Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 27 (chi tiết)

Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 27 (chi tiết)

 I.Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn đọc

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo trang (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động

* HS KG đọc tương đối (tốc độ đọc trên 65 tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu chuyện

 II. Chuẩn bị:

 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (đoạn, bài và các câu hỏi)

 -Tranh minh họa chuyện kể

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 27 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày tháng năm 2012
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
(Tiết 1)
 I.Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn đọc
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo trang (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động
* HS KG đọc tương đối (tốc độ đọc trên 65 tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu chuyện
 II. Chuẩn bị:
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (đoạn, bài và các câu hỏi)
 -Tranh minh họa chuyện kể
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
-Giới thiệu bài:(1’)
-Nêu yêu cầu.
Hoạt động 1:(15’)Kiểm tra đọc.
-Gọi học sinh đọc(6 em)
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:(10’) Luyện đọc
-Đọc mẫu bài tập đọc
-Chia đoạn
Hoạt động 3:(10’) HD làm bài tập.
+Bài 2:
-Đính tranh
-Hướng dẫn HS kể
-Nhắc HS sử dụng phép nhân hóa làm cho con vật có hành động, suy nghĩ như con người.
-Nhận xét nội dung, cách diễn đạt, sử dụng phép nhân hóa
Củng cố, dặn dò:(2’)
-Tiếp tục ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
-Lắng nghe.
-Từng em lên bốc thăm phiếu.
-Xem bài trong 2 phút.
-Đọc đoạn hoặc cả bài ghi trong phiếu và trả lời câu hỏi.
-Đọc nối tiếp câu
-Phát âm 1 số từ khó
-Đọc đoạn
-Đọc trong nhóm
- Thi đọc.
-1 em đọc yêu cầu bài.
-Quan sát 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh
-Thảo luận nhóm đôi.
-Thi kể chuỵện theo tranh.
-Nhận xét.
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2a/b)
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài tập đọc,học thuộc lòng
 Bảng phụ viết bài thơ : Em thương..
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 1:(15’)Kiểm tra đọc.
-Gọi học sinh đọc
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:( 10’) Luyện đọc
-Đọc mẫu bài tập đọc
-Chia 4 đoạn
Hoạt động 3:(10’)Hướng dẫn làm bài tập.
+Bài 2.
-Đọc bài thơ : Em thương
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Các sự vật được nhân hóa: làn gió, sợi nắng.
b) Nối
+Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi
+Sợi nắng giống một người gầy yếu.
+Tác giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, những người gầy yếu.
-Chấm bài, nhận xét. 
Dặn dò:(1’) Tiếp tục ôn các bài tập đọc
-Từng em bốc thăm bài và đọc sau đó trả lời câu hỏi ghi trong phiếu
-Đọc nối tiếp câu
-Phát âm 1 số từ khó
-4 em đọc nối tiếp
-1 em đọc chú giải.
-Đọc trong nhóm 4
- Thi đọc.
-1 em đọc cả bài.
-2 em đọc lại
-1 em đọc các câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi
-Trình bày
-Làm vào vở
TOÁN:
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
 I.Mục tiêu:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
 II. Chuẩn bị:
 III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ:(3’)Nhận xét bài kiểm tra.
B. Bài mới:Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động1:.(6’) Ôn các số trong phạm vi 10 000
-Viết: 2316
H: Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-Viết: 1 000
Hoạt động 2:(10’) Đọc và viết các số có năm chữ số.
-Viết 10 000
-GV nêu: mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
-Treo bảng gắn các số(SGK)
H: Số 42 316 có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
-Ghi bảng theo thứ tự từ trái sang phải
-Đọc: bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
-Viết các cặp số:
 5327 và 45 327
 32 741 và 83 253
Hoạt động 3:(16’)Thực hành:
+Bài 1:
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 2: 
-Đính bảng phụ
+Bài3:
-Yêu cầu học sinh tự đọc các số
