Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 11

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 11

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kỹ năng:

- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.

- Chăm sóc cây cảnh tưới nước, bón phân, tận dụng không gian khiêm tốn đối với nhà ở có them cây xanh. Qua đó thấy công sức của người làm vườn.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
 Ngày soạn: 13/10/2012
 Ngày giảng:T2/ 15/10/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜNjgFMJ 
 NHỎ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.
- Chăm sóc cây cảnh tưới nước, bón phân, tận dụng không gian khiêm tốn đối với nhà ở có them cây xanh. Qua đó thấy công sức của người làm vườn.
3.Thái độ :
- Giáo dục hs yêu quý cây trồng , yêu quý thiên nhiên xung quanh và có ý thức bảo vệ cây trồng.
- Tăng cường TV.
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo dục học sịnh hiểu được không nên ngắt hoa bẻ cành, giấm đạp lên cỏ trong công viên, ở nơi công cộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ sgk.
III / Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Giới thiệu chủ điểm:(3’)
+ GV hỏi: Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
- GV nêu: Chủ điểm Giữ lấy màu xanhmôi trường sống sung quanh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Treo tranh minh hoạ và hỏi:
- GV giới thiệu:
2. HD đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (14’)
+ Gọi 1HS khá đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Ghi từ khó yc hs đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Sửa lỗi phát âm cho hs.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi đại diện thi đọc.
- GV nhận xét biểu dương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (10’)
- Yêu cầu hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công đẻ làm gì?.
- Yêu HS đưa ra ý chính của từng đoạn.
- Ghi bảng ý chính.
Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
Câu 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Câu 4: Em hiểu “Đát lành chim đậu” là thế nào?
- Giảng bài.
+ Em nào hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi bảng.
c. Luyện đọc lại: (10’)
- Gọi 3 HS nối nhau đọc từng đoạn, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
C . Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- HS nêu
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- 1HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn (3 đoạn)
- 3HS đọc nối tiếp.
- HS đọc từ khó.
- 3 HS đọc nối tiếp lần2.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc cặp.
- Đại diện thi đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm đọc lướt sgk và trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ trả lời: Để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về loài cây ở ban công.
- HS nêu ý chính đoạn1.
- Suy nghĩ trả lời: Cây Quỳnh lá dày, giữ được nướcở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng.
- Suy nghĩ trả lời: Vì Thu muốn báo cho Hằng biết ban công nhà mình cũng là vườn.
- Đất lành chim đậu có nghĩa à nơI tốt đẹpđến sinh sông, để làm ăn.
- Lắng nghe.
- HS nêu:
- 2HS đọc.
- 3HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc
- Lắng nghe
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán :
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện HS kĩ năng giải toán.
 3. Thái độ :
- Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
- Tăng cường TV.
- Học sinh khá giỏi: Bài 4
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD luyện tập.
Bài1: (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs thực hiện đặt tính rồi tính.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét cho điểm.
a. 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b. 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66
Bài 2: (7’)
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét cho điểm.
a. 4,68 + 6,03 + 3,97 
 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10
 = 14,68
b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 + 3,1 ) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6
 = 18,6
Bài 3: (8’)
- Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5
7,56 0,08 + 0,4
Bài 4: (10’) ( HS : K+ G )
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn hs làm bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài nhận xét .
 Bài giải:
Ngày thứ 2 dệt được số mét vải là:
28,4+2,2=30,6(m)
Ngày thứ 3 dệt được số mét vải là:
30,6 + 1,5 =32,1(m)
 Cả 3 ngày dệt được số mét vải là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)
 Đáp số: 91,1mét vải
C . Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 1HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 1HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề và nêu cách giải.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- 1 HS đọc đề toán .
- Theo dõi
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở .
- Chữa bài nếu sai.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
 Ngày soạn: 14/10/2012
 Ngày giảng:T3/ 16 /10/2012
Tiết 1: Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải toán có nội dung thực tế.
2. Kỹ năng:
- Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan .
3. Thái độ :
- Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán , yêu thích môn học.
- Tăng cường TV.
 - Học sinh khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Sgv – sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. HD thực hiện phép trừ 2 STP: (10’)
a. Ví dụ:
- HD HS hình thành phép trừ.
- Nêu bài toán.
- Đặt câu hỏi và yc hs nêu phép tính.
 4,29 - 1,84 = 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách thực hiện 
- Gọi HS nêu cách tính trước lớp.
- GV nhận xét cách tính của HS.
- Giới thiệu kỹ thuật tính:
- GV nêu: Trong bài toán trên đẻ tìm kết quả phép trừ.
 4,29m - 1,84m = 2,45m
- Gọi HS trình bày cách đặt tính trước lớp .
- Yêu cầu HS so sánh và nêu ra cách đặt tính đúng.
b. Ví dụ 2:
- Nêu vd rồi yc hs đặt tính rồi tính.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
3. Ghi nhớ: (2’)
- Cho HS đọp phần Ghi nhớ sgk và yc hs đọc thuộc luôn tại lớp .
- Yc HS đọc phần chú ý.
4. Luyện tập: 
 Bài 1: (6’)
- Yc HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Chữa bài cho điểm.
a. b. c. 
 42,7 37,46 31,554
 Bài 2: (6’)
- Yc HS đọc đề toán.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi hs lên bảng
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét cho điểm.
a. b. c. 
 41,7 4,44 61,15
Bài 3: (8’)
- Gọi HS đọc đề toán.
-Yc HS tự làm bài .
- Chữa bài cho điểm.
 Bài giải:
 Số ki- lô- gam đường lấy ra lần hai là:
 10,5 + 8 = 18,5 (kg)
 Sau khi lấy ra trong thùng còn lại số đường là:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25 kg đường.
C . Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dăn hs về làm bài trong phần luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nghe và tự phân tích đề toán.
- 1 HS nêu phép trừ.
 4,29 - 1,84 
- HS trao đổi và làm tính.
- 1HS khá nêu.
 4,29m = 429cm
 1,84m = 184cm
 Độ dài đoạn thẳng AB là:
 429 – 184 = 245 (cm)
 245cm = 2,45 m
- HS nêu 4,29 – 1,84 = 2,45 
- HS trình bày trên bảng, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS nghe yêu cầu.
- 1HS đọc ghi nhớ.
- 1HS đọc chú ý SGK.
- 1 HS đề bài, cả lớp làm nháp.
- 1 HS đọc kết quả trước lớp.
- HS chữa bài nếu sai.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- Chữa bài vào vở
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài tập
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Tập đọc
 ÔN TẬP CHYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài.
3. Thái độ :
- Giáo dục hs yêu quý cây trồng , yêu quý thiên nhiên xung quanh và có ý thức bảo vệ cây trồng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ sgk.
III / Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Giới thiệu chủ điểm:(3’)
+ GV hỏi: Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
- GV nêu: Chủ điểm Giữ lấy màu xanhmôi trường sống sung quanh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Treo tranh minh hoạ và hỏi:
- GV giới thiệu:
2. HD đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: (14’)
+ Gọi 1HS khá đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Ghi từ khó yc hs đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Sửa lỗi phát âm cho hs.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi đại diện thi đọc.
- GV nhận xét biểu dương.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (10’)
- Yêu cầu hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công đẻ làm gì?.
- Yêu HS đưa ra ý chính của từng đoạn.
- Ghi bảng ý chính.
Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
Câu 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Câu 4: Em hiểu “Đát lành chim đậu” là thế nào?
- Giảng bài.
+ Em nào hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi bảng.
c. Luyện đọc lại: (10’)
- Gọi 3 HS nối nhau đọc từng đoạn, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
C . Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- HS nêu
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- 1HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn (3 đoạn)
- 3HS đọc nối tiếp.
- HS đọc từ khó.
- 3 HS đọc nối tiếp lần2.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc cặp.
- Đại diện thi đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 ... iểm.
 Bài 4: (8’).
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự giả bài tập.
- Gọi học sinh khác chữa bài của bạn.
- Giáo viên nhận xét,cho điểm.
C .Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về làm bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 học sinh nêu trước lớp.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 học sinh đọc trước lớp.
- 1 học sinh lên bảng giải bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Tập Làm Văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết rút kinh nghiệm về bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết vá sửa được nỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
2. Kỹ năng:
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết những ưu điểm của bài văn hay, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs yêu quý quê hương dất nước qua bài văn tả cảnh.
- Tăng cường TV.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi .
III/ các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
+ GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì của HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: ( 2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Nhận xét về kết quả bài làm của HS: (7’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra giưa học kỳI và một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc ý lên bảng
- GV nhận xét về kết quả bài làm
- Thông báo điểm số cụ thể
- GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ
- Gọi một số HS lên bảng chữa lỗi.
- Cả lớp nhận xét chữa lại cho đúng.
3. Hướng dẫn HS chữa bài: (28’)
- HD hs chữa lỗi trong bài.
- Yêu cầu HS đọc lỗi và phát hiện lỗi trong bài của mình để chữa lỗi.
- GV theo dõi kiểm tra.
+ GV hướng dẫn HS học tập những bài văn, đoạn văn hay.
- GV đọc trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh.
- Yêu cầu mỗi hs chọn một đoạn văn trong bài để viết lại.
- Gọi hs đọc trước lớp.
- GV nhận xét khích lệ HS viết hay.
C. Củng cố dặn dò: ( 3’)
- Nhận xet tiết học.
- Yêu cầu HS viết chưa đạt về viết lại và chuẩn bị tiết sau.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe. 
- HS đọc và theo dõi trên bảng.
- HS nghe.
- HS theo dõi lỗi trên bảng.
- Một số hs chữa lỗi.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc bài và tự chữa lỗi trong bài.
- HS theo dõi, trao đổi và rút kinh nghiệm.
- HS viết vào vở.
- Một số hs đọc trước lớp.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cạp quan hệ từvà tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
2. Kỹ năng:
- Nhận biết đựơc 1 vài quan hệ từ(hoặc cặp quan hệ từ)thường dùng.Hiểu tác dụng của chúng trong câu hay trong đoạn văn.Biết đặt câu với QHT
3. Thái độ:
- Học sinh yêu quý sự phong phú của tiếng Việt. Dùng đúng từ khi nói.
- Tăng cường TV.
- Học sinh khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Phiếu to ghi ND BT1,bảng phụ ghi BT2,2 tờ giấy khổ to ghi BT1,BT2(phần LT)
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS nhắc lại về kiến thức về đại từ xưng hô và làm bài tập 1 tiết trước.
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng.
2. Phần nhận xét:
Bài 1: (5’)
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs đọc câu văn làm bài, phát biểu.
- Giáo viên dán phiếu ghi nhanh ý kiến đúng.
- Giáo viên kết luận .
Bài 2: (5’)
- Cách thực hiện tương tự bài tập 1.
- GV mở bảng phụ mời hs gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
3. Phần ghi nhớ: (2’)
- Yêu cầu hs đọc và nhắc lại ND ghi nhớ SGK.
4. Phần luyện tập:
Bài1: (6’)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs đọc và làm bài, phát biểu ý kiến vào bảng phụ.
Bài 2: (7’)
- Cách thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3: (6’)
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs làm bài và đọc câu văn vừa đọc.
5. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về xem trước bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài nêu ý kiến.
- HS lên bảng gạch chân những cặp từ.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- Học sinh đọc, làm bài và nêu ý kiến.
- HS làm bài.
- Lắng nghe.	
- HS tự làm bài, đọc câu văn.
- Ghi nhớ.
CHIỀU:
Tiết 2: Luyện tiếng việt.
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu: 
- HS tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quạn hệ gì giữa các bộ phận của câu (ghi vào chỗ trống trong ngoặc).
- HS viết được một lá đơn đúng và đầy đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các họat động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định tổ chức lớp: (2')
B. Bài mới:
I. Luyện tập: (30')
 Bài 1: (15')
+ GV nêu yêu cầu bài tập 
+ Yêu cầu hs làm bài
+ Gọi 2,3 hs lên bảng làm bài tập
+ Gọi hs nhận xét
+ GV nhận xét, chữa bài
a. Biểu thị quan hệ: nguyên nhân- kết quả
b. Biểu thị quan hệ: giả thiết- kết quả
c. Biểu thị quan hệ: tương phản
d. Biểu thị quan hệ: tăng tiến
Bài 2. : (15')
+ GV nêu yêu cầu bài tập
+ Hướng dẫn hs viết một lá đơn
+ Một lá đơn gôm có những phần sau
- Phần đầu 
- Phần nội dung
- Phần cuối
+ GV yêu cầu hs viết đơn theo đúng nội dung và yêu cầu
+ GV theo dõi, giúp đỡ
+ Gọi hs đọc lá đơn mình viết
+ HS khác nhận xét
+ GV nhận xét tuyện dương
C . Củng cố dặn dò: (3')
- GV củng cố nội dung bài
- Yêu cầu về ôn bài
- Lắng nghe
- HS làm bài tập
- 2,3 hs đọc đoạn văn
- HS nhận xét
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Theo dõi
- Chú ý
- Lắng nghe
- HS viết đơn theo hướng dẫn
- HS chú ý
- HS đọc đơn mình viết
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
- Lắng nghe
Ngày soạn:18/10/2012
 Ngày giảng:T6 /19/10/2012
Tiết 1 : Toán.
 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I /Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
- Chuyển các đơn vị đo của số đo độ dài đướ dạng số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên thành thạo, chính xác.
3. Giáo dục:
- Giáo dục hs tính kiên trì cẩn thận trong thực hành tính toán.
