Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 24 - Trường TH Hoàng Diệu

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 24 - Trường TH Hoàng Diệu

 I/ Mục tiêu:

- Biết vận dụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch cỏc hỡnh đó học để giải các bài toán liên quan có yê cầu tổng hợp.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 24 - Trường TH Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 04 tháng 02 năm 2013
Toán Luyện tập chung
 I/ Mục tiêu: 
- Biết vận dụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch cỏc hỡnh đó học để giải cỏc bài toỏn liờn quan cú yờ cầu tổng hợp.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 : 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 :- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 : Hd hs về nhà tự làm thờm
3.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học và giáo dục hs
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Nghe và ghi đề
- Hs nêu yêu cầu
- Hs nêu cách làm
- Nghe
- hs làm vào vở - 2 hs lên bảng
Diện tích một mặt của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2)
Thể tích của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3)
 Đáp số: S1m: 6,25 cm2
 Stp: 37,5 cm2
 V: 15,625 cm3
- Hs nêu yêu cầu
- Nghe
-HS làm bằng bút chì vào SGK rồi trình bày miệng. 
HHCN
(1)
Chiều dài
11cm
Chiều rộng
10cm
Chiều cao
6cm
S mặt đỏy
110cm2
Diện tớch xq
252cm2
Thể tớch
660cm3
Thể tích của khối gỗ HHCN là:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270 – 64 = 206 (cm3)
- Nghe và ghi nhớ .
Tập đọc luật tục xưa của người ê-đê
I/ Mục tiêu:
	 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tớnh nghiờm tỳc của văn bản.
 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiờm minh và cụng bằng của người ấ-đờ xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu 
b) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c)Tìm hiểu bài:
+Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
-Cho HS đọc đoạn Về các tội:
+Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
-Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng:
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả vào bảng nhóm theo câu hỏi:
+Hãy kể tên 1số luật của nước ta mà em biết?
-Nội dung chính của bài là gì?
+ GV chốt ý đúng, ghi bảng.
d)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Tội khôngđến là có tội trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học và giáo dục hs.
- Nhắc học sinh về đọc bài 
- Nghe và ghi đề
- 1 hs giỏi đọc
-Đoạn 1: Về cách xử phạt. Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. Đoạn 3: Về các tội.
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn
- 1 hs đọc chỳ giải sgk
- Hs luyện đọc nhóm 3
- Nghe
+Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
- Hs đọc đoạn về các tội
+Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng:
+Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng
- Hs thảo luận nhóm 4
+Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, 
-HS nêu.
-HS đọc.
- 3 hs đọc nối tiếp
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Nghe và ghi nhớ .
--------------------------------------
ẹaùo ủửực: EM YEÂU TOÅ QUOÁC VIEÄT NAM (tieỏt 2)
I/ Muùc ủớch yeõu caàu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoỏ và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Cú ý thức học tập, rốn luyện để gúp phần xõy dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yờu Tổ quốc Việt Nam
 * KNS : - Kĩ năng xỏc định giỏ trị (yờu Tổ quốc Việt Nam)
 - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người Việt Nam.
	 - Kĩ năng hợp tỏc nhúm.
	 - Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam.
* Cỏc pp / kĩ thuật dạy học tớch cực:
- Thỏa luận . - Động nóo. - Trỡnh bày 1 phỳt . - Đúng vai . - Dự ỏn
II/ ẹoà duứng daùy hoùc: 
 Baỷng phuù keỷ oõ chửừ
III/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ: 
2. Baứi mụựi: 
2.1) Giụựi thieọu baứi:
2.2) Hẹ1: Giaỷi oõ chửừ
-Toồ chửực troứ chụi chieỏc noựn kỡ dieọu
- GV phoồ bieỏn caựch chụi vaứ luaọt chụi
-GV ủửa thoõng tin caực oõ haứng ngang tửứ 1 ủeỏn 7.
