Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 5 (chuẩn)

Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 5 (chuẩn)

A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.

- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình trong sgk.

- HS: sgk, vở, viết,.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 5 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Từ ngày 30 đến ngày 04 tháng 10 năm 2013
Thứ/ngày
Tiết
Môn
TCC
Tên bài dạy
Thứ hai
30/ 09
1
Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ
2
Tập đọc
9
Một chuyên gia máy xúc.
3
Kể chuyện
5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
4
Toán
21
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. 
Thứ ba
01 /10
1
TL văn
 9
Luyện tập làm báo cáo thống kê
2
Mĩ thuật
5
GV chuyên
3
Toán
22
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
4
LT & câu
9
MRVT: Hòa bình.
Thứ tư
02/ 10
1
Tập đọc
10
Ê- mi- li, con 
2
Âm nhạc
5
GV chuyên
3
Toán
23
Luyện tập.
4
Đạo đức
5
Có chí thì nên. (T1)
Thứ năm
03/ 10
1
Thể dục
9
GV chuyên
2
LT & câu
10
Từ đồng âm.
3
Toán
24
Đề- ca- mét vuông, héc-tô-mét vuông
4
Chính tả
5
(Nghe-Viết) 
Thứ sáu
 04/ 10
1
TL văn
10
Trả bài văn tả cảnh.
2
Khoa học
10
GV chuyên
3
Toán
25
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
4
SHTT
5
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn: 24- 9- 2013
Ngày dạy: 30 - 9- 2013 
Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013
TIẾT MÔN KĨ THUẬT
TCT 5
 Bài dạy: MỐT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ 
 ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH.
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình trong sgk.
- HS: sgk, vở, viết,.....
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
(1’)
2.Bếp đun: 
Hoạt động1: 
( 7’)
3. Dụng cụ nấu:
Hoạt động 2: (8’)
4.Dụng cụ dung để bày thức ăn và ăn uống: (8’)
4. Dụng cụ cắt, thái thực phẩm:
(6’)
5.Củng cố dặn dò: (5’)
Cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
GV nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại
Cho HS quan sát các hình1 a, b, c, d sgk tr12
Mời HS nêu nhận xét về các loại bếp đun.
GV theo dõi, nhận xét và rút ra kết luận.
* Có nhiều loại bếp đun khác nhau. Mỗi loại bếp đun có đặc điểm, yc sử dụng khác nhau.
Cho HS kể tên các dụng cụ nấu ăn ở gia đình mình.
Yêu cầu HS quan sát hình 2 sgk tr 13, nêu tên các dụng cụ nấu ăn có trong hình 2.
GV theo dõi, nhận xét và rút ra kết luận.
* Dụng cụ nấu thường được làm bằng kim loại nên dễ bị ăn mòn, han gỉ. Vì vậy, khi sử dụng cần lưu ý:
+ Rửa sạch dụng cụ nấu ăn và úp vào nơi khô ráo sau khi đun nấu, sử dụng.
+ Không đựng thức ăn có vị mặn hoặc chua qua đêm.
+ Khi cọ, rửa, tránh chà xát bằng giấy nhám hay vật cứng.
Cho HS quan sát hình 3 sgk tr 13 và kể tên những dụng cụ thường dung để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình.
Mời HS trình bày.
GV theo dõi, nhận xét và rút ra kết luận.
* Dụng cụ dung để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình được làm bằng sứ, thủy tinh, sắt tráng men nên dễ bị sứt mẻ. Vì vậy, khi sử dụng cần phải cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
Cho HS quan sát hình 4, kể tên và nêu tác dung của một số dụng cụ dung để cắt, thái thực phẩm.
Mời HS trình bày.
GV theo dõi, nhận xét và rút ra kết luận.
* Dụng cụ cắt, thái thực phẩm thường làm bằng kim loại, có lưỡi sắc, mũi nhọn nên khi sử dụng và cọ rửa cần chú ý để tránh bị đứt tay.
GV nhận xét, đánh giá
Cho HS đọc ghi nhớ ở sgk.
Mời HS nhắc lại.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
4 HS lần lượt nêu
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại
Cả lớp quan sát.
Vài HS nêu.
HS khác nhận xét.
HS lần lượt kể.
Cả lớp quan sát.
Vài HS nêu.
HS khác nhận xét.
Cả lớp quan sát.
Vài HS nêu.
HS khác nhận xét.
Cả lớp quan sát.
Vài HS nêu.
HS khác nhận xét.
HS tiếp nối đọc.
Vài em nhắc lại.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm: ..
TẬP ĐỌC
TCT 9
BÀI DẠY: TIẾT 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Tranh minh họa.
	- HS: Sgk, vở, viết, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Ổn định tổ chức:
 (1’)
II.Kiểm tra bài củ:
(5’)
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 
( 10’)
b.Tìm hiểu bài:
Các câu hỏi 1; 2; 3 sgk tr 46: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (8’)
3.Củng cố dặn dò: ( 5’)
GV: ổn định tổ chức, cho lớp văn nghệ
Gọi HS lên HTL bài thơ: “Bài ca về trái đất” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
GV nhận xét, cho điểm
GV dùng tranh minh họa để giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại.
GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Cho HS khá, giỏi đọc cả bài. Mời HS còn lại theo dõi sgk.
Y.c HS chia đoạn bài văn (bài văn được chia thành 4 đoạn).
Y.c HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
Cho HS luyện đọc từ khó kết hợp với giải nghĩa từ ngữ.
Mời HS đọc chú giải tr SGK.
Cho HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm bài văn.
Y.c HS đọc thầm lại các đoạn văn, suy nghĩ, lần lượt trả lời các câu hỏi tr sgk.
Mời HS trả lời.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
C©u 1: Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
C©u 2:Có vóc dáng cao lớn đặc biệt:
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi, ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân. 
C©u 3:
+ Cái cánh tay của người ngoại 
quốc.
+ Lời nói: tôi  anh
+ Ăn mặc
Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữu nghị.
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam.
C©u 4: Mêi HS kh¸, giái tr¶ lêi.
GV theo dâi, nhËn xÐt, biÓu d­¬ng.
GV y.c HS đọc diễn cảm cả bài. 
GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4.
Cho HS thi đọc trước lớp.
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những HS đọc hay, diễn cảm nhất.
Cho HS nêu nội dung bài học.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
HS trật tự, hát đầu giờ
4HS lần lượt trả bài
HS khác nhận xét.
Cả lớp quan sát.
3 HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
1HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Vài HS nêu
HS thực hiện 2- 3lượt.
HS đọc nối tiếp, nhóm.
3 HS đọc.
Từng cặp thực hiện
Cả lớp nghe.
Cả lớp thực hiện.
Cả lớp thực hiện.
HS lần lượt trả lời.
HS khác nhận xét.
HS ®äc thÇm ®o¹n 1 vµ tr¶ lêi c©u hái 1 
HS ®äc thÇm ®o¹n 2 vµ tr¶ lêi c©u hái 2.
HS ®äc thÇm ®o¹n 3,4 vµ tr¶ lêi c©u hái 3:
HS cßn l¹i theo dâi, nhËn xÐt.
HS kh¸, giái tr¶ lêi.
HS kh¸c nhËn xÐt.
4 HS tiÕp nèi ®äc.
C¶ líp thùc hiÖn.
3 HS tham gia.
HS kh¸c nhËn xÐt.
Vµi HS nªu.
C¶ líp nghe.
Rút kinh nghiệm:
.
TOÁN
TCT 21
BÀI DẠY: TIẾT 21: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. (Làm BT1, BT2 (a, c), BT3.)
- HS khá, giỏi làm BT4.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Bảng phụ ghi sẳn bảng đơn vị đo độ dài.
	- HS: sgk, vở, viết,...
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Hướng dẫn HS làm BT.
 - Bài 1: ( 10’)
 ( sgk tr 22)
- Bài 2: (10’)
 ( sgk tr 23)
 - Bài 3. ( 9’)
 ( sgk tr 23)
 - Bài 4. ( NÕu cßn thêi gian)
 ( sgk tr 23)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
Gọi HS lên bảng sửa BT4 ở tiết trước.
GV nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
a) GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng ( như ở sgk)
Gọi HS lên bảng viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
b) Cho HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau.
Mời HS đọc sgk.
Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm bảng con.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a)135m =1350dm; b. 8300m = 830dam 
 342dm = 3420cm 4000m = 40hm 
 15cm = 150mm 25000m = 25km 
c. 1mm = cm , 1cm = m , 1m = km
Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm bảng con.
GV theo dõi, nhận xét, cho ®iÓm HS lµm đúng.
4km 37m = 4037m ; 354dm = 35m 4dm 8m 12cm = 812cm ; 3040m = 3km 40m
Cho HS ®äc ®Ò bµi, nªu yc vµ c¸ch gi¶i.
Gọi HS kh¸¸, giái lên bảng lµm. Cho HS cßn l¹i lµm vµo vµo vë.
GV theo dõi, nhận xét, nªu bµi gi¶i đúng.
 Ba× gi¶i
a)§­êng s¾t tõ §µ N½ng ®Õn TPHCM dµi lµ:
791 + 144 = 935 (km)
b) §­êng s¾t tõ Hµ Néi ®Õn TPHCM dµi lµ: 
 91 + 935 = 1726 (km)
§¸p sè: a. 935km; 
 b. 1726 km
Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
HS để VBT lên bàn
1HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại
Cả lớp theo dõi.
6 HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét.
Vài HS nêu.
3 HS tiếp nối đọc.
9HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào bảng con và nhận xét.
4HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
Vài HS đọc và nêu.
1HS khá, giỏi lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
Vài HS nêu.
Cả lớp nghe.
Rut kinh nghiệm:  
MÔN ĐẠO ĐỨC
TCT 5
BÀI DẠY: TIẾT 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (Tiết 1)
- HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có chí.
- HS biết được người có chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa, 
- HS: Thẻ màu, sgk, vở, viết, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ:(5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1: 
( 10’)
Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.
3.Hoạt động 2: (10’)
Xử lí tình huống: 
4. Hoạt động 2: (Làm BT1; 2 sgk). (9’)
4.Củng cố dặn dò: (5’)
Cho HS lên nêu cách xử lí các tình huống trong BT3 ơt tiết trước.
GV nhận xét, đánh giá.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại
Cho HS đọc thông tin trong sgk. YC HS còn lại theo dõi sgk.
Cho HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi trong sgk.
Mời đại diện nhóm lên trình bày.
GV theo dõi, nhận xét và rút ra kết luận:
* Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
GV chia lớp ra làm 3 nhóm. Cho mỗi nhóm thảo luận cách xử lí một tình huống.
Mời đại diện các nhóm trình bày. 
GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận:
* Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
GV nêu từng trường hợp. Cho HS thảo luận theo cặp. Cho HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình.
GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận:
Cho HS đọc ghi nhớ ở sgk.
Mời HS nhắc lại.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
4 HS lần lượ ... êu) với tiền tiêu trong từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch).
Mời HS đọc y.c, nội dung bài tập 4, suy nghĩ trả lời câu đố.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Con chó thui.
Hoa súng, cây súng.
Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
HS trật tự, hát đầu giờ.
Vài HS đọc.
HS khác nhận xét.
Cả lớp nghe.
3 HS nhắc lại.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Vài HS trình bày.
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Vài HS trình bày.
HS khác nhận xét.
6 HS tiếp nối đọc.
3 nhắc lại.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Vài HS trình bày.
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
4HS làm, trình bày
HS còn lại làm và nhận xét.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Cả lớp thực hiện.
Vài HS đọc. 
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc và nêu. 
HS khác nhận xét.
Vài HS nhắc lại.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm: :.
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY: TIẾT 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
*HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng nhóm cho HS làm BT. 
- HS: SGK, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Bài tập1: (10’)
 ( sgk tr 51)
-Bài tập 2:(19’)
 ( sgk tr 51)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
GV nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
GV mời HS đọc y.c nội dung BT1.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Mời HS đọc bài làm của mình.
GV theo dõi, nhận xét, giúp HS hoàn thành bảng.
Cho HS đọc y.c của BT2, suy nghĩ, làm bài.
Cho HS làm bài trên bảng nhóm, trình bày.
Y.c HS còn lạu làm vào vở BT. 
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những bảng thống kê đúng.
STT
Hoï & teân
Soá ñieåm
0 - 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
Toång coäng
Cho HS đọc lại bảng thống kê ở BT2.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
4HS nhắc lại.
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại.
Vài HS đọc, lớp theo dõi. Cả lớp thực hiện.
Vài HS đọc.
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc, lớp theo dõi.
3 HS làm, trình bày.
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm: .
TOÁN
BÀI DẠY: TIẾT 24: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ VUÔNG.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông ; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).(Làm BT1, BT2, BT3).
* HS khá, giỏi làm BT4.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Chuẩn bị hình (như ở sgk)
	- HS: sgk, vở, viết, 
B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông. (7’)
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích Héc-tô-mét vuông. (3’)
3. Thực hành:
 - Bài 1: (5’)
 (sgk tr 26)
- Bài 2: (4’)
 (sgk tr 26)
 - Bài 3: (10’)
 (sgk tr 26)
- Bài 3, 4 (Nếu còn thời gian)
3.Củng cố-dặn dò: (5’)
Gọi HS lên bảng sửa BT4 ở tiết trước. 
GV nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại.
Cho HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
GV nêu: “Đề- ca- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dam.”
Cho HS nêu cách đọc và viết đề-ca–mét vuông.
GV chỉ vào hình vuông (đã chuẩn bị sẵn), giói thiệu: Mỗi cạnh của hình vuông chia thành 10 phần bằng nhau. Nói các điểm chia tạo thành những hình vuông nhỏ.
Cho HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét về quan hệ giứ đề-ca-mét vuông và mét vuông.GV ghi bảng: 1dam2 = 100 m2
Mời HS đọc lại.
(Các bước tiến hành tương tự như phần 1).Dẫn đến: 1hm2 = 100 dam2
Cho HS đọc lại.
Cho HS đứng tại chổ đọc các số đo diện tích:
105 dam2 ; 32600 dam2 ;492 hm2 ;180350 hm2
GV theo dõi, nhận xét, nêu cách đọc đúng.
GV đọc cho HS viết các đơn vị đo diện tích.
Gọi HS lên bảng viết. Cho HS còn lại viết vào bảng con. 
GV theo dõi, nhận xét, nêu cách viết đúng.
a. 271 dam2 ; b. 18 954 dam2; c. 603 hm2 ; d. 34 620 hm2
Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vào vở. 
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những HS làm đúng.
a)2 dam2 = 200 m2 ; 3 dam2 15 m2 = 315 m2
30 hm2 = 3000 dam2 ; 
12 hm2 5 dam2 = 1205 dam2
200m2 = 2 dam2 ; 760 m2 = 7 dam2 60m2
b) 1m2 = dam2 ; 1 dam2 = hm2 
3m2 = dam2 ; 8 dam2 = hm2 
27 m2 = dam2 ; 15 dam2 = hm2
Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vào vở. 
GV theo dõi, nhận xét, nêu cách làm đúng.
16 dam2 91m2 = 16 dam2 + dam2 = 16 dam2
32 dam2 5m2 = 32 dam2 + dam2 = 32 dam2 
Cho HS nhắc lại cách đọc và viết của dam2 ; hm2.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
3HS lên bảng vẽ.
HS khác nhận xét
Cả lớp nghe
3 HS nhắc lại
Vài HS nêu.
Cả lớp nghe
HS lần lượt nêu.
HS khác nhận xét
Cả lớp quan sát và nêu.
Vài HS đọc.
Vài HS đọc.
HS tiếp nối đọc.
HS khác nhận xét.
1HS viết bảng lớp.
HS còn lại viết bảng con và nhận xét.
12 HS lần lượt lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
2 HS làm bảng lớp
HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
Vài HS nhắc lại.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm:
THỨ SÁU:
- Ngày soạn: 16- 9- 2011
- Ngày dạy: 23- 9- 2011
 TẬP LÀM VĂN
 BÀI DẠY: TIẾT 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. 
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các lỗi cần sửa.
- HS: SGK, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình: (12’)
3. Trả lài và hướng dẫn HS chữa bài.
(17’)
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
Cho HS đọc lại bảng thống kê đã lập trong bài tập 2 ỏ tiết trước.
GV nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại.
GV ghi lên bảng 3 đề bài ở sgk tr 44.Cho HS đọc các đề bài, xác định yc của từng đề.
GV nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
GV hướng dẫn HS về ý và cách diễn đạt.
Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cho HS còn lại chữa vào vở nháp.
GV theo dõi, nhận xét, chữa lại cho đúng.
GV trả bài cho HS, hướng dẫn các em chữa lỗi tròng bài.
Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự chữa lỗi.
