Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 22

Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 22

I. Mục tiờu: Giúp HS :

- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.

- Làm được các bài tập 1, 2 .

II. Chuẩn bị: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Rốn chữ: Bài 22
Sửa ngọng: l,n 
Ngày soạn:2/2/2013
Ngày giảng:Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Thể dục ( đ/ c Cường )
Tiết 2: Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiờu: Giúp HS :
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- Làm được các bài tập 1, 2 .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài mới : Nêu MT bài học.
- 1 HS chữa BT1 (SGK - Tr. 110).
- 2 HS nêu cách tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật.
* Luyện tập, thực hành.
* Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :
- Chốt kiến thức về tính DTXQ và DTTP của HHCN.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên chữa bài, mỗi HS 1 câu.
+ a) 1,5m = 15dm
DTXQ : (25 + 15) 2 18 = 1440 (dm2)
DT 2 đáy : 25 15 2 = 750 (dm2)
DTTP : 1440 + 750 = 2190 (dm2)
+ b) DTXQ : (m2)
DT 2 đáy : 2 = (m2)
DTTP : + = (m2)
* Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :
- Chốt kiến thức về vận dụng tính DTXQ và DTTP của HHCN để giải bài toán có yếu tố thực tế.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên chữa bài.
+ 8dm = 0,8m
DTXQ của cái thùng là :
(1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,16 (m2)
Diện tích một mặt đáy của cái thùng là :
1,5 0,6 = 0,9 (m2)
Diện tích quét sơn là :
3,16 + 00,9 = 3,25 (m2)
Đáp số : 3,25m2
3. Củng cố-Dặn dũ
- Chốt kiến thức bài học. 
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tập đọc
Lập làng giữ biển
I. Mục tiờu: Giúp HS :
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu ND: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Chuẩn bị : Bảng phụ 
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét ghi điểm.
- 3 HS đọc nối tiếp bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2. Hd Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc: 
- Hd chia đoạn luyện đọc: 4 đoạn
- Lần 1 GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV đọc mẫu bài văn .
- 1 HS đọc cả bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ... tỏa ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp đến ... thì để cho ai.
+ Đoạn 3: Tiếp đến ... quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài (2 lượt).
- Lần 2 1 HS đọc chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
b) Tìm hiểu bài 
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?
- Hướng dẫn rút ra ý chính 1: 
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1SGK 
(HSK,G rút ý, HS TB,Y nhắc lại)
+ Việc lập làng di dân ra đảo.
- Hd giải nghĩa từ: điềm tĩnh, vàng lới.
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?
- Hướng dẫn rút ra ý chính 2: 
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK
+ Lập làng mới đem lại lợi ích cho nguời dân đảo.
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?
- Hướng dẫn rút ra ý chính 3: 
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3SGK.
+ Hình ảnh làng chài mới.
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?
- Hướng dẫn rút ra ý chính 4: 
- HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 4SGK
+ Ông và gia đình Nhụ đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.
+ Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? 
- GV hướng dẫn rút ra nội dung : (Như MT).
- HS đọc lướt toàn bài.
(HS khá, giỏi rút nội dung, HS trung bình, yếu nhắc lại).
c) Luyện đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 4HS khá giỏi đọc diễn cảm bài văn theo phân vai. HS cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc hay. (HS K- G nêu cách đọc, HS Y- TB nhắc lại)
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò: (2')
- Giáo dục HS giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
- Dặn HS về nhà đọc bài tiếp theo .
- HS TB- Y nhắc lại ND chính của bài, HS K- G liên hệ thực tế.
Tiết 4 : Chớnh tả ( Nghe – Viết )
HÀ NỘI
I. Mục tiờu :
- Nghe- viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ : “Hà Nội”; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
 - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc : Rì rào, dạo nhạc, sợ hãi, giải thích.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết - lớp viết giấy nháp. 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn nghe - viết : 
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
+ Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì ?
+ Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì ? 
- Hd nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc bài viết.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
* Hướng dẫn viết từ khó :
- GV hướng dẫn HS viết các từ khó.
+ HS nêu các từ khó viết.
+ HS luyện viết từ khó ra nháp, 1 HS lên bảng viết.
* Viết chính tả : 
- GV đọc bài.
- GV đọc, HS soát bài.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
* Thu, chấm - chữa : 10 bài.
3. Hướng dẫn làm BT chính tả : 
* Bài tập 1: 
- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng gạch chân các DT riêng theo yêu cầu của bài tập.
- Một HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi.
- 1 HS khá giỏi nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- HS Y- TB nhìn đọc lại quy tắc: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
* Bài tập 2: 
- Một HS đọc yêu cầu và nội dung của BT, lớp theo dõi.