Vớ duù:Hoà nửụực naứy laứ moọt bieồu tửụùng cuỷa Haứ Noọi. Cửự theỏ cho ủeỏn heỏt
-GV giaỷi thớch yự HS chửa roừ
-Toồng keỏt cuoọc chụi, tuyeõn dửụng
2.3)Hẹ2: Trieồn laừm tranh aỷnh
-Toồ chửực trỡnh baứy saỷn phaồm sửu taàm theo yeõu caàu thửùc haứnh cuỷa caực nhoựm.
+Nhoựm 1: Nhoựm tuùc ngửừ ca dao
+Nhoựm 2: Baứi haựt, thụ 
-GV phaựt giaỏy giao vieọc cho caực nhoựm
-Toồ chửực caực nhoựm giụựi thieọu keỏt quaỷ.
-GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
3.Củng cố - dặn dũ:
 - GV nhaọn xeựt tieỏt hocù
- Veà oõn baứi vaứ chuaồn bũ baứi 13
-Nghe ghi ủeà baứi
-Chia thaứnh 2 ủoọi xanh vaứ ủoỷ, choùn 4 baùn chụi moói ủoọi. 
- Nghe luaọt chụi vaứ tham gia chụi.
-Caực ủoọi nghe thoõng tin ủoaựn oõ chửừ. Moói tửứ ủuựng 10 ủieồm, ủoọi cao ủieồm thaộng cuoọc. 
 -Lụựp coồ vuừ tuyeõn dửụng caực ủoọi.
- Nghe
-Caực nhoựm laứm vieọc theo yeõu caàu ủaừ chuaồn bũ.
+Nhoựm 3: tranh aỷnh
+Nhoựm 4: Thoõng tin
-Nhaọn giaỏy trỡnh baứy saỷn phaồm.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm giụựi thieọu veà saỷn phaồm cuỷa mỡnh vaứ nhaọn xeựt cho nhau
-Nghe vaứ nhụự
*********************************
 Thứ ba ngày 05 tháng 02 năm 2013 
Toán Luyện tập chung
I/ Mục tiêu 
- Biết tớnh tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tớnh nhẩm và giải toỏn. - Biết tớnh thể tớch một hỡnh lập phương trong mối quan hệ với thể tớch của một hỡnh lập phương khỏc.
- Làm bài 1 và bài 2. 
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 : 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 : 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm vào vở.1 HS làm vào bảng nhóm.
+ Mời HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 3: hd hs về nhà làm
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học và giáo dục hs
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- nghe và ghi đề
- Hs nêu yêu cầu
- Hs nêu
- Nghe
- Hs làm cá nhân - 2 hs lên bảng
a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
 Vậy: 17,5% của 240 là 42
b) Nhận xét: 35% + 5%
 10% của 520 là 52
30% của 520 là 156
5% của 520 là 26
 Vậy: 35% của 520 là 182
- Hs nêu yêu cầu
- nghe
- Hs học cá nhân. Một HS làm vào bảng nhóm rồi trình bày .
a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3/2. Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là:
 3 : 2 = 1,5
 1,5 = 150%
b) Thể tích của HLP lớn là:
 64 x 3/2 = 96 (cm3)
 Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3.
- Nghe và nhớ .
---------------------------------------------------
Chính tả (nghe – viết) Núi non hùng vĩ
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT, viết hoa đỳng cỏc tờn riờng trong bài.
- Tỡm đđược cỏc tờn riờng trong đoạn thơ (BT2).
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
2.1)Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2) Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Đoạn văn ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con.
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm. Nhận xét chung.
2.3)Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
+Mời HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 4 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học và giáo dục hs
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- Nghe và ghi đề 
- HS theo dõi SGK.
+ Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ.
- Hs đọc thầm
- HS viết bảng con: : tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ,
- Hs nêu
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- tổ 1 nộp bài 
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm cá nhân rồi trình bày 
+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông.
+ Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba.
- Hs nêu đề
- Hs học nhóm 4 
- Một số nhóm trình bày:
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo,
2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý TháI Tổ (Lý Công Uốn)
5. Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
- Hs nghe và nhớ 
------------------------------------------------
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
I/ Mục tiêu:
-Làm được BT1; tỡm được một số danh từ và động từ cú thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của cỏc từ ngữ đó cho và xếp được vào nhúm thớch hợp (BT3); làm được BT4..
* Bỏ bt 2,3
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
2.1)Giới thiệu bài: nêu MĐ,YC của tiết học.
2.2) Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân. Mời một số học sinh trình bày.
+ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 4 (59):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn.
-Mời một số HS trình bày kết quả. 
+ GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và giáo dục hs .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nghe và  ... oaởc hụỷ
+ Mụỷ maùch hụỷ ngaột ủieọn 
+ ẹoựng maùch kớn coự ủieọn daón qua
+ Coõng taộc ủeứn, ủieọn, caàu dao, caàu chỡ
-ẹaỷm baỷo an toaứn vaứ tieỏt kieọm
- Nghe vaứ nhụự
--------------------------------------------------
Kĩ thuật lắp xe BEN (tiết 1) 
I/ Mục tiêu: 
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết lắp xe ben.
- Biết cỏch lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, cú thể chuyển động được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
2.1-)Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích của tiết học.
2.2) Quan sát và nhận xét .
- Giới thiệu xe ben đã lắp
- Để lắp xe ben theo em cần lắp những bộ phận nào?
2.3) Thao tác kĩ thuật
a. Chọn các chi tiết
- Gv hướng dẫn hs chọn chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
- Gv gợi ý và hướng dẫn hs lắp theo H2, H3, H4, H5
c. Lắp ráp xe ben
- Gv lắp ráp xe ben
- Hs thực hành lắp theo nhóm đôi 
d. Tháo các chi tiết và xếp vào hộp
- Gv hướng dẫn
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy trình lắp xe ben
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
- Hs để đồ dùng học tập
- Nghe và nhắc đề
- Hs quan sát 
- Hs theo dừi
- Lắp các bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca bin.
- Hs theo dõi và thực hiện:
+ Chọn đúng, đủ các chi tiết
+ Xếp các chi theo thứ tự 
- Hs theo dõi và lắp :
+ Khung sàn xe và các giá đỡ
+ Sàn ca bin và các thanh đỡ
+ Hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
+ Trục bánh xe trước
+ Ca bin
- Hs theo dõi
+ Hs lắp theo nhóm đôi xe ben
- Hs theo dõi và thực hiện lại
- nêu
- Nghe và nhớ
 ------------------------------------------- 
 Thứ sáu ngày 08 tháng 02 năm 2013
Toán Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
- Biết tớnh diện tớch ,thể tớch của HHCN, HLP. Làm được bt 1(a,b), bài 2
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
2.1)Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học.
2.2)Luyện tập:
*Bài tập 1: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp. 3 HS lên bảng 
+ Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho làm cá nhân
- Mời HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 : Hd hs về nhà làm thờm
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6 
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 
= (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học và giáo dục hs
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Hs nghe và ghi đề
- Hs nêu yêu cầu
- Hs nêu
- Hghe
- Hs làm cá nhân
1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
 (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
 Diện tích đáy của bể cá là:
 10 x 5 = 50 (dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c) Thể tích nước trong bể kính là:
 300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
- Hs nêu yêu cầu
- Hs nghe
-HS làm vào vở. 
-1 HS làm vào bảng nhóm.
a) Diện tích xung quanh của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
- Hs theo dừi
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) 
= (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a xax a)x 27
Vậy Vm gấp 27 lần Vn
-----------------------------------
Tập làm văn ôn tập về tả đồ vật
I/ Mục tiêu: 
 - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mỡnh và tự sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
 - Lập được dàn ý bài văn miờu tả đồ vật.
 - Trỡnh bày bài văn miờu tả đồ vật theo dàn ý đó lập một cỏch rừ ràng, đỳng ý. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh một số vật dụng.