*Bài 4:Hướng dẫn HS nhận xét quy luật của các dãy số.
- Đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Đọc và nêu 1 000 gồm 1 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
-Trả lời
-Viết số : 42 316
-Xác định mỗi chữ số ở hàng nào.
-Đọc số 42 316
-Đọc cá nhân.
-Đọc yêu cầu
-Tự điền vào ô trống
- 1 em lên bảng làm bài.
-Viết và đọc các số theo mẫu.
-Đọc yêu cầu.
-Nhận xét
*HS KG viết các số vào ô trống.
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
(T2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Học sinh biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác
-Thực hiện tông trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và người khác
-Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* GD KNS: Có kĩ năng tự trọng; kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
II.Chuẩn bị:
-Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư.
.III. Các hoạt động day hoc:
HĐGV
HĐHS
Khởi động:
Hoạt động 1:(10’)Nhận xét hành vi
-Nêu các tình huống
a)Thấy bố đi công tác về Thắng lục túi tìm quà.
b)Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép chủ nhà.
c)Sang nhà bạn Phú bảo bạn “ Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?”
d) Nam viết thư cho bố , các bạn lấy thư xem.
-Nhận xét, tuyên dương.
Kết luận: Tình huống đúng: a, d
 Hoạt đông 2:(12’) Đóng vai
-Nêu yêu cầu
-Chia nhóm.
-Phát phiếu ghi các tình huống
Kết luận: 
Nhận xét tiết học, dặn dò(1’)
-Hát
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm để xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai
-Đại diện 1 số cặp trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Các nhóm thảo luận, đóng vai
- Các nhóm đóng vai trước lớp 
-Lớp trao đổi bổ sung.
-Tuyên dương nhóm sắm vai tự nhiên, có cách giải quyết đúng.
Thứ ba ngày tháng năm 2012
TOÁN:
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
 - Biết đọc, cách viết các số có năm chữ số.
 - Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
 - Biết viết các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000) vào dưới mỗi vạch cua tia số.
II Chuẩn bị: 
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐGV
HĐHS
 A.Bài cũ:(4’)
- Gọi 1 em lên bảng
-Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 1:(28’) Hướng dẫn làm bài tập
+Bài 1: 
+Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài: Viết từ trái sang phải.
-Chấm bài, nhận xét
+Bài 3:
-Hướng dẫn mẫu:
a) 36 520; 36 521; 36 522;...
-Gọi HS đọc dãy số đã điền đúng.
-Chấm bài.
+Bài 4:
C.Củng cố, dặn dò:(1’) 
-Luỵện đọc, viết các số có năm chữ số.
-1 em làm bài 4 tiết trước.
-Lớp nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Đọc mẫu phần a
-Đọc và viết các số còn lại theo mẫu.
-HS đọc và viết : 16 238
-Làm bài vào vở
-Đọc yêu cầu
-Nhận xét quy luật của dãy số
-Điền tiếp phần b, c vào vở.
-Quan sát hình vẽ (tia số)
- Nêu quy luật
- 1 em lên bảng làm bài
-Lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
(Tiết 3)
I.Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Dựa vào báo cáo tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, về lao động, về công tác khác.
 II. Chuẩn bị - Các phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng và các câu hỏi.
III.Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
Giới thiệu bài:(1’)
-Nêu yêu cầu. 
Hoạt động 1:(12’)Kiểm tra đọc.
-Gọi học sinh đọc
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:(10’) Luyện đọc
-Đọc mẫu
-Hướng dẫn phát âm 1 số từ khó.
-Chia đoạn
Hoạt động2: (10’)Hướng dẫn làm bài tập.
+Bài 2: Dựa vào bài tập làm văn tiết 3, hãy viết một báo cáo gửi thầy (cô ) tổng phụ trách theo mẫu
-Nhắc HS viết đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp:
-Theo dõi, giúp đỡ một số em.
-Chấm bài, nhận xét
Củng cố, dặn dò: (2’)Tiếp tục ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng
-Từng em bốc thăm chọn bài, xem lại bài sau đó đọc và trả lời câu hỏi ghi ở phiếu
-Đọc nối tiếp câu
-Phát âm 1 số từ khó
-4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
-1 em đọc chú giải.
-Đọc trong nhóm 4.
- Thi đọc.
-1 em đọc cả bài.
-Đọc yêu cầu và mẫu báo cáo
