dặn dò: GV cho HS nêu ghi nhớ Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. Nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm sắm vai. Lớp nhận xét. Làm việc cá nhân. Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm. Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung -Thảo luận nhóm đôi. 1 số nhóm trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 1: ND 21/12 (Tuần 12) Tiết 2: ND 28/12 (Tuần 13) Tiết 3: ND 4/12 (Tuần 14) .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( 3 tiết ) I. Mục tiêu : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành một sản phẩm yêu thích. II. Chuẩn bị : - GV: Một số sản phẩm khâu , thêu đã học. Tranh ảnh các bài đã học . - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : 1. KTBC : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 2. Dạy bài mới : GT, ghi tựa v Hoạt động 1 : Ôn lại những nội dung đã học trong chương 1 . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 . - Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu v Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . - Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn + Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu. + Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm . - Chia nhóm , phân công vị trí làm việc - Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng v Hoạt động 3 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn . - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành của HS . - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành . -Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm . v Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả thực hành - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK . - Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các nhóm , cá nhân . 3. Củng cố- dặn dò : - GV chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau . Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V , thêu dấu nhân . - Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ . - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , những dự định sẽ tiến hành - Thực hành nội dung tự chọn . - HS thực hành theo nhóm - HS trưng bày sản phẩm của nhóm, đánh giá . * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: