Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 14

Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 14

I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó, Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.

- Hiểu được các từ ngữ trong bài và hiểu được nội dung chính của bài: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e.

- KN: HS biết đọc diễn cảm đoạn văn và trả lời câu hỏi

* Giáo dục học sinh biết quan tâm đến người khác và có lòng yêu thương.

II Chuẩn bị. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Các hoạt động dạy – học.

1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài , trả lời câu hỏi.

- Nhận xét và ghi điểm.

2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.

 b. Nội

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 - KHỐI 5
(Bắt đầu dạy từ ngày 03.12 đến ngày 08.12.2012)
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Đ/CHỈNH
Thứ hai
03.12
Chào cờ
14
Tuần 14
Thể dục/ Tin học
27
Động tác điều hòa-TC “thăng bằng” /chương 3 bài 2
Tập đọc/ L.sử
27
Chuỗi ngọc lam / Thu đông 1947...
Toán/ R viết
66
Chia một số TN cho một số TN... /T.chọn
Thứ ba
04.12
Toán
67
Luyện tập 
Chính tả
14
Chuỗi ngọc lam (Nghe – Viết)
Tin học
14
Chương 3 bài 2
Luyện từ-Câu
27
Ôn tập về từ loại
Kể chuyện
14
Pa-xtơ và em bé 
Thứ tư
05.12
Tập đọc
28
Hạt gạo làng ta
Kĩ thuật
14
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (t3)
Tập làm văn
27
Làm biên bản cuộc họp
Toán
68
Chia một TN cho một số thập phân 
Khoa học
27
Nhôm
Thứ năm
06.12
Toán
69
Luyện tập
Thể dục/ K.học
28
Bài TDPTC-TC /Đá vôi
LTVC/ Địa lí
28
Ôn tập về từ loại /Giao thông vận tải
 nhạc/R.toán
14
Ôn tập - TĐNsố 4/ Tự chọn
Thứ sáu
07.12
Toán
70
Chia 1 số thập phân cho một số TP
Mĩ thuật
 14
Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm...
Tập vẽ...
TLV
28
Luyện tập Làm biên bản cuộc họp
Đạo đức
14
Tôn trọng phụ nữ (t1)
HĐTT - SHL
14
Dạy tốt, học tốt
Thứ bảy
08.12
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
Tiết 2 Thể dục 
§27: Động tác điều hòa – Trò chơi “Thăng bằng”
(Giáo viên dạy chuyên)
..........................................................................
Tiết 3 Tập đọc
§27: Chuỗi ngọc lam
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó, Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài và hiểu được nội dung chính của bài: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e.
- KN: HS biết đọc diễn cảm đoạn văn và trả lời câu hỏi
* Giáo dục học sinh biết quan tâm đến người khác và có lòng yêu thương.
II Chuẩn bị. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài , trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
12’
HĐ2:Tìm hiểu bài.
10’
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
10’
- Gọi hs khá đọc bài.
- GV chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp. Luyện đọc từ ngữ.
- Gọi HS đọc nối tiếp. Kết hợp giải nghĩa từ
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS thi đọc. Nhận xét
- Giáo viên đọc toàn bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi sgk/136.
- Hướng dẫn gọi HS trả lời
- Nhận xét các câu trả lời và hỏi:
? Vậy nội dung câu chuyện nói gì?
- Kết luận-GDHS
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm cả bài
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc đoạn phân vai.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
?Qua bài học giúp em có kĩ năng gì?
- Lớp theo dõi sgk.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- 3 HS đọc.
- 3-4 em đọc từ khó.
- 3-5 HS
- Luyện đọc
- 3 HS
- 3-4 Trả lời
- HS đọc cả bài.
- 2 HS nêu
- HS luyện đọc đoạn.
- HS thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): Yêu cầu HS về nhà luyện đọc, đọc trước bài Hạt gạo làng ta.
......................................................................
Tiết 4 Toán
§66: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
 thương tìm được là một số thập phân.
I. Mục tiêu:
1. Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
2. Học sinh biết cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
3. Giải được bài toán có liên quan.
4. Củng cố cách viết phân số dưới dạng số thập phân.
II.Hoạt động sư phạm: 
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Goị học sinh lên bảng :
a. 22,35 :10 12,35 x 10
b. 89,7 :10  89,7 x 0,01
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Đạt mục mục tiêu 1
HĐLC: Quan sát, thực hành.
HTTC:Cả lớp, cá nhân
12’
HĐ2:Đạt mục mục tiêu 2
HĐLC:Bảng con
HTTC: cá nhân
5’
HĐ3:Đạt mục mục tiêu 3
HĐLC: bảng nhóm
HTTC: 4 nhóm
7’
HĐ4:Đạt mục mục tiêu 4
HĐLC: VBT
HTTC: cá nhân
8’
* GV nêu VD1 
? Muốn biết cạnh của sân hình vuông dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? 
- Gọi 1 h/s thực hiện phép chia , lớp làm vào nháp .
- Yêu cầu hs nêu lại cách làm .
* Nêu VD2 : 43 : 52
? Em có nhận xét gì về phép chia này ?
- Hướng dẫn: Để thực hiện phép chia này ta có thể chuyển đổi 43 thành 43,0 và thực hiện phép chia.
- Cho hs làm vào nháp và nêu kết quả , 
? Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn số dư ta làm như thế nào?
Bài 1/68: Cho hs đọc yêu cầu đề .
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm bài.
- Giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét – Chữa bài .
Bài 2/68:Cho hs đọc đề và phân tích đề .
? Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4’
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét kết luận
Bài 3/68: Gọi hs đọc đề .
? Để viết các phân số đã cho thành số thập phân ta làm như thế nào ?
- HD yêu cầu HS làm vào VBT
- Chấm bài - nhận xét
- Nêu lại VD1
-Trả lời: Lấy chu vi chia cho 4 .
- 1 hs làm trên bảng lớp .
- 1-2 HS nhắc lại cách làm.
- Trả lời: Phép chia 43:52 có số chia lớn hơn số bị chia.
- 1 hs làm trên bảng lớp.
- HS trả lời 
- 2 HS Nêu.
- 2 HS.
- HS làm bảng con
- Bin, Hằng c
- 2 HS.
- Trả lời: Toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ
- 4 nhóm
- 4 HS
- Đọc đề .
-Trả lời:Chuyển thành phân số thập phân. Thực hiện chia tử cho mẫu .
- 1 hs lên bảng làm .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V. CHUẨN BỊ: bảng con, phiếu bài tập
___________________________________________
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 Toán
§67: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Củng cố quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Củng cố thứ tự thực hiện trong biểu thức 
2.Thực hiện nhân một số thập phân với 0.4; 1.25; 2.5.
3.Vận dụng giải toán có lời văn. 
- KN: HS biết thực hiện phépchia số TN
II Hoạt động sư phạm: 
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - 2HS lên bảng làm,lớp làm bảng con.
75:12 ; 70:25
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: bảng con
HTTC: Cá nhân.
10‘
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: Bảng nhóm
HTTC: 4 nhóm
10’’
HĐ3: Đạt mục tiêu 3
HĐLC: VBT
HTTC: Cá nhân.
12‘
Bài 1/68: Gọi hs đọc đề .
? Nêu cách tính giá trị biểu thức ?
- HD yêu cầu hs làm bảng con , 
*giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét – Chữa bài .
Bài 2/68:Cho hs đọc yc đề .
? Nêu quy tắc nhân 2 số TP.
? Nhân nhẩm số TP với 10 ta làm thế nào?
- Cho hs làm nhóm và nêu kết quả .
- Gv treo đáp án để hs nhận xét kết quả .
- Nhận xét tuyên dương 
Bài 3/68: Cho hs đọc đề .
? Muốn tính chu vi hình chũ nhật ta làm thế nào?Muốn tính diện tích hình chữ nhật làm thế nào?
- Cho hs tự làm vào vở , 1 hs làm trên bảng lớp .
- Chấm một số bài,nhận xét.
- Nhận xét – Chữa bài .
Bài 4/68:Cho hs đọc đề bàivà phân tích đề
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
- 3 HS
- Lớp làm bảng con,4 hs lần lượt lên bảng 
- Bin, Hằng c
- 1 HS .
- 2HS nêu.
a) 8,3 x 0,4 = 3,32
 8,3 x 10 : 25 = 3,32
b) 4,2 x 1,25 = 5,25 
 4,2 x 10 : 8 = 5,25
c) 0,24 x 2,5 = 1
 0,24 x 10 : 4 = 1
-1Hs đọc đề, phân tích đề
-Trả lời
-1HS lên bảng, lớp làm vào vở
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là :
( 24 : 5 ) x 2 = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn là :
( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là :
24 x 9,6 = 230,4 (m2)
Đáp số : 67,2 m và 230,4 m2
- 1em đọc ,lớp chú ý.
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V. CHUẨN BỊ: bảng con, phiếu bài tập
_______________________________
Tiết 2 Chính tả (Nghe-viết)
§14: Chuỗi ngọc lam 
I.Mục tiêu:
- Nghe-viết đoạn “ Pi-e ngạc nhiên  chạy vụt đi” trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam.
- Học sinh viết đúng chính tả, trình bày đúng. Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch và vần au/ao.
* Giáo dục học sinh khi nói và viết cần đúng chính tả.
II.Chuẩn bị: 1 tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - -GV gọi HS lên bảng viết từ khó 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: HDHS viết chính tả.
20’
HĐ2: 
HD Luyện tâp
 (thi tiếp sức)
12’
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: Lúi húi, Gioan, rạng, rỡ Lưu ý những từ ngữ hs hay viết sai.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài .
Bài 2/136 Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn, yêu cầu HS tìm những từ ngữ chữa các tiếng đã cho.
- HS chơi trò chơi Thi tiếp sức.
- GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ tìm đúng.
Bài 3/136 Cho HS đọc yêu cầu bài
- GV giao việc: Mỗi em đọc lại mẩu tin.
- Cho HS làm bài. GV dán 1 tờ phiếu đã viết sẵn BT lên bảng lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm 
- HS đọc
- HS luyện viết từ ngữ.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Theo lệnh của giáo viên mỗi nhóm tìm từ ngữ chứa tiếng của 1 cặp từ. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên làm vào phiếu. lớp làm vào phiếu học tập.
-Lớp nhận xét.
- 1-2 em đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): -Yêu cầu HS về nhà tìm từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ao/au.
Tiết 3 Tin học
§27: chương 3 bài 2
(Giáo viên dạy chuyên)
 .........................................................................
Tiết 4 Luyện từ và câu
§27: Ôn tập về từ loại.
I.Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Rèn kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
* KN: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị: Bút dạ và vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài m ... ây nhà.
+ Hoang Thạch , Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, ....
 -Thảo luận theo nhóm4 và trả lời câu hỏi.
-Xi măng có màu xám xanh, không tan ,...
-Để nơi khô ráo,...
-Cac loại vật liệu dùng để xây dựng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
- 1-2 em đọc.
Mĩ thuật 
Tiết 14:Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm ở đồ vật
I.Mục tiêu: 
-HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
-Giáo dục HS tính tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
 	- Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
	- Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.
	- Hình gợi ý cách vẽ .
III. Các hoạt động dạy - học 
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
2. Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài
b)Phát triển bài
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
Hoạt động 2 : Cách trang trí 
Hoạt động 3 Thực hành
 Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố Dặn dò:
-Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs 
- Trực tiếp. 
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm, các hình SGK, bộ ĐDDH; yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
? Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào ?
? Khi được trang trí đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào?
- GV nhận xét bổ sung: Trang trí đường diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp.
- Gợi ý cho HS nhận ra vị trí đường diềm.
- Đặt câu hỏi để HS tìm ra các họa tiết ở đường diềm :
? Có thể dùng những hoạ tiết nào để trang trí đường diềm ?
? Những họa tiết giống nhau thường được sắp xếp như thế nào 
?Họa tiết khác nhau thì sắp xếp như thế nào ? 
-GV vẽ lên bảng gợi ý cách trang trí đường diềm.. 
-Yêu cầu HS thực hành vẽ vào giấy.
-Gợi ý cụ thể hơn cho những HS còn lúng túng.
-Lựa chọn một số bài đẹp, chưa đẹp; gợi HS nhận xét về: bố cục, họa tiết, màu.
-Điều chỉnh xếp loại các bài vẽ .
-Nhận xét tiết học .
-Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
- Theo dõi
- HS quan sát.
- 2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS theo dõi.
- Thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- Nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp.
Kĩ thuật 
Tiết 14:Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản(T3)
I. Mục tiêu :
- Biết cách cắt , khâu , thêu , trang trí túi xách tay đơn giản .
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo .
- Yêu thích , tự hào với sản phẩm do mình làm được .
II. Đồ dùng dạy - học :
	- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi .
	- Một số mẫu thêu đơn giản .
	- Một mảnh vải có kích thước 50cm x 70cm .
	- Khung thêu cầm tay . Kim khâu, kim thêu . Chỉ khâu, chỉ thêu các màu .
III. Các hoạt động dạy - học 
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Phát triển bài
HĐ1:On tập
Hđ2:Thực hành
HĐ3:Nhận xét, đánh giá sản phẩm
3.Cũng cố-dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Nêu mục tiêu của tiết học 
-Yêu cầu HS nhắc lại:
? Nêu đặc điểm hình dạng của túi xách tay?
? Quai túi được đính ở đâu?
-Nhận xét bổ sung câu trả lời của hs và kiểm tra kết quả làm tiết 1. 
-GV tổ chức cho hs thực hành khâu các bộ phận túi
- Theo dõi giúp đỡ hs.
-Cho HS trưng bày sản phẩm.
-Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chí sgk.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài.
- HS quan sát ,nhận xét.
- Trả lời
- Một số học sinh nêu.
- Lớp chú ý.
-HS thực hành theo nhóm 4.
-Trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm
Lịch sử
Tiết 14: Thu- Đông 1947,Việt Bắc " Mồ chôn giặc Pháp"
 I. Mục tiêu:
 -HS nắm được ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc với cuộc kháng chiến của nhân dân ta
-Trình bày được diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947.
-Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
-Hình minh hoạ SGK.
-Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu- đông 1947.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra 
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểubài.
HĐ1;Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
HĐ2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947.
HĐ3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu –Đông 1947.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp?
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác thể hiện điều gì?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu trực tiếp.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời 2 câu hỏi.
? Sau khi đánh chiếm được HN và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
? Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?
? Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính Phủ ta đã cho chủ trương gì?
- Cho HS trình bày ý kiến trước lớp
-GV nhận xét kết luận.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. 
? Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường.
? Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?
? Sau hơn một tháng tấn lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
? Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu quân ta thu được kết quả ra sao?
 -GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời để rút ra ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu –đông năm 1947:
? Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân pháp?
? Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt Bắc như thế nào?
? Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước?
-GV tổng kết lại các ý chính về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947.
? Tại sao nói: Việt Bắc thu- đông 1947 là " mồ chôn giặc pháp".
-GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò: về nhà trình bày laị diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.Chuẩn bị bài học sau.
-3HS lên bảng trả lời.
-Nghe.
-HS đọc SGK và trả lời.
-Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS khác theo dõi, nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. Lần lượt từng HS vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày diễn biến, các HS cùng nhóm nghe và góp ý cho bạn.
-HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-2-3HS trả lời.
-Đọc ghi nhớ sgk
Địa lí
Tiết 14:Giao thông vận tải.
 I. Mục tiêu:Sau bài học học sinh có thể:
-Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyển chở hàng hoá và hành khách.
-Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. Nêu được các loại hình và phương tiện giao thông của nước ta.Xác định được trên bản đồ giao thông VN một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn.
-Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ giao thông VN.
-GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thông.
-Phiếu học tập của HS.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài
b.Phát triển bài: HĐ1: Các loại hình các phương tiện giao thông vận tải.
HĐ2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông.
HĐ3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta.
3. Cũng cố dặn dò.
-GV gọi HS lên bảng trả lời:Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta? Kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn ở nước ta?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các phương tiện giao thông vận tải.
-GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc
-GV treo biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS.
? Biểu đồ biểu diễn cái gì?
? Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển đươc mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá VN?
? Theo em vì sao ô tô chở được nhiều hàng hoá nhất?
-GV nêu: Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao,tai nạn giao thông và sự cố giao thông thường xuyên xảy ra do chất lượng đường giao thông thấp, phương tiện giao thông cũ không đảm bảo an toàn
-GV treo lược đồ giao thông và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó?
- Yêu cầu HS nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nước ta.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm chỉ trên lược đo cho biết tuyến đường sắt Bắc –Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu?
-Yêu cầu HS chỉ trên hình 2 các sân bay quốc tế ,các cảng biển lớn của nước ta?
-GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
-GV nhận xét kết luận
- Gọi hs đọc bài học sgk.
-GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
-HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-HS làm việc theo nhóm tổ
-HS có thể kể ví dụ như: Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò- Đường thuỷ: Tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan-Đường biển: Tàu biển - Đường sắt: Tàu hoả - Đường hàng không: Máy bay.
-Quan sát và đọc tên biểu đồ và nêu:
+ Biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển theo loại hình giao thông.
+ Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất.Vì ô tô đi được khắp mọi địanhình,địa điểmđể giao nhận hàng nên nó chở được nhiều hàng nhất.
-Nghe.
+ Đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu.
-HS làm việc theo cặp chỉ và nói cho nhau nghe.
- Mộtsố HS trình bày trước lớp.
TUẦN 15
LỊCH BÁO GIẢNG
THỨ/ NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
THỨ HAI
17/12
Tập đọc
29
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Toán
71
Luyện tập
Chính tả
15
Nghe-viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Đạo đức
15
Tôntrọng phụ nữ(T2)
Lịch sử
15
Chiến thắng biên giới thu- đông 1950
THỨ BA
18/12
Thể dục
29
Bài 29
Toán
72
Luyện tập chung
Luyện từ&câu
29
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
Khoa học
29
Thủy tinh
Kể chuyện
15
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
THỨ TƯ
19/12
Tập đọc
30
Về ngôi nhà đang xây
Toán
73
Luyện tập chung
Tập làm văn
29
Luyện tập tả người
Kĩ thuật
15
Lợi ích của việc nuôi gà
Địa lí
15
Thương mại và du lịch
THỨ NĂM
20/12
Thể dục
30
Bài 30
Toán
74
Tỉ số phần trăm
Luyện tập
15
Toán
Luyện từ& câu
30
Tổng kết vốn từ
Mĩ thuật
15
Vẽ tranh: Đề tài quân đội
THỨ SÁU
21/12
Tập làm văn
30
Luyện tập tả người
Toán
75
Giải toán về tỉ số phần trăm
Khoa học
30
Cao su
Am nhạc
15
On:TĐN số 3 và 4
HĐNG 
15
ATGT 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 142012.doc