-Viết báo cáo vào vở.
- 5 em đọc bài viết
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết báo cáo tốt.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
CHIM
 I.Mục tiêu: 
 - Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim
 * Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân
* Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu) 
II. Chuẩn bị:
 -Các hình trong sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
 Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 1:(15’) Quan sát và thảo luận
-Chia nhóm, nêu yêu cầu
-Gợi ý:
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim. Nhận xét độ lớn của chúng.
+Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
* Bên ngoài cơ thể chim có những gì bảo vệ? Bên trong có xương sống không?
+Mỏ chim có đặc điểm gì? Chúng dùng mỏ để làm gì?
Kết luận:
 Hoạt động 2:(12’) Hoạt động nhóm
-Nêu yêu cầu: Ghi tên các loài chim biết bay, biết bơi theo nhóm.
H: Tại sao chúng ta không nên bắt hoặc phá tổ chim?
Hoạt động 3:(6’’) Bắt chước tiếng chim hót
-Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố, dặn dò:(1’)
- Bảo vệ các loài chim quý hiếm, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương.
-Lắng nghe.
-Quan sát các hình Trong SGK trang 102, 103
-Thảo luận nhóm.
-Trình bày
-Toàn thân được bao phủ bởi 1 lớp lông vũ.Bên trong có xương sống.
-Mỏ cứng.
-các nhóm thảo luận, ghi vào giấy.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Trả lời.
- 2 nhóm 6 em tham gia chơi
TẬP VIẾT:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
(Tiết 4)
I.Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
 II. Chuẩn bị:
	-Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng.
	-Chép sẵn đoạn văn của bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Giới thiệu bài:(1’)
-Nêu yêu cầu.
Hoạt động 1: (12’)Kiểm tra đọc.
-Gọi học sinh đọc.
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2(10’) Luyện đọc
-Đọc mẫu
-Hướng dẫn phát âm 1 số từ khó.
-Chia đoạn
Hoạt động 2:(10’)Hướng dẫn làm bài tập.
+Bài 2:
-Đính bảng phụ
-Nêu yêu cầu :
-Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh.
-Gọi 5 em đọc lại đoạn văn đã điền đúng
C.Củng cố, dặn dò:(2’)
-Thử làm bài tiết 8, 9.
-Từng em lên bốc thăm chọn bài, xem lại bài sau đó đọc và trả lời các câu hỏi ghi ở phiếu.
-Đọc nối tiếp câu
-Phát âm 1 số từ khó
-4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
-1 em đọc chú giải.
-Đọc trong nhóm 2.
- Thi đọc.
-Đồng thanh toàn bài.
-Đọc thầm đoạn văn
-Làm bài vào vở
-3 nhóm thi tiếp sức.
-Nhận xét theo lời giải đúng: Tôi đi qua đình.Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi thì thầm: “ A, còn hai hôm nữa là tết. Tết hạ cây nêu!”. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng...
Thứ 4 ngày tháng năm 2012
THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 TRÒ CHƠI “HOÀNG YẾN – HOÀNG ANH”
I/ MỤC TIÊU:
Ôn bài TDPTC 8 động tác với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc và biết cách thực hiện được động tác ở mức tươn ... OẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: (4 phút) 
Chạy một vòng trên sân tập.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát.
Trò chơi “làm theo hiệu lệnh”
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .
Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Ôn bài TDPTC – trò chơi “hoàng anh – hoàng yến”.
b) Các hoạt động: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1: Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa.
*Mục tiêu: Thuộc bài và biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác.
*Cách tiến hành: GV nêu tên động tác, lần đầu giáo viên vừa làm mẫu, vừa hô nhịp, lần sau cán sự lớp vừa làm mẫu vừa hô nhịp.GV quan sát, sửa sai.
 ĐH: € q 
€€€€€€
 €€€€€€
€€€€€€
 €€€€€€
* HĐ2: Chơi trò chơi “ hoàng anh – hoàng yến”.
* Mục tiêu: Tham gia chơi tương đối chủ động nhanh nhẹn.
* Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi chơi.
ĐH: 
- 4 hàng ngang.
- Thực hiện theo GV, CS.
- 2 hàng ngang quay lưng vào nhau.
- Thực hiện theo GV.
 4. Cũng cố: (4 phút)
