I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch , trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Người ê-đe từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người đều phải sống, làm việc theo pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 24 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 47: Luật tục xưa của người Ê-đê I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch , trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu ý nghĩa của bài: Người ê-đe từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người đều phải sống, làm việc theo pháp luật. II. Đồ dùng dạy học: Hình trong Sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? +Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng? + Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Tội khôngđến là có tội trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. - Nội dung chính của bài là gì? + HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài . + HS quan sât tranh. - Đoạn 1: Về cách xử phạt. - Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. - Đoạn 3: Về các tội. - HS đọc , trao đổi trả lời câu hỏi trong SGK. + Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng +Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. + Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng + Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 4. Củng cố, dặn dò. + GV hệ thống bài. + GV nhận xét giờ học. + Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 116: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích HHCN và HLP. - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. - HS tự giác học tập tốt II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Luyện tập: Bài tập 1 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, 1 em làm vào giấy khổ to. - mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - YC HS làm bài và chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét. + Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN. Bài giải: Diện tích một mặt của HLP đó là: 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2) Thể tích của HLP đó là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3) Đáp số: 6,25 cm2 37,5 cm2 15,625 cm3 + HS đọc yêu cầu của bài. Bài giải Hình hộp CN 1 2 3 Chiều dài 11cm 0,4m Chiều rộng 10cm 0,25m Chiều cao 6cm 0,9m S mặt đáy 110cm2 0,1m2 dm2 S xq 252cm2 1,17m2 dm2 Thể tích 660cm3 0,09m3 dm2 Bài giải: Thể tích của khối gỗ Hình Hộp CN là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) Thể tích của khối gỗ Hình LP cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3. 4.Củng cố, dặn dò + GV hệ thống bài + GV nhận xét giờ học + nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. II. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Làm bài tập 1 trong SGK + Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đất nước VN + Cách tiến hành 1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Hãy giới thiệu một sự kiện, một bài hát hay một bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc hời gian hoặc địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1 - Gọi Đại diện nhóm lên trình bày GVKL: ngày 2-8-1945 là ngày Chủ tịch nước HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường ba đình lịch sử khai sinh tra nước VN DCCH, từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta - Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng ĐBP - Ngày 30-4-1975 là ngày miền nam hoàn toàn giải phóng.. * Hoạt động 2: Đóng vai: bài tập 3 SGK + Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch + Cách tiến hành 1. GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch 2. Các nhóm chuẩn bị 3. Đại diện một số nhóm lên trình bày - GV nhận xét * Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4 SGK) + Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước của mình qua tranh vẽ + Cách tiến hành - HS trưng bày sản phẩm tranh vẽ theo nhóm - Lớp xem tranh và trao đổi 3. Củng cố dặn dò: 4' - Lớp hát một bài về chủ đề em yêu tổ quốc VN - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS thảo luận và trình bày theo sự hiểu biết của mình - HS chuẩn bị - Đại diện nhóm trình bày - HS trình bày sản phẩm Thứ ba ngày tháng năm 20 Luyện từ và câu Tiết47: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh I/ Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. - HS tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học: HS: giấy khổ to , bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm , ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4 - Mời 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn. - Mời một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. + HS làm lại bài tập 1, 2 (phần luyện tập) của tiết trước. Lời giải : b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. lời giải: - Danh từ kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, - Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, thiết lập an ninh, Lời giải: a) công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán. b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật. lời giải: - Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ, số điện thoại của người thân, - Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, - Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, 4.Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 117: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích HLP, khối tạo thành từ các HLP. - HS tự giác học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b.Luyện tập: Bài tập 1 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. Một HS làm bài trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở - GV chấm. Chữa bài và nhận xét. + HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của HLP. Bài giải: a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy: 17,5% của 240 là 42 (240:100 x 17,5 = 42) b) Nhận xét: 35% = 30% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy: 35% của 520 là 182 Bài giải: a. so với thể tích hình lập phương bé thì thể tích hình lập phương lớn bằng 3 : 2 = 1,5= 150% b. Thể tích của HLP lớn là: 64 x 1,5 = 96 (cm3) Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3. Bài giải: a. Có thể coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương lớn cạnh 2cm vậy thể tích của hình đó là:( Hình bên có số HLP nhỏ là) ( 2 x 2 x 2) x 3 = 24 (HLP nhỏ) b. Stp của cả 3 hình lập phưng lớn là: 24 x 3 = 72 (cm2) S không cần sơn của hình đã cho là: 2 x 2 x 4 = 16 (cm2) S cần sơn của hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2) Đáp số: 56 cm2 4. Củng cố, dặn dò: + GV hệ thống bài + GV nhận xét tiết học + Về nhà làm lại bài và xem trước bài sau. Kể chuyện Tiết 24: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: - HS kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơI làng xóm, phố phường mà em biết. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện có đầu, có cuối. Biết trao đổi cùng với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - HS tự giác học tập tốt bộ môn II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh về an toàn giao thông. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn học sinh hiểu ... i dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT Địa lý Tiết 24: Ôn tập Mục tiờu: Học song bài này HS: Sỏc định và mụ tả sơ lược vi trớ, giới hạn lónh thổ của Chõu Á, Chõu Âu. Biết hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản đó học về Chõu Á, Chõu Âu. Điền đỳng tờn, vị trớ của bốn dóy nỳi: Hi – ma – lay – a, Trường Sơn, U- ran, An-pơ trờn lược đồ khung. Đồ dung dạy học: Bản đồ tự nhiờn Thế giới. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Gới thiệu bài: ễn tập b. Tỡm hiểu bài: * Hoạt động 1: Quan sỏt bản đồ. - Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn. + Tỡm vị trớ của Chõu Á, Chõu Âu trờn bản đồ thế giới. + Chỉ trờn bản đồ dóy nỳi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. - GV giỳp HS hoàn thiện: Chõu Âu nằm ở phớa tõy Chõu Á, Chõu Á nằm ở Bắc bỏn cầu - HS chỉ trờn bản đồ Thế giới Chõu Á và Chõu Âu, tờn cỏc dóy nỳi. - Cả lớp quan sỏt và nhận xột * Hoạt động 2. Ghi vào ụ trống của bảng - Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm. - Cỏc nhúm trao đổi và ghi kết quả vào phiếu. Tiờu chớ Chõu Á Chõu Âu Diện tớch Khớ hậu Địa hỡnh Chủng tộc Hoạt động kinh tế 44 triệu km2 Cú đủ cỏc đới khớ hậu Nỳi và cao nguyờn ắ Dt Đa số là người da vàng Làm nụng nghiệp là chớnh 14 triệu km2 Chủ yếu ở đới khớ hậu ụn hoà Đồng bằng chiếm 2/3 Dt Chủ yếu là người da trắng Hoạt động cụng nghiệp phỏt triển - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày bài. - GV cựng lớp nhận xột. 4. Củng cố, dặn dũ. - GV hệ thống toàn bài. - GV nhận xột tiết học. - Về nhà học bài và xem trước bài sau. ễN TOÁN THỂ DỤC TIN HỌC Thứ sáu ngày tháng năm 20 Tập làm văn Tiết48: Ôn tập về tả đồ vật I/ Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của của bài văn tả đồ vật. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – Trình bày rõ rang, rành mạch, tự nhiên, tự tin. - HS tự giác học tập tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học: GV : -Tranh ảnh một số vật dụng. HS : - Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai - Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK - HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn.. - Mời HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. Bài tập 2 - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. -Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4. - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. - Đại diện các nhóm lên thi trình bày. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất. + HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm. - HS trình bày. + Ví dụ: Năm học này em được lên lớp 5 , bố em mua cho em một quyển sách tiếng Việt và rất nhiều sách khác của lớp 5. Quyển sách hình chữ nhật ngoài bìa được trình bày khá đẹp, dòng chữ Em rất thích quyển sách đó - HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. - HS thi trình bày dàn ý. 4.Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật . Toán Tiết 120: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Rèn kĩ năng giải toán về hình học. HS tự giác học tập tốt bộ môn II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn HS tự làm bài : Bài tập 1 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. - Mời HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 3 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. + HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Bài giải: 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm a. Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể cá là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b. Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c. Thể tích nước trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) Đáp số: a. 230 dm2 b. 300 dm3 c. 225 dm3. Bài giải: a. Diện tích xung quanh của HLP là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b. Diện tích toàn phần của HLP là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c. Thể tích của HLP là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a. 9 m2 b. 13,5 m2 c. 3,375 m3 Bài giải: a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N 4.Củng cố, dặn + GV hệ thống bài. + GV nhận xét giờ học + HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Lịch sử Tiết 24. Đường Trường Sơn I. Mục tiờu: Học song bài này HS biết: - Ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thụng quõn sự quan trọng, đõy là con đường để miền Bắc chi viện sức người, sức của, vũ khớ, lương thực ch chiến trường, gũp phần to lớn vào thắng lợi của cỏch mạng Miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước của dõn tộc ta. - HS tự giỏc học tập tốt. II. Đồ dung dạy học: Bản đồ hành chớnh Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định : + Hỏt. 2/ Bài cũ: + Nờu vai trũ của nhà mỏy cơ khớ Hà Nội? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ a. Giới thiệu bài: Đường Trường Sơn. b. Tỡm hiểu bài: * Hoạt động 1: TRung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - GV chỉ trờn bản đồ và nờu: vị trớ của Trường Sơn: Bắt đầu từ hữu ngạn sụng Mó - Thanh Hoỏ qua miền Tõy nghệ An đến miền đụng Nam Bộ bao gồn con đường trờn cả 2 tuyến đụng Trường Sơn và tõy Trường Sơn. - YC cỏc nhúm thảo luận: + Đường Trường Sơn cú vị trớ thế nào với 2 miền Bắc – Nam nước ta? + Vi sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn? - Kết luận: đỏp ứng nhu cầu chi viện cho miền NamTa dựa vào rừng để giữ bớ mật và an toàn * Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trờn đương Trường Sơn. - Cho HS làn việc theo nhúm. + Tỡm hiểu và kể lại cõu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. * Hoạt động 3: Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn. - YC HS trao đổi và trả lời cõu hỏi: + Đường Trường Sơn cú vai trũ như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước? + Đường Trường Sơn cũn cú tờn gọi nào khỏc GV nờu: Hiện nay đảng và chớnh phủ đó xõy dựng lại đường Trường Sơncon đương đúng gúp khụng nhỏ cho sự nghiệp xõy dựng đất nước. - HS quan sỏt bản đồ và lăng nghe sau đú lờn chỉ bản đồ vị trớ của trương Sơn - Cỏc nhốm thảo luận và trả lời: - Đường Trường Sơn là nối liền 2 miền Bắ - Nam của nước ta. Để đỏp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam khỏng chiến, ngày 19/5/1959 trung ương Dảng quyết định mở đường Trường Sơn. - HS dựa vào sGK kể lại cõu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. - HS trao đổi và đại trả lời. - Là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam - Bắc trờn con đường này bao nhiờu con người miền Bắc đó vào nam chiến đấu chi viện để miền Nam đỏnh thắng kẻ thự - cũn được gọi là đường Hồ Chớ Minh. 4. Củng cố, dặn dũ. - GV cựng HS hệ thống bài. - GV nhận xột tiết học. - Về nhà học bài và xem trước bài Khoa học Tiết 48: An toàn và trỏnh lóng phớ khi sử dụng điện. I. Mục tiờu: Sau bài học HS biết: - Nờu được một số biện phỏp phũng trỏnh khi bị điện giật, trỏnh gõy bỏng điện, đề phũng điện quỏ mạnh, gõy chập và chỏy đường dõy, chỏy nhà. - Giải thớch được tại sao phải tớch kiệm năng lượng điện và trỡnh bày được cỏc biện phỏp tớch kiệm điện. - HS cú thỏi độ tớch kiệm điện và khi sử dụng điện phải đảm bảo an toàn khụng nghịch điện. II. Đồ dựng dạy học: HS chuẩn bị theo nhúm: Pin, cầu trỡ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới Giới thiệu bài: An toàn và trỏnh lóng phớ khi sử dụng điện Tỡm hiểu bài * Hoạt động 1: Thảo luận về cỏc biện phỏp về phũng trỏnh bị điện dật + Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh minh hoạ (98) và nờu nội dung tranh vẽ Làm như vậy cú tỏc hại gỡ - Cần làm gỡ và khụng được làm gỡ để trỏnh bị điện dật ? Gọi HS đọc mục cần biết. * Hoạt động 2: Thực hành phũng trỏnh gõy hỏng đồ diện, vai trũ của cầu trỡ và cụng tơ. - Yờu cầu HS đọc thụng tin và trả lời cõu hỏi: - Điều gỡ cú thể xẩy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho dụng cụ dựng điện 6 V. - cầu trỡ cú tỏc dụng gỡ? - Nờu vai trũ của cụng tơ điện? * Hoạt động 3: Cỏc biện phỏp tiết kiệm điện. Tổ chức cho HS thảo luận: - Tại sao ta phải sử dụng tiết kiện điện - Chỳng ta phải làm gỡ để trỏnh lóng phớ điện? * KL: Chỳng ta cần sử dụng điện, trỏnh lóng phớ để tiết kiệm cho gia đỡnh, xó hội Hỏt Hóy nờu cỏch lỏp mạch điện đơn giản. + HS quan sỏt và thảo luận: + Hỡnh 1 hai bạn đang thả diều nơi cú đường dõy điện đi qua + Hỡnh 2 : 1 bạn đang sờ tay vào ổ điện và người lớn kịp ngăn lại + 1,2 em đọc + HS sinh đọc thụng tin trong SGK - Dựng điện 12V cho 6 V thỡ xẽ làm hỏng dụng cụ đú. - HS quan sỏt vài dụng cụ thiết bị ghi số vụn, cầu trỡ, cụng tơ. + Cầu trỡ cú tỏc dụng là: Nờu dũng điẹn quỏ mạnh. đoạn dõy trỡ xẽ núng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, trỏnh được sự cố nguy hiểm về điện + Cụng tơ điện là vật để đo năng lượng điện đó dựng. + Nếu sử dụng nhiều, sử dụng bừa bói xẽ tốn tiền của. + chỉ dựng điện khi cần thiết: Tắt điện, quạt, ti vi khi ra khỏi nhà 4.Củng cố, dặn dũ. + GV hệ thống kiến thức toàn bài. + GV nhận xột tiết học, dặn HS về học bài.
Tài liệu đính kèm: