Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 năm 2013

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

 -Biết đọc ,viết các phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .

- Làm bài tập 1,2,3,4.

-GD HS tính cẩn thận chính xác

II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa

 - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 1 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Thø hai ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2013
To¸n: ¤n tËp kh¸i niƯm vỊ ph©n sè.
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết đọc ,viết các phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .
- Làm bài tập 1,2,3,4.
-GD HS tính cẩn thận chính xác 
II. CHUẨN BỊ: 	Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
 - 	Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Ÿ Tên gọi phân số Ÿ Viết phân số Ÿ Đọc phân số 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
-Bài 1:Cho HS đọc Y/C 
-GV nhận xét sữa sai 
-Bài 2 :HS đọc Y/C 
-GV nhận xét sữa sai
-Bài 3: HS đọc Y/C 
-Thu một số vở chấm chữa
-GV nhận xéy bổ sung
Bài 4: gọi HS đọc Y/C .
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn ” để hoàn thành bài tập .
Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
4. Củng cố - dặn dò:
Gv hệ thống lại nội dung vừa học . 
Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị:Ôn tập“Tính chất cơ bản của phân số”- 
Hát 
-HS nhắc lại tựa 
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3
- Từng học sinh viết phân số: 
-HS đọc y/c và đọc phân số nêu tử số và mẫu số 
-Bạn nhận xét 
 -HS đọc y/c , HS làm bảng con 
-Bạn nhận xét sữa sai
-HS đọc Y/C và làm bài vào vở
-Một số học sinh lên bảng chữa 
Lớp nhận xét sữa sai
HS chia làm hai đội chơi 
- Nhận xét tiết học
TËp ®äc: Th­ gưi c¸c häc sinh.
I. MỤC TIÊU :
-Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
 -Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn . 
- 	Học thuộc đoạn :Sau 80 năm công học tập của các em .(trả lời được các câu hỏi1,2,3)
* Dành cho HS khá giỏi :đọc thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mến tin tưởng .
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Ôn định 
2. Bài cũ:
 Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
3. Bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm ở đầu sách 
- Giới thiệu bài Thư gửi các học sinh-> Ghi tựa bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
-GV kết hợp sữa sai giải nghĩa một số từ mới
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
-Y/C HS luyện đọc theo cặp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- Giáo viên nêu theo câu hỏi sgk:
-GV nhận xét rút ra nội dung bài 
 - Y/c HS nhắc lại 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Gọi học sinh đọc lại và nêu cách đọc .
HD HS đọc diễn cảm.
HD học sinh đọc thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em 
4: Củng cố :
- Gọi HS xung phong đọc thuộc lòng .
 -Nhận xét tuyên dương .
- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài 
-Liên hệ GD học sinh 
5. Dặn dò:
NX tiết học .
Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Hát 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- Học sinh lắng nghe 
- Hoạt động lớp 
-Hs đọc bài
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc từ ,câu sai.
- HS lắng nghe
.-HS đọc theo cặp 
- Hoạt động nhóm, thảo luận các câu hỏi. 
- HS trình bày
Nhóm khác bổ sung.
-ND : Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn .
-HS nhắc lại nội dung 
- Đọc và nêu cách đọc.
4.5 HS đọc. - Đọc trong nhóm.
HS đọc thuộc lòng .
-Học sinh nêu .
-HS nhận xét tiết học
.............................................................................................................
Thø ba ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2013
 To¸n: ¤n tËp tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè.
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết tính chất cơ bản của phân số ,vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ). 
 - Làm bài tập 1,2.
- 	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. 
* BT 3 dành cho HS khá , giỏi .
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS 
- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bải tập nhỏ
- Yêu cầu học sinh sửa bài làm ở nhà 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
3. Bài mới: GTB - Ghi Tựa
* Hoạt động 1: 
Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số 
- Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số .
 - Y/c HS nêu ví dụ tương ứng với từng tính chất. 
Ÿ Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- HD HS ứng dụng t/c cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số như SGK.
* Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: Rút gọn phân số
Yêu cầu HS làm bảng con .
Nhận xét sửa sai 
.
Ÿ Bài 2: Quy đồng mẫu số
Y/c HS làm bài vào vở 
-GV chấm điểm -nhận xét 
Ÿ Bài 3 Tìm các phân số bằng nhau trong dãy các phân số .
-GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 
GV nhận xét tuyenâ dương tổ làm đúng 
4. Củng cố - dặn dò: 
Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số .
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau .
Trò chơi
- 2 học sinh 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phân số 
 -HS nêu ví dụ .
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh thực hiện các ví dụ trong SGk 
- Hoạt động cá nhân + lớp
. - Học sinh làm bài vào bảng con - sửa bài
HS làm bài và thông báo kết quả
2 HS lên bảng thi đua sửa bài
HS đọc yêu cầu bài tập .
HS làm bài vào vở .
HS sửa bài 
HS đọc y/c bài và làm theo nhóm 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
Lớp nhận xét .
- Học ghi nhớ SGK 
- Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà
 ...................................................................................................
ChÝnh t¶: ViƯt Nam th©n yªu.
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nghe - viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .
-Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT2); thực hiện đúng BT3 .
- 	Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vơ ûcẩn thận . 
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
HS : vở ,bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Bài mới: 
- Chính tả nghe viết
** Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
-HD hs tìm hiểu nội dung bài
 - HD HS nhận xét hiện tượng chính tả .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết những từ ngữ khó (danh từ riêng)
- Giáo viên nhận xét
- GV HD học sinh cách trình bày bài chính tả .
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Giáo viên chấm bài.
-GV tổng hợp lỗi và nhận xét bài chấm .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2,3
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
5. Dặn dò
- Học thuộc bảng quy tắc viết ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
Hát 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh nghe
- Học sinh trả lời 
- Nhận xét hiện tượng chính tả .
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
- Học sinh viết bảng con
- Lớp nhận xét
-Học sinh viết bài 
- Học sinh dò lại bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò bài .
- Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh làm bài 2,bài 3 sgk.
- Học sinh lên bảng sửa bài .
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nghe
 ..............................................................................................................................................................................................
KÜ thuËt: §Ýnh khuy hai lç.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và cơng cụ cần thiết:
+  Mỗt số khuy hai lỗ được làm bằng vật liệu khác nhau (như vọ con trai, nhựa, gỗ,) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+  2-3 chiếc khuy hai lỗ cĩ kích thước lớn(cĩ trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV).
+  Một mảnh cĩ kích thước 20cm x 30cm.
+  Chỉ khâu, len hoặc sợi.
+  Kim khâu len và kim khâu thường.
+  Phấn vạch, thước (cĩ cạch chia thành từng xăng- ti-mét), kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
1/. Ổn định lớp: Hát
2/. Kiểm tra bài cũ: SGK,đồ dùng học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3/. Bài mới: 
-GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV yêu cầu HS quan sát,  đặt câu hỏi định hướng quan sát và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- GV hướng dẫn mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn sát mẫu kết hợp với quan sát H1 b (SGK)  và đặt câu hỏi yêu cầu. 
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm mây mặc như áo, v ...  hỗn số sau ),Bài 2b ,Bài 3b dành cho HS khá ,giỏi .
II- Chuẩn bị:
 Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK.
 III- Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 1- Ổn định : Hát
 2- Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 em lên kiểm tra nêu : hỗn số gồm có mấy phần? Phân số của hỗn số có đặc điểm gì ?
 3- Bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số
 - Giúp HS tự phát hiện vấn đề dựa vào hình ảnh trực quan( hình vẽ SGK)
 - Hướng dẫn tự giải quyết vấn đề
 - GV nhận xét –chốt lại cách thực hiện. 
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số .
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài tập 1:Cho HS nêu lại cách chuyển 1 hỗn số thành phân số .Yêu cầu HS làm theo nhóm cặp đôi .
 Bài tập 2:yêu cầu HS làm bảng con 
 - Nêu vấn đề: Muốn cộng 2 hỗn số 
ta làm thế nào?
 - Làm mẫu: = 
Bài 3 GV HD mẫu cho HS rồi yêu cầu làm vào vở .
Bài 3b dành cho HS kha ,giỏi
GV chấm điểm nhận xét .
 4.Củng cố , dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số .
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về xem lại bài .
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 HS trả lời 
*Hoạt động cả lớp:
 - Nêu vấn đề: 2 = ?
 - Tự viết để có:
2 = 2+ = 
 - Tự nêu cách chuyển 2 thành rồi nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số
*Hoạt động cá nhân ,cả lớp:
 HS làm theo nhóm đôi .
 1 cặp trình bày lên bảng - HS sửa bài 
HS làm bảng con .
 + Chuyển từng hỗn số thành phân số.
+ Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm được .
 - Tự làm rồi sữa
 - Nêu : Muốn cộng ( trừ, nhân, chia) 2 hỗn số , ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính với 2 phân số tìm được
 HS nhắc lại 
.
Khoa häc: NAM HAY NỮ ?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 
- Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
II. II. Các KNS cơ bản được GD:
KN phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ .
KN trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
III. Các PP và KT dạy học: 
Làm việc nhóm.
Hỏi đáp với chuyên gia.
III. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS 
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. 
- GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy?
KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. 
Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV rút ra kết luận như SGK/9. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Dại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS làm việc theo nhóm 6. 
- Trình bày kết quả làm việc lên bảng. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
 .
LÞch sư:NguyƠn Tr­êng Té mong muèn canh t©n ®Êt n­íc.
 I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. 
Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn Trường Tộ. 
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ. 
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL:GV chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi trên. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, - GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. 
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: HS biết: Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
Tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- GV nhận xét, chốt ý. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS đọc các thông tin trong SGK. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
 HS phát biểu ý kiến. 
- HS trả lời. 
.
Khoa häc: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. 
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 10,11 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS 
- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người. 
Mục tiêu: HS nhận biết đựơc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. 
Tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cớ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. 
- GV giảng giải để các em hiểu thế nào là thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thu tinh và sự phát triển của thai nhi. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc kỹ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 Tuần: , 8 Tuần: , 3 tháng, khoảng 9 tháng. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- Cơ quan sinh dục. 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Tạo ra trứng. 
- Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. 
- Khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
 .
Ký duyƯt cđa BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 1220132014.doc