4. Củng cố dặn dò : (2')
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
Tiết 5: Đạo đức ( đ/c Thu )
Tiết 6: Mĩ thuật ( đ/c Thủy )
Tiết 7: Tiếng Anh ( đ/c Học )
*****************************************************************
Ngày soạn: 2/ 2/ 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 thỏng 2 năm 2013
Tiết 1: Toỏn
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 
của hình lập phương 
I. Mục tiờu : Giúp HS :
- Biết : Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Làm được các bài tập 1, 2 - SGK tr. 111
II. Chuẩn bị: Mô hình hình lập phương (Bộ ĐDDH Toán 5), bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài mới : 
- 1 HS chữa BT 1 - SGK trang 110. 
2. 2 Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
a) DTXQ và DTTP của HLP
- GV cho HS quan sát mô hình hình lập phương.
+ Em có nhận xét gì về các mặt của hình lập phương ?
+ Nêu cách tính DTXQ của HLP ?
+ Nêu cách tính DTTP của HLP ?
+ Các mặy của hình lập phương là các hình vuông bằng nhau.
+  DT 1 mặt nhân với 4.
+  DT 1 mặt nhân với 6.
b) Ví dụ :
- GV nêu VD (SGK) 
- Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài đúng.
- Chốt kiến thức về tính DTXQ và DTTP của HLP.
- 1 HS lên viết cách tính DTXQ của HLP
- 1 HS lên viết cách tính DTTP của HLP
3. Luyện tập, thực hành :
* Bài 1 :
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài đúng.
- Chốt kiến thức về tính DTXQ và DTTP của HLP.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên chữa bài. 
* Bài 2 :
+ Một HLP không có nắp thì có mấy mặt ?
+ Diện tích bìa cần dùng bằng diện tích mấy mặt của HLP ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- Hd nhận xét, bổ sung, chốt bài đúng.
- Chốt kiến thức về vận dụng tính DTXQ và DTTP của HLP để giải bài toán có yếu tố thực tế.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
+ ... có 5 mặt.
+ ... bằng diện tích của 5 mặt của HLP.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dũ
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Luyện từ và cõu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiờu :
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện( ĐK)- kết quả(KQ), giả thiết(GT)- kết quả(KQ) (ND ghi nhớ).
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được QH từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
* Khụng dạy phần nhận xột, khụng dạy phần ghi nhớ chỉ làm bài tập 2, 3 ở phần luyện tập.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn để HS làm bài tập 2,3.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm.
- 2 HS lên viết câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả, dùng gạch chéo ngăn cách các vế câu.
- HS dưới lớp làm vào giấy nháp - nêu miệng kết qủa.
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài: 
2.4. Hướng dẫn luyện tập, thực hành : 
* Bài tập 2: 
- Hd nhận xét chốt lời giải đúng.
-giải thớch : Cú đ/ k gỡ thỡ chỳng cắm trại? Nếu trời đẹp thỡ cú kết quả gỡ?
-.
-Cõu: Nếu chủ.Vế chỉ điều kiện( vế chỉ kết quả) là vế nào? Tương tự: í b, c.
-Để biểu thị quan hệ điều kiện -kết quả ( Giả thiết -kết quả ) ta thường sử dụng quan hệ từ nào?
-Làm thế nào đế xỏc định vế chỉ điều kiện – kết quả, vế chỉ giả thuyết – kết quả?
- Chốt kiến thức về kĩ năng sử dụng quan hệ từ. 
- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài nhúm 2, 1 HS làm vào phiếu khổ to
+ a) Nếu- thì ; b) Hễ - thì ; c) Nếu - thì.
-Nếu chủ nhậtđẹp.
-Chỳng tatrại.
-Điều kiện vế 1, kờt quả vế 2.
-Hs nờu
+1. Dựa vào nội dung thụng bỏo.
+2. Dựa vào hỡnh thức trỡnh bày.
- HS yếu và TB đọc lại câu đã hoàn thành.
* Bài tập 3:
-Trong cỏc cõu a,b, c cũn thiếu những vế nào?
- Hd nhận xét, chốt lời giải đúng 
- Chốt kiến thức về thêm vế câu thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
-Cõu a thiếu vế cõu kết quả,....
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm vào bảng phụ.
+ a) thì cả nhà đều vui ; 
 b) thì chúng ta sẽ thất bại ; 
 c) Nếu mà chịu khó học hành..
3. Củng cố dặn dò: 
- Chốt kiến thức bài học.
Tiết 3: Kể chuyện
Ông nguyễn Khoa Đăng
I. Mục tiờu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa 
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, ghi điểm .	
- 1 HS kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia có nội dung bảo vệ môi trường, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá, 
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài mới : 
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn kể chuyện : 
a) GV kể chuyện : 
- GV kể lần 1
- Giải nghĩa cho HS hiểu nghĩa các từ : truông, sào huyệt, phục binh.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa  ... hốt lời giải đúng.
- Chốt kiến thức về xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các vế câu ghép .
-Cõu a hai vế cõu được nối với nhau bằng những từ nào? ...
- 1 HS đọc nội dung của bài tập.
- HS làm bài cá nhân .
- 2 HS lên chữa bài. 
- HS yếu nhắc lại lời giải đúng. 
-HS nờu
* Bài tập 2: 
- Hd nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Chốt kiến thức về thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ QH tương phản.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên chữa bài.
* Bài tập 3: 
- HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Chốt kiến thức về xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ghép.
- 1 HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi theo nhóm đôi để làm bài.
- 1 HS lên chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Tiết 3,4: Tin học ( đ/ c Cường )
*****************************************************************
Ngày soạn: 3/ 2/ 2013
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 8 thỏng 2 năm 2013
Tiết 1: Toỏn
tHể tích của một hình
I, Mục tiêu :Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
- Làm được các bài tập 1, 2 - SGK trang 115.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
+ Nêu cách tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật ?
+ Nêu cách tính DTXQ và DTTP của hình lập phương ?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài : Thể tích của một hình.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
2.2 Giới thiệu về thể tích của một hình.
*Ví dụ 1:
- GV đưa ra một hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cm 1cm 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật 
- GV nêu: trong hình bên hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
- HS quan sát mô hình.
- 2 HS nhắc lại.
*Ví dụ 2:
- GV dùng các HLP kích thước 1cm 1cm 1cm để xếp thành các hình như hình C và D trong SGK 
+ Hình C gồm mấy HLP như nhau ghép lại ? 
+ Hình D gồm mấy HLP như nhau ghép lại ?
- GVnêu: Hình C gồm 4 HLP như nhau ghép lại, Hình D gồm 4 HLP như thế ghép lại, ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.
- HS quan sát. 
+ ... 4 hình ghép lại.
+ ... 4 hình ghép lại.
- 2 HS nhắc lại.
*Ví dụ 3: 
- GV tiếp tục dùng các HLP 1cm 1cm 1cm xếp thành hình P 
+ Hình P gồm mấy HLP như nhau ghép lại ?
- GV: tách hình P thành 2 hình M và N 
+ Hình M gồm mấy HLP như nhau ghép lại ? 
+ Hình N gồm mấy HLP như nhau ghép lại ?
+ Có nhận xét gì về số HLP tạo thành hình P và số HLP tạo thành của hình M, hình N ? 
- GVnêu: Ta nói thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
- HS quan sát.
+ ... 6 hình ghép lại. 
- HS quan sát.
+ ... 4 hình ghép lại.
+ ... 2 hình ghép lại.
+ ... ta có 6 = 4 + 2
- HS nhắc lại.
2.3. Luyện tập, thực hành.
* Bài 1 :
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Hd nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.
- Chốt kiến thức về so sánh thể tích của hai HLP dựa vào số lượng khối lập phương đơn vị tạo nên mối HLP đó.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS giải thích.
* Bài 2 :
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Hd nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.
- Tiếp tục chốt kiến thức về so sánh thể tích của hai HLP dựa vào số lượng khối lập phương đơn vị tạo nên mối HLP đó.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS giải thích.
3. Củng cố dặn dũ
Tiết 2: Tập làm văn
kể chuyện 
(Kiểm tra viết)
I, Mục tiêu 
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiếm tra
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết của HS.
- HS cùng tham gia kiểm tra chéo cho nhau.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) HS làm bài 
- Gọi 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. 
- Hd nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.
- GV nhắc HS về cầu tạo một bài văn kể chuyện, cách kể chuyện, chú ý diễn đạt, dùng từ ngữ thích hợp, ... trước khi làm bài.
- GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- 1 HS đọc 3 đề bài. 
- 1HS khá giỏi nêu cấu trúc một bài văn kể chuyện .
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 
- HS viết bài.
* Chấm chữa bài.(3’)
- GV thu chấm, chữa, nhận xét 3 bài.
3 Củng cố dặn dò: (1')
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.
Tiết 3: Khoa học
sử dụng năng lượng gió và năng lượng
 nước chảy
I, Mục tiêu : Giúp HS biết:
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống và SX:
 - Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
 - Sử dụng năng lương nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện...
II.Đồ dùng dạy học:
 - Mô hình tua- bin hoặc bánh xe nước, cốc, xô nước.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
+ Tại sao phải sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm ?
+ Em và gia đình đã làm gì để tránh lãng phí chất đốt ?
- GV nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới
 Giới thiệu bài : 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
1. Hoạt động 1: Năng lượng gió.
+ Tại sao có gió ? 
+ Năng lượng gió có tác dụng gì ?
