Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 25

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 25

I.Mục tiêu :

-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

* Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo

 GDHS kính phục Giang Văn Minh.

II.Chuẩn bị:

 GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 HS :SGK

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 160 trang Người đăng huong21 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày soạn : Ngày 13 tháng 01 năm 2013
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013
Tập đọc
 Tiết 161: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
* Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo 
 GDHS kính phục Giang Văn Minh.
II.Chuẩn bị:
 GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học .
 HS :SGK
III.Các hoạt động dạy học:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3'
1'
12'
10'
10’
3'
I. Ổn định lớp: KT đồ dùng của HS
II. Kiểm tra :Gọi 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì ( trước cách mạng , cách mạng thành công ,). (HSY) 
 -Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ? (HSTB)
-GV nhận xét ,ghi điểm .
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV gọi 1 HSK-G đọc bài.
-Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ :lẽ ,thám hoa , thoát 
-Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải
-Cho HS đọc theo cặp
-Gọi 1HSK đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài:
·	Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh(HSTB) .
 Giải nghĩa từ :khóc thảm thiết .
Ý 1:Sự khôn khéo của Giang Văn Minh.
·	Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?(HSK)
Giải nghĩa từ : giỗ , tuyên bố..
Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng 
·	Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh .(HSY) 
Giải nghĩa từ :(điển tích )Mã Viện , Bạch Đằng
Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh .
*Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?(HSG)
Giải nghĩa từ : anh hùng thiên cổ , điếu văn 
Ý 4 : Sự thương tiếc ông Giang Văn Minh.
* Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo 
c/ Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Chờ rất lâu .lễ vật sang cúng giỗ ."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn cho HS nêu nội dung bài(HSK) .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và kể thật nhiều về ông Giang Văn Minh đời Lê .
 -Chuẩn bị tiết sau :Tiếng rao đêm .
-2HS đọc bài&trả lời 
-HS cả lớp nhận xét.
-Ông là một công dân yêu nước .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ :lẽ ,thám hoa , thoát .
-4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải 
-HS đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài
-HS lắng nghe .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Khóc lóc thảm thiết .
- HS nêu .
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời .. .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại SGK .
-HS lắng nghe .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-HS thảo luận cặp và trả lời theo ý mình .
-Cho 4 HS đọc nối tiếp toàn bài
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Cả lớp chọn bạn đọc tốt nhất
-HS nêu :Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
Lịch sử
 Tiết 21: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT 
I – Mục tiêu : 
Biết đôi nét về tình hình của nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ nam 1954.
Miền Bắc được giải phóng tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội .
Mĩ –Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền nam nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống mĩ –diệm : Thực hiện chính sách “tố cộng “”diệt cộng “ thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội .
Chỉ giới 
 _ Giáo dục HS truyền thống đánh giặc cứu nướccủa dân tộc ta.
II– Chuẩn bị
 1 – GV : _ Bản đồ Hành chính Việt Nam 
 _ Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam . 
 2 – HS : SGK .
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
8’
10’
11’
2’
I – Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954)
- Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu & kết thúc khi nào ?(HSTB)
-Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ (HSK)
 Nhận xét ,ghi điểm.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Nước nhà bị chia cắt “ 
 2 – Hoạt động : 
 a) Họat động 1 : Làm việc cả lớp .
 _ GV nêu nhiệm vụ bài học
 +Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
 +Một số dẫn chứng về việc Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào ta.
 +Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt.
 b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
 _ N.1 : Nêu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 
 _ N.2 : Hãy nêu các điều khoảng chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ
 *GV dùng bản đồ chỉ sông Bến Hải & SGK c)Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
 _ Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thông nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?
- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?
 _ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt ?
IV – Củng cố,dặn dò : 
 HS đọc nội dung chính của bài .
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau : “ Bến tre đồng khởi “
- 2HS trả lời .
- HS nghe,nhận xét .
- HS nghe . 
 -HS thảo luận nhóm4 và nêu .
- N.1 : Sau thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ , ngày 21-7-1954 thực dân Pháp đấu tranh chống âm mưu chia cắt nước ta của đế quốc Mĩ .
- N.2 : Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam – Bắc . 
- Nguyện vọng đó không được thực hiện . Mĩ tìm cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ . Trong thời gian Pháp rút quân , Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam , đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống , lập ra chính quyền tay sai .
- Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách “ Tố cộng “ , “ Diệt cộng “. Với khẩu hiệu “ Diết nhầm còn hơn bỏ soát “ , chúng thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạng là người dân vô tội 
- Phải cầm súng đứng lên đánh đổ chính quyền Mĩ _ Diệm thống nhất nước nhà .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Rút kinh nghiệm:
Toán 
 Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I– Mục tiêu Giúp HS :
- Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học(hình chữ nhật,hình vuông). 
- Vận dụng các công thức diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.
- Giáo dục HS tự tin,ham học toán.
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ. SGK
 2 - HS : SGK.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
10’
9’
12’
3’
1- Ổn định lớp : KTDCHT
2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(TB-K)
- Viết công thức tính Dtích hình tam giác,hình thang, hình vuông, hình chữ nhật .
- Gọi HS nhận xét .
- Nhận xét chung .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập về tinh Dtích .
 b–Hướng dẫn luyện tập: 
- Giới thiệu cách tính .
- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK .
- Muốn tính Dtích mảnh đất này ta làm thế nào ?(HSK) .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán .
- Gọi các nhóm trình bày Kquả thảo luận của nhóm mình .
- Hướng dẫn HS nhận xét . 
- GV Kluận chung . 
 * Thực hành :
Bài 1 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp quan sát hình vẽ 
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HSTB làm bảng phụ .
- Nhận xét,chữa bài .
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ .
- Nhận xét chữa bài .
4- Củng cố-Dặn dò :
- Nêu công thức tính Dtích các hình đã học .
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích 
- Bày DCHT lên bàn
- HS lên bảng viết công thức.
- HS nêu .
- HS nghe . 
- HS nghe .
- HS quan sát . 
-Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính Dtích .
- Từng cặp thảo luận .
- Các trình bày Kquả .
- HS nhận xét . 
- HS đọc .
- HS làm bài . 
ĐS : 66,5 m2 .
- HS nhận xét, chữa bài . 
- HS đọc .
- HS làm bài .
ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ 
 b) 7230m2 .
- HS nêu .
- HS nghe .
Rút kinh nghiệm:
Tiết 5:Đạo đức
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM ( T1 )
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã ( phường ) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBNDxã ( phường ) đối với trẻ em trên địa bàn.
 - Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng UBN xã ( phường ).
 - Có ý thức tôn trọng UBN xã ( phường ).
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giày đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Nêu yêu cầu.
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
® Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:
	  Làm giấy khai sinh.
	  Xác nhận đăng kí kết hôn.
	  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.
	  Làm giấy chứng tử.
	  Đơn xin đi làm.
	  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai).
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
® Kết luận:
	  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu.
	  Em nên giúp mẹ treo cờ.
	  Nhắc nhở bạn không được làm như vậy
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh lăng nghe.
Hoạt động nhóm bốn.
Học sinh đọc truyện.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
Một số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống).
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
Đọc ghi nhớ.
Ngày soạn : Ngày 14 tháng 12 năm 2013
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013
CHÍNH TẢ (Nghe - viết) 
 Tiết 162:TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 ... uyền thống tốt đẹp của dân tộc :Truyền thống đoàn kết .
	2 / Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn KC , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn 
	3/ Giáo dục HS đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau.
II / Chuẩn bị: 
GV : Tranh minh hoạ SGK .Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ : tị hiềm , Quốc công Tiết chế , Chăm – pa , sát Thát .Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện .	
HS :SGK
III / Các hoạt động dạy - học :
T/g 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
4’
1’
12’
20’
3’
I/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi1 H S kể lại 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm mà em biết .
-GV cùng cả lớp nhận xét.
II / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài-ghi đề: 
 2 / GV kể chuyện :
-GV kể lần 1 và treo bảng phụ kết hợp giải nghĩa các từ khó : tị hiềm , Quốc công Tiết chế , Chăm – pa , sát Thát; dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc , chỉ lược đồ giới thiệu mối quan hệ ba nhân vật:Trần Quốc Tuấn , Trần Quang Khải ,Trần Nhân Tông . 
-GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK.
3 / HS kể chuyện :
a/ Kể chuyện theo nhóm :
Cho HS kể theo nhóm đôi , mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện.HS trao về ý nghĩa câu chuyện .
b/ Thi kể chuyện trước lớp : 
-Cho HS thi kể chuyện .
-GV nhận xét khen những HS kể đúng , kể hay .
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện 
Cho HS trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện 
III / Củng cố, dặn dò :
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe;đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 26.
-HS kể lại 
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng .
-HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ
- HS kể theo nhóm , kể từng đoạn sau đó kể cả câu chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Đại diện nhóm thi kể chuyện .
-Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
-HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
 TIẾT 125 Toán 
LUYỆN TẬP 
I– Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
-Giáo dục HS thích học toán.
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK.Bảng phụ.
 2 - HS :SGK. Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
4’
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2HS TB nêu cách đặt tính và tính cộng (trừ) số đo thời gian.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS(TB) nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
- Gọi HSK nhận xét.
- Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 2: Cho HS đọc bài, HS tự làm.
- Gọi 3 HSTB lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian. 
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 3:
Gọi 3 HSTB-K lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
Gọi HS nhận xét.
GV đánh giá.
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HSY nhắc lại cách tính cộâng (trừ) hai số đo thời gian.
-HDBTVN:Bài 4.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Nhân số đo thời gian.
-2 HS nêu miệng. 
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
Nhận xét.
- Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị.
Chữa bài.
- HS làm bài.
- Nhận xét.
- HS nêu.
 b) 80%
- Tính được đáp số là:
a) 1 năm 7 tháng
b) 4 ngày 18 giờ
c) 7 giờ 38 phút.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
KHOA HỌC
	Tiết 50	ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(tt)
I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết :	
 - Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 -Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 -Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II – Chuẩn bị:
 1 – GV : _ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
 + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí.
 + pin, bóng đèn, dây dẫn,
 + Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
  _ Hình trang 101, 102 SGK. 
 2 – HS : SGK,chuẩn bị theo nhóm.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
12’
16’
2’
I – Ổn định lớp : KTsĩ số HS
II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời
-Sự biến đổi hoá học là gì?(K)
-Dung dịch là gì,kể một số dung dịch em biết?(G)
 - Nhận xét, ghi điểm.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài-ghi đề : 
2 – Hướng dẫn ôn tập : 
 a) Hoạt động 1 :Quan sát và trả lời câu hỏi.
 *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
 *Cách tiến hành:
 GV yêu cầu HS quan sát lại các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
*GV kết luận hoạt động1. 
c) Hoạt động 2 : Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”.
 *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
 *Cách tiến hành:
 _ GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”.
 _ Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.
 Mỗi nhóm 5 em. Khi GV hô bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết hết thời gian, nhóm nàoviết nhiều nhất là thắng cuộc.
*GV kết luận.
 IV – Củng cố,dặn dò:
 -GV cho HS nhắc lại nội dung đã ôn tập.
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
- HS trả lời.
- HS nghe .
-Lắng nghe
HS quan sát,thảo luận nhóm và nêu
- Năng lượng cơ bắp của người.
- Năng lượng chất đốt từ xăng.
- Năng lượng gió.
- Năng lượng nước.
- Năng lượng chất đốt từ than đá.
- Năng lượng mặt trời.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
(Cử 5 bạn đại diện nhóm để tham gia chơi tiếp sức).
-Cả lớp theo dõi động viên cổ vũ nhóm thắng cuộc
- HS nghe.
- HS xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:
 Kĩ thuật
 Tiết 25 LẮP XE BEN(tt)
I.- Mục tiêu: HS cần phải :
 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
 -Tích hợp:Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.
II.- Chuẩn bị:
 -GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - HS:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.- Các hoạt động dạy – học: 
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
23’
5’
3’
1)Ổn định:KTDCHT
2)Kiểm tra bài cũ:
- Cho2 HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước
- GV nhận xét và đánh giá
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài-ghi đề: 
 b) Giảng bài:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben
a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp.
b-Lắp từng bộ phận.
GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp.
+Lắp khung sàn xe và giá đỡ (hình 2 SGK) cần chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,11 lỗ và thanh chữ U dài.
+Lắp (hình 3 SGK) chú ý thứ tự lắp như đẫ hướng dẫn
+Lắp hệ thống trục bánh xe sau,cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. 
c-Lắp ráp xe ben(hình 1 SGK)
+HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK
+Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe.
 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III
-GV nhận xét,đánh giá chung.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4) Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.
- GV nhận xét tiết học.
 - Tiết sau:Lắp máy bay trục thăng.
Bày DCHT lên bàn
-HS nêu
-Lắng nghe
HS chọn các chi tiết
 -HS quan sát và lắp từng bộ phận
 -HS lắp ráp xe
 -Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe.
-HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm
 HS nêu
 HS chuẩn bị bộ lắp ghép
 Rút kinh nghiệm:
Tiết 25: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
TG
NỘI DUNG SINH HOẠT
2’
13’
3’
10’
2’
 I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS
II/ Kiểm điểm công tác tuần 25:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Nhiều em phát biểu sôi nổi.
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em chưa nghiêm túc trong truy bài 15’ đầu buổi ( Vũ, Tuyển, Tùng). 
- Một số em chưa thuộc bài (Ngân, Tiến, Trường)
III/ Kế hoạch công tác tuần 26:
 -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
 - Thực hiện tốt ATGT
 - Thực hiện chương trình tuần 26
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Rèn toán , tiếng việt cho các HS yếu 
- Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi đầy đủ 
 - Tham gia giải Toán, Anh văn trên mạng Internet
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát. 
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
 Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 DEN TUAN 25 KNS THOI.doc