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
2.1)Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2)Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai
-Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK
-HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm.
- Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. 
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2và gợi ý 2
-Từng hs dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật trong nhóm 4.
+ GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên thi trình bày.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và giáo dục hs
- Dặn dũ hs
- Nghe và ghi đề
- Hs nêu yêu cầu
- HS lắng nghe.
- Hs đọc
-HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm.
-HS trình bày.
-Hs tự sửa dàn ý
-HS đọc yêu cầu và gợi ý.
-HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- HS thi trình bày dàn ý.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- nghe và nhớ 
-----------------------------------------
Khoa hoùc: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu: 
- Nờu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Cú ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
*KNS:- Kĩ năng ứng phú,xử lớ tỡnh huống đặt ra (khi cú người bị điện giật/ khi dõy điện đứt/.).
	- Kĩ năng bỡnh luận, đỏnh giỏ về việc sử dụng điện (tiết kiệm, trỏnh lóng phớ).
 - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trỏch nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hỡnh ảnh trang 98, 99. Phiếu học tập theo nhúm
III/ Các hoạt động dạy học:III. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hoạt động 1: Thảo luận
- GV gắn một số hỡnh ảnh minh hoạ và ỏp phớch cổ động để HS theo dừi.
- GV yờu cầu trỡnh bày bằng cỏch: mỗi nhúm lờn trỡnh bày 1 tỡnh huống đồng thời nờu được biện phỏp phũng trỏnh.
- GV cú thể dựng cõu hỏi gợi mở để HS tỡm thờm nếu tỡnh huống đưa ra chưa bao quỏt hết. Vớ dụ:
+ Thấy dõy điện bị đứt ta nờn làm gỡ?
+ Thấy người bị điện giật ta nờn làm gỡ?
+ Trũ nổ phỏo giấy trong ống chào mừng tại những nơi cú đường dõy điện đi qua cú ảnh hưởng gỡ tới điện khụng?
- GV chốt lại: Mục “bạn cần biết” đó cho ta những lời khuyờn rất đỳng đắn nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Bõy giờ chỳng ta hóy đọc lại nội dung này để ghi nhớ.
 c-Hoạt động 2: Thực hành
 - Y/ c HS đọc to cõu hỏi và GV giải thớch một số thuật ngữ dựng trong ngành điện:
+ 12V: Đọc là 12 vụn. Vụn là đơn vị đo độ mạnh của dũng điện.
- GV yờu cầu cỏc nhúm lần lượt trả lời từng cõu hỏi trong bài. Cụ thể:
+ Điều gỡ cú thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dựng điện cú số vụn quy định là 6V?
+ Vai trũ của cầu chỡ và của cụng tơ điện.
-GV chỉ vật thật hoặc hỡnh ảnh để giải thớch rừ hơn như thụng tin trong sgk trang 99. 
-GV lưu ý: Hở cầu chỡ, người dựng dõy chỡ để nối 2 cực của bộ phận này. Khi dũng điện quỏ mạnh làm cho dõy chỡ bị chảy, phải mở cầu dao điện, tỡm xem cú chổ nào bị chập, sửa lại ngay rồi thay cầu chi mới. Tuyệt đối khụng thay dõy chỡ bằng dõy sắt hay dõy đồng (vỡ điểm núng chảy của chỡ thấp hơn sắt và đồng, nhạy hơn khi tiếp xỳc với nhiệt).
-Như vậy, nhờ cú cầu chỡ mà mạch điện gia đỡnh sẽ được bỏo trước những nguy cơ cú thể bị hỏng húc. Nhờ cụng tơ điện mà người ta cú thể biết được gia đỡnh nào sử dụng điện nhiều để tớnh tiền chi trả. Vỡ vậy chỳng ta cần tiết kiệm điện như tiết kiệm tiền phải khụng? 
d-Hoạt động 3:T/luận về việc tiết kiệm điện
- GV phỏt phiếu nhúm đụi và y/cầu HS thảo luận, ghi chộp kết quả thảo luận vào phiếu.