+ ở địa phương em con người đã sử dụng năng lượng của gió trong những việc gì ?
- Hd nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.
- Chốt kiến thức về nguyên nhân tạo thành gió và ích lợi của gió.
- HS làm việc theo nhóm 4, quan sát hình minh họa trong SGK trang 90 và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. 
2. Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy .
+ Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì ? 
+ Con ngời đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì ?,...
+ Em biết nhà máy thủy điện nào ở nước ta ? 
- Hd nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.
- Chốt kiến thức về ích lợi của năng lượng nước chảy.
- HS quan sát hình trang 91 SGK, liên hệ thực tế ở địa phương mình và trả lời các câu hỏi. 
(Hòa Bình, Sơn La, I- a- li ,Trị An, Đa Nhim,...) 
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 91.
3. Thực hành: sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin.
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 7 em ; Phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm.
- GV hd cách đổ nước để làm quay tua-bin.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ.
- GV: Đây chính là mô hình thu nhỏ của nhà máy phát điện. Khi nước chảy làm
quay tua-bin. Khi tua-bin quay sẽ làm rô-to của nhà máy phát điện quay và tạo ra dòng điện.
- HS thực hành
3. Củng cố dặn dò: 
- Hướng dẫn liên hệ thực tế về các loại năng lượng thân thiện và không thân thiện với môi trường.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nhắc laị nội dung bài.
Tiết 4: Sinh hoạt
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
	I.Mục tiờu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về cỏc mặt trong tuần 22.
- Biết đưa ra biện phỏp khắc phục những hạn chế của bản thõn.
- Nắm được những cụng việc trọng tõm trong tuần 23.
- Giỏo dục HS thỏi độ học tập đỳng đắn, biết nờu cao tinh thần tự học, tự rốn luyện bản thõn.
 II.CÁC HOẠT Đệ̃NG
1. Nhận xột, đỏnh giỏ tuần 22.
 1.Các tụ̉ thảo luọ̃n chuõ̉n bị báo cáo
 2.Tụ̉ trưởng báo cáo các ưu điờ̉m, khuyờ́t điờ̉m của tụ̉ trong tuõ̀n qua
Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khỏc.
 3.Giáo viờn tụ̉ng hợp ý kiờ́n
 *Tuyờn dương:
 *Nhắc nhở:
2. Triển khai kế hoạch tuần 23:
-Thực hiện nghỉ tết 10 ngày. 
 - Tiếp tục dạy và học theo đỳng PPCT – TKB tuần 23.
 	 - Tiếp tục duy trỡ SS, tỉ lệ chuyờn cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải xin phộp.
- Chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp. 
- Tiếp tục rốn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp chuấn bị thi cấp trường.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh ăn uống.
3. Dặn dũ: Thực hiện tốt cụng việc tuần tới.
Tiết 5: Tiếng Anh( đ/c Học )
Tiết 6: Thể dục ( đ/c Cường )
Tiết 7: Kĩ thuật ( đ/c Thu )
Đạo đức
ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2)
I. Mục tiêu : Giúp HS biết
- Lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác XH do UBND xã (phường) tổ chức.
- Thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
- Tích cực tham gia các HĐ phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động khởi động : (3’)
+ Hãy kể một số việc làm của UBND xã (phường) em ?
+ Khi đến UBND xã (phường) em cần có thái độ như thế nào ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu MT bài học
- 2 HS trả lời câu hỏi.
1. Hoạt động 1 : (15') Xử lý tình huống 
- Hd HS thảo luận nhóm 2.
- Hd rút ra kết luận :
- Các nhóm thảo luận . (BT2 - SGK)
- Đại diện từng nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.
+ Tình huống (a) : Nên vận động các bạn tham gia ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam .
+ Tình huống (b): nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của phờng. 
+ Tình huống (c): nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập,...ủng hộ trẻ em vùng bị bão lụt.
b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (15')
- Hd HS thảo luận nhóm 4.
- Hd rút ra kết luận : 
- Mỗi nhóm đóng vai chuẩn bị ý kiến về một vấn đề. (BT4 - SGK)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác thảo luận bổ sung .
+ UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em . Trẻ em tham gia các HĐ xã hội tại xã (phường) và đóng góp ý kiến là một việc làm tốt .
3. Hoạt động nối tiếp: (2')
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. GV chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
***************************************
Tập làm văn
Ôn tập
Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh..
B.Dạy bài mới: GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài
Đề bài : Em hãy lập 1 chương trình hoạt động của lớp do em tự chọn
Bài làm
I.Mục đích :
II.Chuẩn bị
III.Chương trình cụ thể
 * Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
* Cả lớp và giáo viên nhận xét.
* Tuyên dương những học sinh làm bài tôt.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 22 Hue(1).doc