- Tăng cường TV.
- Học sinh khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Sách giáo viên, gách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: ( 3’ ).
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập tiêt trước.
- GV nhận xét
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1’ ).
- Thuyết trình, ghi đàu bài lên bảng.
2. Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên: ( 8’).
Ví dụ 1: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán.
- GV yêu cầu hs nêu cách tính chu vi hình tam giác đó.
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho hs nêu
 1,2m + 1,2m + 1,2m hay 1,2 m x 3 = ?
- Yc hs cả lớp suy nghĩ và tìm kết quả.
- Yc hs nêu cách tính của mình .
- Nghe và ghi bảng .
- Giới thiệu kỹ thuật tính và hd hs đặt tính :
 1,2 x 3 = 3,6
 1,2 
 X 3 
 3,6
- Yc HS so sánh 1,2 x 3 và 12 x 3
- Nhận xét và nêu nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
b. VD 2: GV nêu vd 2 và hd hs thực hiện cách tính 
- Gọi hs lên bảng thực hiện .
- Nhận xét cách tính của hs .
3. Ghi nhớ: ( 2’ ).
+ Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
4. Luyện tập:
Bài 1: ( 6’ ).
- Yc hs đọc đề bài
- Yc hs làm bài 
- - Gọi hs nhận xét bài của bạn 
- Nhận xét cho điểm.
a. 605,26 + 217,3 = 822,56
b. 800,56 – 384,48 = 416,06
c. 16,39 + 5,25 – 10,3
 = 21,64 – 10,3 
 = 11,34
 Bài 2: ( 6’ ).
- Yc HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi hs đọc kết quả tính của mình .
- Nhận xét cho điểm .
a.x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b. x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7
 x = 10,9 x = 10,9
Bài 3: ( 6’ ).
- Yc hs đọc đề bài
- Yc hs làm bài 
- - Gọi hs nhận xét bài của bạn 
- Nhận xét cho điểm.
a. 12,45 + 6,97 + 7,55
 = (12,45 + 7,55) + 6,97
 = 20 + 6,97
 = 26,98
b. 42,37 – 28,73 – 11,27
 = 42,37 – (28,73 + 11,27)
 = 42,37 – 40
 = 2,37
Bài 4: ( 7’ ).
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yc HS tự làm bài .
 Bài giải:
 Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là:
 13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
 Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
 Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 36 – 25 = 11 (km)
 Đáp số: 11 (km)
C . Củng cố dặn dò: (2’).
- Tổng kết tiết học .
- Dặn hs về làmn các bài tập hd.
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nghe và nêu lại.
- HS nêu cách tính .
- HS thảo luận 
- 1 HS nêu 1,2m = 12dm
12 x 3 = 36dm 
Vậy 36 dm = 3,6 m
- HS nêu .
- 1 HS lên bảng thực hiện 
- 2 HS đọc trước lớp .
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS lên bảng làm nài, lớp làm vào vở .
- 1HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm vào vở .
- 1 HS đọc và bài làm .
- HS cả lớp nhận xét .
- 1 HS đọc đề .
- 1 HS lên bảng giải .
- Lớp làm vào vở.
- Ghi nhớ.
Tiết 3 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn ngọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
2. Kỹ năng:
- Viết được một lá đơn (kiến nghị ) đúng thể thức , ngắn gọn rõ ràng thể hiện đủ các nội dung cần thiết .
3. Giáo dục:
- Giáo dục hs ý thức tự giác trong học tập , tự lập trong cuộc sống .
II/ Đồ dùng dạy học:
 - VBT in mẫu đơn , bảng lớp viết mẫu đơn
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs đọc lại đoạn văn bài văn về viết lại 
- Nhận xét cho điểm .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 2’).
- Thuyết trình, ghi đầu bài lên bảng
2. HD hs viết đơn: (32’)
- Gọi hs đọc yc bài tập .
- Treo bảng phụ gọi 1-2 hs đọc mẫu đơn.
- GV cùng hs trao đổi về nội dung cần chú ý trong đơn .
- Nhắc hs trìng bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ ràng vào vở.
- Cho hs thực hành viết đơn vào vở .
- Gọi hs đọc trước lớp .
- Cả lớp và gv nhận xét bổ xung về cách trình bày .
- Nhận xét cho điểm hs .
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs viết chưa đạt về nhà viết lại .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc trước lớp .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc .
- 2 HS đọc .
- HS nêu ý kiến .
- 1 vài HS nói về đề tài các em đã chọn 
- HS viết bài vào vở .
- Vài HS đọc .
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11.doc