Thiết kế bài dạy lớp 5 - Trường tiểu học Ea truôl

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Trường tiểu học Ea truôl

I.Mục tiêu

-Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc VN. Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.

-Giáo dục Hs có ý thức yêu quê Tổ quốc Việt Nam.

*KNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN; Kĩ năng hợp tác nhóm .

- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN.

II. Đồ dùng

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Trường tiểu học Ea truôl", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ ngày
Môn
Tiết
Nội dung
Hai 13/2
Đạo đức
Tập đọc 
Toán	
Khoa học
23
45
111
45
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Phân xử tài tình
Xăng – ti – mét khối. Đề - xi – mét khối
Sử dụng năng lượng điện
Ba 
14/2
Chính tả
Toán 
Luyện từ - câu
Kể chuyện 
23
112
45
23
Nhớ– viết: Cao Bằng 	
Mét khối
Ôn ( Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tư 
15/2
Tập đọc
Toán 
Khoa học
Tập làm văn 
46
113
46
45
Chú đi tuần
Luyện tập 
Lắp mạch điện đơn giản
Lập chương trình hoạt động
Năm 
16/2
Toán 
Luyện từ - câu
Địa lý
Mĩ thuật
114
46
23
23
Thể tích hình hộp chữ nhật
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Một số nước ở châu Âu
Tập vẽ tranh đề tài Tự chọn
Sáu 
17/2	
Kỹ thuật
Toán 
Lịch sử
Tập làm văn 
23
115
23
46
Lắp xe cần cẩu
Thể tích hình lập phương
Nhà máy hiện đại đầu tiên của đất nước ta
Trả bài văn kể chuyện
 Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012 Ngày soạn: 11/2/2012
ĐẠO ĐỨC ( tiết 23 ) : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1)
I.Mục tiêu
-Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc VN. Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
-Giáo dục Hs có ý thức yêu quê Tổ quốc Việt Nam.
*KNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN; Kĩ năng hợp tác nhóm . 
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN. 
II. Đồ dùng
Phiếu học tập. Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1..Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin
Gv giao việc, nhiệm vụ
Em phải làm gì để góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam?Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
- GV kết luận: VN có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày.
c.Hoạt động 2: Làm bài tập 2,sgk
Gv nêu thông tin
Gv kết luận. 
+ Tổ quốc chúng ta là Tổ quốc VN, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào là người VN.
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần XD Tổ quốc.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3.Cũng cố dặn dò
Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài học sau.
*GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN; Kĩ năng hợp tác nhóm . 
Hs đọc thầm, thảo luận nhóm 
Mời đại diện một số nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe .
*GDKNS :Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN.
- Hs đọc yêu cầu
Hs đưa thẻ màu để bày tỏ ý kiến của mình
- Hs nhắc lại bài học
TẬP ĐỌC ( tiết 45 ) : PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I.Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
-Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
 Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài " Cao Bằng"
Nhận xét ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
*Luyện đọc: 3 đoạn 
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài
H.Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
H.Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
H.Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
* Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa? Vì sao quan án lại dùng cách trên?
H.Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
- Giao nhiệm vụ
- Nhận xét đánh giá
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs luyện đọc cặp
1Hs đọc toàn bài
-Về việc mình bị mất cắp vải.
- Quan dùng nhiều cách khác nhau:
Cho đòi người làm chứng...Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia.
- Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- 1Hs kể lại, đáp án b - Vì biết kẻ gian thường lo lắng
- Hs nêu
3Hs đọc phân vai
Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
Hs nhắc lại nội dung chính của bài
 TOÁN ( tiết 111 ) : XĂNG TI MÉT KHỐI. ĐỀ XI MÉT KHỐI.
I.Mục tiêu
-Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
-Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
-Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Làm lại bài tiết trước
- Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? đó là những kích thước nào?
- Nhận xét đánh giá
2.Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b.Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
- Tiến hành như ở SGK .
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+ 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
+ 1 cm3 bằng bao nhiêu dm3?
- GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3; cm3
Kí hiệu: cm3, dm3
1dm3 = 1000cm3
b.Thực hành
Gv hdẫn làm bài tập: 1, 2a sgk.
Bài 1:Viết vào ô trống...
Kết quả: Năm trăm mười chín đề xi mét khối; Tám mươi lăm phẩy không năm đề xi mét khối: Ba phần tám xăng ti mét khối; 2001dm3; 3/8cm3
Bài 2:Điền số thích hợp ...( HS khá, giỏi ).
Kết quả: 1000cm2 ; 375000cm2 ; 5800cm2 ; 800cm2
b)2dm3 ; 490dm3 ; 154dm3 ; 5,1dm3
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2 Hs trả bài
Hs biết xăng ti mét khối là hình lập phương có cạnh 1cm, ...1dm.
Hs làm bảng lớp
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Cả lớp sửa bài.
Hs nhắc lại bài học 
KHOA HỌC ( tiết 46 ) : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I.Mục tiêu
-Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
-Giáo dục ý thức tiết kiệm trong sinh hoạt.
II. Đồ dùng