Cho HS đổi vở để rà soát lại việc chữa lỗi.
GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn trong bài.
Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại.
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay.
Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại của mình.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết kiểm tra
3HS lần lượt đọc.
HS khác nhận xét.
Cả lớp nghe.
3HS nhắc lại.
Vài HS đọc, cả lớp theo dõi sgk và nêu.
Cả lớp nghe.
1HS lên bảng sửa.
HS còn lại sửa vào nháp và nhận xét.
HS nghe.
Cả lớp thực hiện.
Từng cặp thực hiện.
Cả lớp nghe
Cả lớp thực hiện.
1 số HS đọc
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm: 
.
 TOÁN
BÀI DẠY: TIẾT 25: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
Bài tập cần làm : BT1, BT2a (cột 1), BT3.
- HS khá, giỏi làm các ý còn lại.
B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNGHS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông: (4’)
2.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: (6’)
3.Thực hành:
- Bài 1: (5’)
 (sgk tr 28)
 - Bài 2: (7’)
 (sgk tr 28)
 - Bài 3: (7’)
 (sgk tr 28)
3.Củng cố dặn dò (5’)
Gọi HS lên bảng sửa BT 4 tiết trước
GV nhận xét cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Cho HS nhắc lại các đợn vị đo diện tích đã học.
GV giới thiệu: “Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
Cho HS đọc nội dung sgk: “Mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mm”.
Yêu cầu HS nêu cách đọc, viết mi-li-mét vuông.
Cho HS quan sát hình vẽ để nêu mối quan hệ giữ mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
GV theo dõi, nhận xét và ghi bảng.
 1cm2 = 100 mm2
 1mm2 = 1cm2 
GV hướng dẫn HS hệ thống hóa các số đo diện tích đã học. 
Mời HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
GV điền vào bảng đã kẻ sẵn các đơn vị đo diện tích.
Cho HS nêu những đơn vị bé hơn mét vuông.
(dm2; cm2; mm2), ghi vào cột bên phải. Những đơn vị lớn hơn mét vuông. (dam2; hm2; km2), ghi ở cột bên trái.
Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và điền vào bảng đơn vị đo diện tích.( như ở sgk)
Cho HS đọc phần nhận xét ở phần b.
Mời HS nhắc lại.
a) Cho HS đứng tại chỗ đọc các số đo diện tích.
GV theo dõi nhận xét, chốt lại cách đọc đúng.
* 29 mm2 ; 305 mm2 ; 1200mm2
b) Gọi HS lên bảng viết. Cho HS còn lại viết vào bảng con.
GV theo dõi nhận xét, chốt lại cách viết đúng.
* 168 mm2	; 2310 mm2
Gọi HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm vào vở nháp.
GV theo dõi nhận xét, chốt lại bài giải làm đúng.
a) 5cm2 = 500mm2
 12km2=1200hm2 1m2 = 10000cm2
1hm2 = 10000m2 5hm2 = 50000m2;
7hm2 = 70000m2 
12m29dm2 = 1209dm2 
 37dam224m2 =3724m2
b)800mm2 = 8cm2 
3400dm2 = 34m2
12000hm2 = 120km2	 
 90000m2 = 9hm2
150cm2 =1dm250cm2 
2010 m2 = 20dam210m2
Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở.
GV theo dõi nhận xét, cho điểm những HS làm đúng.
1mm2 =cm2 1dm2 = m2
8mm2 = cm2 7 dm2 = m2
29mm2= cm2 34dm2 = m2
Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
Mời HS nhắc lại.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
1HS làm bảng lớp
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại.
Vài HS nhắc lại.
Cả lớp nghe.
Vài HS đọc.
HS nêu.
Cả lớp quan sát và nêu.
Cả lớp nghe.
Vài HS nêu.
HS lần lượt nêu.
HS lần lượt nêu và điền.
6HS tiếp nối đọc.
3HS nhắc lại.
HS tiếp nối đọc.
HS khác nhận xét.
1HSviết bảng lớp.
HS còn lại viết bảng con và nhận xét.
8HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vở nháp và nhận xét.
6HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vở nháp và nhận xét
6HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm và nhận xét.
6 HS tiếp nối đọc.
3HS nhắc lại.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm: 
Vĩnh Thanh ngày. tháng .năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 5 Huu Tuan.doc