Nội dung thảo luận như sau:
+ Tỡm hiểu xem mỗi thỏng gia đỡnh bạn thường dựng hết bao nhiờu số điện và phải trả bao nhiờu tiền điện?
+ Tỡm hiểu xem ở g/đỡnh bạn cú những thiết bị mỏy múc gỡ sử dụng điện? Việc sử dụng những loại trờn đó hợp lớ chưa? Hay cũn để lóng phớ? Cú thể làm gỡ để tiết kiệm điện?
-Kết luận: Để trỏnh lóng phớ điện ta cần chỳ ý: Chỉ sử dụng khi cần, khi khụng dựng nữa lập tức tắt thiết bị ngay. Ra khỏi phũng, khỏi nhà khi khụng cũn ai nờn tắt nguồn điện, trỏnh chỏy chập lõy lan. 
3. Củng cố - dặn dũ :
- Nx tiết học.
- Dặn dũ hs.
- Quan sỏt, lắng nghe yờu cầu
- HS thảo luận nhúm căn cứ vào đồ dựng, tranh ảnh đó cú
- Sau 3 đến 5 phỳt, HS dừng hoạt động và lần lượt lờn bỏo cỏo. Vớ dụ:
+ Hỡnh 1: Chơi diều ở nơi cú đường dõy điện bắt qua. Diều vướng phải dõy gõy đứt dõy điện, chập, chỏy
→ khụng nờn chơi diều ở nơi cú đường dõy điện đi qua.
+ Hỡnh 2: Đỳt ngún tayvào ổ điện gõy giật điện → khụng được sờ tay vào chỗ hở của dõy điện
- HS trả lời thờm cõu hỏi gợi ý
- 3 HS đọc lại mục “Bạn cần biết” trang 98
- HS lắng nghe yờu cầu.
- 1 HS đọc to cỏc cõu hỏi trong trang 99 và nờu thắc mắc nếu cú từ khụng hiểu.
- HS thảo luận nhúm như yờu cầu.
- Sau 3 phỳt thảo luận lần lượt từng nhúm trỡnh bày từng cõu hỏi
- HS quan sỏt vật thật
- HS lắng nghe
- Chia nhúm, thảo luận
- Một cặp đứng lờn trỡnh bày ý kiến. Cỏc nhúm khỏc cú thể đặt cõu hỏi phỏt vấn thờm (nếu cần)
- HS thảo luận đỏnh giỏ việc tiết kiệm điện ở gia đỡnh và ghi lại vào phiếu nhúm.
- Sau 3 phỳt hội ý cỏc nhúm trỡnh bày dựa trờn bảng đỏnh giỏ của nhúm mỡnh. 
- Lắng nghe.
--------------------------------------
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 24
I.Đỏnh giỏ nhận xột tuần 23:
* Nề nếp: Đi học chuyờn cần, đỳng giờ, nghỉ học cú giấy phộp. Duy trỡ tốt sinh hoạt 15’ đầu giờ. Cỏc em cú ý thức giữ vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
* Đạo đức: Đa số cỏc em ngoan, lễ phộp, đoàn kết giỳp đỡ bạn yếu
* Học tập : Cỏc em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Bờn cạnh đú vẫn cũn một số em lười học bài, trong lớp chưa chỳ ý nghe giảng .
* Cỏc h/ động khỏc : Thực hiện tốt ATGT, cỏc h/động ngoài giờ lờn lớp, h/động của trường, Đội. 
II. Kế hoạch tuần 24:
- Thực hiện chương trỡnh tuần 24.
- Duy trỡ sĩ số, đi học chuyờn cần, đỳng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập. 
- Giữ vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Nhắc nhở cha mẹ đúng gúp cỏc khoản tiền qui định của nhà trường.
- Lao động chăm súc cõy đầy đủ, đảm bảo cho cõy qua mựa khụ.
--------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(9).doc