 - Thả lỏng.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết cách viết và đọc các số có 5 (trong 5 chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ: (5’) 
-Gọi 2 em lên bảng
-Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 1:(28’)hướng dẫn HS làm bài tập
+Bài 1:
+Bài 2
-Hướng dẫn: Đọc lời các dòng chữ rồi viết số.
 -Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 3:
-Kẻ tia số
+Bài 4:
-Ghi: 300 + 2 000 x 3 
H:Ta thực hiện nhẩm phép tính nào trước?
-Yêu cầu HS nhận xét về kết quả của 2 biểu thức:
 8 000 – 4 000 x 2
 (8 000 – 4 000) x 2 =
-Chấm bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò:(2’)
- Xem bài luyện tập.
-làm bài tập 2, 3 tiết trước.
-Lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Đọc từng số theo hàng.
-Nhận xét.
-Tự đọc nhẩm và viết số
-Làm bài vào vở.
-Quan sát tia số và mẫu
-Nêu quy luật sắp xếp
-Nối các ô với vạch thích hợp.
-Nhẩm: 2 000 x2 được 4 000, 
4 000 cộng với 300 được 4300
-Nêu nhận xét: kết quả khác nhau do thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
THÚ
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú
 * Biết thú là những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. 
* Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng
II. Chuẩn bị: 
 -Các hình trong SGK trang 104, 105.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
+Khởi động:(2’)
1.Hoạt động 1:(12’)Quan sát và thảo luận.
-Nêu các câu hỏi gợi ý.
+Kể tên các con thú nhà mà bạn biết?
+Nêu 1 vài đặc điểm bên ngoài của các con thú nhà.?
*Thú mẹ nuôi con bằng gì?
+ Kết luận: Những động vật có đặc điểm như: có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hoạt động 2:(12’)Thảo luận cả lớp.
-Nêu ích lợi của các loài thú nhà: lợn, trâu, bò, chó, mèo.
Hoạt động 3( 8’) Trò chơi
-Giới thiệu con thú nhà, rừng mà em yêu thích.
 +Củng cố , dặn dò : (2’)
+Yêu thương, chăm sóc vật nuôi trong nhà.
-Hát.
-Đọc các câu hỏi.
-Quan sát các loài thú nhà trong SGK
- Thảo luận nhóm đội
-Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con vật.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lợn cung cấp thịt làm thức ăn, phân để bón ruộng
-Trâu bò để kéo cày, kéo xe....
-Tham gia chơi
-Nhận xét, tuyên dương.
CHÍNH TẢ :
KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU- LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
(ĐỀ DO CM TRƯỜNG RA)
***************************
Thứ 6 ngày tháng năm 2012
TOÁN:
SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
 - Biết số 100 000
 - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số
 - Biết số liền sau của 99 999 là 100 000.
II.Chuẩn bị: 
-10 mảnh bìa ghi số 10 000.(Bộ thực hành)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
A.Bài cũ:(5’)
-Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
Hoạt động 1(12’) giới thiệu số 
100 000
-Gắn 7 mảnh bìa có ghi 10 000
H: Có mấy chục nghìn?
+Gắn thêm 1 tấm10 000
+Gắn thêm 1 tấm10 000
-Gắn tiếp 1 tấm 10 000 nữa
H:Có mấy chục nghìn?
-Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
-Ghi : 100 000
H: Số 100 000 có mấy chữ số?
Hoạt động 2:(16’) Thực hành.
.+ Bài 1
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 2:
-Đính hình vẽ.
-Theo dõi giúp đỡ một số em. 
+Bài 3
H:Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào?
+Tìm số liền sau ta làm thế nào?
+Bài 4:
-Chấm bài
+Dặn dò:(2’)
- Xem bài luyện tập.
-2 em làm bài 4 tiết trước.
-Nhận xét.
-Có 7 chục nghìn
-Có 8 chục nghìn
-Có 9 chục nghìn
-Có 10 chục nghìn.
-Đoc : Một trăm nghìn.
-100 000 có 6 chữ số.
-Đọc yêu cầu
-Nêu quy luật rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm
-Đọc kết quả..
-Đọc yêu cầu
-Quan sát tia số tìm quy luật, tự điền vào các vạch
-Trả lời sau đó tìm các số liền trước, liền sau các số đã cho.
-Tự làm bài vào vở.
-1 em lên bảng làm.
-Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN :
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
(Đề do CM trường ra)
Mỹ thuật: Vẽ theo mẫu.
Vẽ lọ hoa và quả 
I/ Mục tiêu:
 - HS nhận biết được hình dáng tỷ lệ , đặc điểm của lọ hoa và quả.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được lọ hoa và quả theo mẫu và tô màu theo ý thích. 
 - HS có thói quen quan sát và them yêu thích môn học. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Mẫu vẽ có mấy vật mẫu?
+ Vị trí của từng vật mẫu?
+ Lọ hoa và quả có đặc điểm gì?
+ Chiều cao của quả so với lọ hoa như thế nào?
+ Độ đậm nhạt của hai vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Để vẽ được lọ hoa và quả đẹp các em cần quan sát kỹ hình dáng, tỷ lệ của hai vật mẫu, so sánh độ to, nhỏ, cao, thấp, dài ngắn để xác định khung hình chung, riêng và ước lượng tỷ lệ tương đối chính xác thí chúng ta mới có bài vẽ đẹp.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước.
+ Dựng khung hình chung của lọ và quả. 
+ Dựng khung hình riêng của lọ và quả.
+ Tìm tỷ lệ.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài 
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có lọ hoa và quả khôngkhông?
+ Em đã làm gì để giữ gìnchúng?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn. 
+Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Hai vật mẫu.
+ Quả đúng trước, lọ đứng sau.
+ Lọ hoa hình trụ, quả hình cầu.
+ Chiều cao của quả bằng khoảng 1/2 chiều cao của lọ hoa.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
ÂM NHẠC
HỌC HÁT: BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
I.YÊU CẦU: 
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
Học hát: Tiếng hát bạn bè mình
1. Giới thiệu bài hát
- GV treo bài đã chép lên bảng, giới thiệu tên bài hát và tác giả.
2. Đọc lời ca
3. Nghe bài hát
- Các em có cảm nhận gì về bài hát vừa nghe
- GV : Bài hát Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh là bài hát hay và dễ học. Bài hát đã được giải thưởng trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993, các em sẽ hát được bài này trong tiết học hôm nay.
4. Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu: Bài hát gồm 8 câu hát. HS đọc lời ca từng câu trong bài hát theo tiết tấu.
- GV gõ thanh phách thep âm hình câu 1; 1-2 HS gõ
HS ghi bài
HS theo dõi
HS đọc
HS nghe
HS trả lời theo cảm nhận
HS theo dõi
HS đọc lời ca theo tiết tấu
HS nghe-HS gõ lại
- Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV làm mẫu, sau đó bắt nhịp 
- Đọc tương tự với các câu còn lại
5. Tập hát từng câu:
GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS hát hoà giọng. - GV đàn giai điệu và bắt nhịp câu 2.
- Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ đệm theo hướng dẫn ở trên.
- Em nào xung phong trình bày hai câu hát vừa học?
- Tập những câu còn lại theo cách tương tự. Sau hai câu, GV lại cho HS hát nối lại từ đầu.
6. Hát cả bài.- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, vừa hát các em vừa gõ đệm theo nhịp. GV làm mẫu cách gõ theo nhịp, không đệm đàn để theo dõi HS trình bày.
Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét ngắn gọn.
7. Trình bày bài hát:Dạo nhạc, hai dãy hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4. 
HS đọc lời ca theo tiết tấu
HS tập hát
Hát câu 1 và 2
1 HS trình bày
Tập những câu còn lại
HS hát cả bài
Từng tổ trình bày
HS thực hiện
Câu 5 –6 – 6 – 7 8 cả lớp cùng hát.
8. Dặn dò:
Chúng ta vừa học xong bài hát Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh. Về nhà các em tiếp tục tập thêm để thuộc bài và chuẩn bị một vài động tác đơn giản minh họa cho bài. Qua nội dung của bài, các em hãy thể hiện lòng thân ái với bạn bè trong lớp, yêu thưong và giúp đỡ những người bất hạnh trong cuộc sống.
HS nghe và ghi nhớ
SHTT
NHẬN XEÙT CUOÁI TUAÀN
I- Muïc tieâu:
- Hoïc sinh naém ñöôïc nhöõng maët maïnh, yeáu cuûa mình trong tuaàn
- Hoïc sinh naém ñöôïc keá hoaïch tuaàn tôùi
II- Tieán trình
1. Noäi dung sinh hoaït:
- Toå tröôûng ñaùnh giaù hoaït ñoäng cuûa toå
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt, ñaùnh giaù hoaït ñoäng cuûa lôùp
- YÙ kieán phaùt bieåu cuûa lôùp
- Giaùo vieân nhaän xeùt pheâ bình, khuyeán khích hoïc sinh
2. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
- Phaùt huy nhöõng maët maïnh ñaõ coù
3. Cuûng coá - daën doø:
Nhaän xeùt, ñaùnh giaù chung tieát hoïc
Ngaøy thaùng naêm 2012
TT Chuyeân moân kyù duyeät

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 cktkns(1).doc