Tranh ảnh sgk. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy
- Nhận xét ghi điểm
2.Dạy bài mới
-.Giới thiệu bài.
- Giảng bài
b. Hoạt động 1: Dòng điện mang năng lượng
Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết. Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? Ngoài năng lượng điện kể trên, còn có các nguồn điện nào khác nữa? 
Gv kết luận
c. Hoạt động 2:Ứng dụng của dòng điện
Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
 Kể tên của chúng.
 Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
 Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng máy móc đó.
Gv kết luận
d. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Tổ chức cho hs chơi như HD ở SGK .
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
+ Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện
+ Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào phiếu học tập 
Hs trình bày. 
- Quạt điện, ti vi, bóng điện, nồi điện
- Do nhà máy điện cung cấp
- Nguồn điện giúp cho các thiết bị sử dụng điện hoạt động được.
- HS chơi .
Hs liên hệ
- Hs đọc lại mục bạn cần biết
Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012
CHÍNH TẢ ( tiết 23 ) : Nhớ - viết : CAO BẰNG
I.Mục tiêu
-Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3).
 II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nghe viết
Gv đọc bài chính tả
Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng?
Tìm từ khó, viết bảng
Nhác Hs viết hoa tên địa lí, tên riêng
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hdẫn làm bài tập 
Bài tập 2: Tìm tên riêng thích hợp
Gv kết luận:a)Côn Đảo... Võ Thị Sáu
b)Điện Biên Phủ... Bế Văn Đàn
c)Công Lí...Nguyễn Văn Trỗi
Nhận xét: các tên riêng đó là tên người,tên địa lí Việt Nam.Các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa
Bài 3: Tìm và viết lại các tên riêng... 
Các địa danh trong bài Cửa gió Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hoá tỉnh Thanh Hoá, Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai châu, tỉnh Hoà Bình. Đây là những vùng đất biên cương giữa nước ta và nước Lào. 
Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Gv kết luận: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.
2 Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Hs trả lời
Hs nêu, viết bảng từ dễ viết sai 
Hs viết chính tả
Hs tự soát lỗi
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm bài vào vở
Hs làm vào vở
-1 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
- Làm vào vở bài tập-1 HS làm bảng nhóm
- Trình bày kết quả
Hs nhẩm thuộc quy tắc
TOÁN ( tiết 112 ) : MÉT KHỐI.
I.Mục tiêu
-Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối.
-Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1dm3 = cm3; 25dm3 =cm3
8,5dm3 =cm3 ; dm3 = cm3
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa: m3 , dm3, cm3.
Gv giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối ( như ở SGK ).
+ Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau. (liền trước)
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk
Bài 1:Đọc, viết các số đo
a)Mười lăm mét khối; Hai trăm linh năm mét khối; Không phẩy chín trăm mười một mét khối; 
b)7200m3 ; 400m3 ; 1/8m3 
Bài 2b: ( HS khá, giỏi )Viết các số đo dưới dạngkết quả như sau :
1000cm3; 250000cm3 ; 1969cm3 ; 19540000cm3
Bài 3: Tóm tắt, giải
Thể tích hhcn: 5 x 3 x 2 = 30(d ... h phần hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13, 625 (cm2 )
 Đáp số: 13,625 cm2
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu : Tiết 48 : NỐI CÁC VẾ CẤU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
 ( Thời lượng 40p)
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND Ghi nhớ).
- Làm được BT1, BT2 của mục III.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp viết dàn ngang hai câu văn của BT1 (phần Nhận xét).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS làm lại các BT 2, 4 tiết LTVC Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh (trang 59, SGK).
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài - ghi bảng.
b.Hoạt động 3: Phần Luyện tập:
Bài tập 1:- GV cho một HS đọc nội dung BT1.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT và yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sau đó trình bày kết quả. 
- GV dán 2, 3 bảng nhóm mời 2, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
HS trình bày.
-Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Nhóm 2:
Câu a: Ngày chưa tắt hẳn, / trăng đã lên rồi.à 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưađã
Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.à 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừađã
Câu c: Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.à 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càngcàng
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài
- Lắng nghe.
Địa lí: Tiết 24 : ÔN TẬP
 ( Thời lượng 35p)
I. Mục tiêu:
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới. Các bản đồ, hình minh họa từ bài 17 đến bài 21.- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới : 
a.Giới thiệu bài 
b.Hoạt động 1 : Trò chơi đối đáp nhanh
GV chọn hai đội chơi, mỗi đội 7 HS,đứng thành hai nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới. 
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi:
- GV tổng kết trò chơi, tuyên bố đội thắng cuộc. 
Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu.
- GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này.
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng:
+ Tiêu chí
+ Diện tích
+ Khí hậu
+ Địa hình
+ Chủng tộc
+ Hoạt động kinh tế
- Nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV tổng kết nội dung về Châu Á và Châu Âu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học về Châu Á và châu âu, chuẩn bị cho bài Châu Phi .
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên.
- HS tham gia trò chơi.
- Một số câu hỏi ví dụ:
1.Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lý của Châu Á.
2.Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn Châu Á cá phía đông, tây, nam ,bắc.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
 Châu âu
a.Rộng 10 triệu km2 
d.Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hòa.
g.Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông.
h. Chủ yếu là người da trắng.
i.Hoạt động công nghiệp phát triển.
- Lắng nghe
Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2012 Ngày soạn: 22/2/2012
Toán : Tiết 120 : LUYỆN TẬP CHUNG
	( Thời lượng 40p)
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích ,thể tích của hình hộp chữ nhật ,hình lập phương. 
- Làm được bt 1(a,b), bài 2
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu quy tắc và công thức tính hình tam giác và hình thang.
- GV nhận xét và ghi điểm 
2.. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Bài tập
Bài tập 1/128 ( a, b )
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2/128
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương
- Gọi 1 HS lên bảng. 
- Lớp làm vào vở
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài:
Nhận xét, sửa sai
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau : 
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài.*Bài giải:
 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a. Diện tích xung quanh của bể kính là:
 (10 + 5) 2 6 = 180(dm2)
 Diện tích đáy của bể cá là:
 10 5 = 50(dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230(dm2)
b. Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 5 6 = 300(dm3)
*c. Thể tích nước trong bể kính là:
 300 : 4 3 = 225(dm3)
Đáp số: a. 230dm2; b. 300dm3 c. 225dm3.
- 1HS lên bảng. Lớp làm vào vở
Bài giải:
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3)
 Đáp số: a) 9 m2 ; 13,5 m2 
 c) 3,375 m2 
TẬP LÀM VĂN: Tiết 46: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (TIẾP THEO)
 ( Thời lượng 40p)
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 
II. Đồ dùng dạy học : - Một số đồ vật quen thuộc cho HS quan sát.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét – tuyên dương.
2. Dạy bài mới : 
a. GV giới thiệu bài - ghi bảng
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1.
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,).
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học; mời HS nói đề bài các em đã chọn.
Lập dàn ý
- GV cho một HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS.
- GV mời những HS lập dàn ý trên bảng nhóm bài lên bảng lớp, trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các dàn ý.
Bài tập 2
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- GV yêu cầu từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- GV cho đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS lắng nghe . Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây:
a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai.
b) Cái đồng hồ báo thức.
c) Một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
d) Một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
e) Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
- HS thực hiện yêu cầu.
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS viết dàn ý.
- HS trình bày.
- HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Miệng.
- Thi đua.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
- Lắng nghe.
Lịch sử: Tiết 24 : ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
 ( Thời lượng 35p)
I. Mục tiêu:
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5- 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học :- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhận xét ,ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b.Hoạt động 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- GV cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn.
Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường trường Sơn.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu:
- Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh?-Tổ chức cho hs thi kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh : 
- GV NX và cho hs bình chọn bạn kể hay nhất.
Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn:
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Cho đại diện nhóm nêu ý kiến	.
3.Củng cố và dặn dò :
- GV tổng kết nội dung bài học. 
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau “ Sấm sét đêm giao thừa”.
HS trả lời:
- HS đọc SGK và trình bày.
- HS quan sát bản đồ.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- 2 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS xung phong kể.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- HS so sánh và nhận xét.
- HS lắng nghe
 TUẦN 25
Thứ ngày
Môn
Tiết
Nội dung
Hai 27/2
Đạo đức
Tập đọc 
Toán	
Khoa học
25
49
121
49
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
Phong cảnh đền Hùng
Kiểm tra định kì (giữa kì II)
Ôn tập vật chất và năng lượng
Ba 
28/2
Chính tả
Toán 
Luyện từ - câu
Kể chuyện 
25
122
49
25
Nghe– viết: Ai là thuỷ tổ loài người
Bảng đơn vị đo thời gian
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Vì muôn dân
Tư 
1/3
Tập đọc
Toán 
Khoa học
Tập làm văn 
Kỹ thuật
50
123
50
49
25
Cửa sông
Cộng số đo thời gian
Ôn tập vật chất và năng lượng
Tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
Lắp xe ben
Năm 
2/3
Toán 
Luyện từ - câu
Địa lý
Mĩ thuật
124
50
25
25
Trừ số đo thời gian
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Châu Phi
Tập vẽ tranh đề tài Tự chọn
Sáu 
3/3	
Toán 
Lịch sử
Tập làm văn 
125
25
50
Luyện tập 
Sấm sét đêm giao thừa
Tập viết đoạn đối thoại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 t 2324 KNSgt.doc