Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 19 năm 2012

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 19 năm 2012

I,Mục tiêu:

 NTĐ4 H đọc đúng và hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện khả năng, sức khoẻ, nhiệt thành của bốn cậu bé.

 - Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

 - Giúp học sinh hiểu được sức mạnh của sự đoàn kết.

NTĐ 5: - Giỳp H :

 - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

 - H tớch cực, tự giỏc học bài.

II,Đồ dùng dạy-học:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm2012
Tiết 1
Tập đọc(T37): bốn anh tài
Toán 5(T91): diện tích hình thang
I,Mục tiêu:
 NTĐ4 H đọc đúng và hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện khả năng, sức khoẻ, nhiệt thành của bốn cậu bé.
 - Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 
 - Giúp học sinh hiểu được sức mạnh của sự đoàn kết.
NTĐ 5: - Giỳp H :
 - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
 - H tớch cực, tự giỏc học bài.
II,Đồ dùng dạy-học:
NTĐ 4:G bảng phụ.
NTĐ 5:G:bảng phụ. 
III,Các hoạt động dạy-học:
TG
NTĐ4
NTĐ5
4’
11’
10’
10’
5’
G: Giới thiệu bài.
H: Đọc toàn bài - đọc nối tiếp đoạn 
- Cán sự theo dõi , báo cáo, G sửa sai kết hợp giải nghĩa, đọc một số từ:
 + Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh, 
- Đọc theo cặp. đại diện cặp báo cáo.
H: Đọc thầm phần chỳ giải.
1H: Đọc bài 
G:Nghe báo cáo KQ 
- Đọc toàn bàì và HD H trả lời cõu hỏi.
 H: Đọc thầm, TLCH.
+Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? +...?
H: Nhận xột, bổ sung
G: nhận xột, bổ sung. Chốt lại ý ...
H: Nờu đại ý của bài.
*Đại ý: Ca ngợi sức khoẻ, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. 
H: Nối tiếp đọc và nêu cách đọc.
G: HD đọc diễn cảm. 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.trên bảng phụ.
H: Thi đọc trước lớp,bình chọn.
G: nhận xét và củng cố lại ND bài.
H:đọc lại đại ý bài.Ghi đầu bài.
1H: lên bảng thực hiện (BT3) 
H: nhận xét - báo cáo.
G: nghe báo cáo NX dánh giá GTB.
1. Hỡnh thành cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang.
G+H: cùng thực hiện và hình thành công thức tính diện tích hình thang.
G: nhận xét và KL. HD làm BT1
Bài1:Tớnh diện tớch hỡnh thang, biết..
H Nêu yêu cầu bài tập.
1H: lên bảng thực hành
H: nhận xét - báo cáo.
G nghe báo cáo- nhận xét, HD làm BT2
Bài 2: Tớnh diện tớch mỗi hỡnh thang sau:(SGK- 94) 
 a) 32,5 cm ; b) 20 cm
1H: lên bảng thực hành
H: nhận xét.
G: NX, HD làm BT3
*Bài 3: 
Bài giải 
 Đỏp số: 10020,01 m
HKG làm và nêu miệng KQ.
 G:nhận xét củng cố.
G : Nhắc lại ND bài , học bài ở nhà.
Tiết 2
KHOA HọC 4(T37) : tại sao có gió
Tập đọc 5(T37): người công dân số một.
I Mục tiờu:
NTĐ4: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
 - Giúp H yêu thích ham tìm hiểu khoa học.
NTĐ5 -H đọc rõ ràng lưu loát toàn bài đọc, đọc đúng các từ khó: 
Phắc tuya, sa-xơ- lu Lụ ba,Phỳ Lóng Sa,..Hiểu nghĩa từ: lù mù.Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật(anh Thành , anh Lê)
- H hiểu được tâm trạng day dứt trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Giáo dục lòng kính yêu, nhớ ơn Bác Hồ.
II Chuẩn bị:
 NTĐ 4:G phiếu.
 NTĐ 5:G bảng phụ. 
II Các hoạt động dạy- học:
T/g
 NT Đ4
 NT Đ5
5’
15’
15’
5’
H:Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xi ? 
H: nhận xét và báo cáo.
G: Nghe báo cáo - NX- đánh giá HD tìm hiểu ND bài
1. Trò chơi: Chơi chong chóng 
H quan sát SGK và TLCH:
+Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay ?
- Đại diện nhúm trỡnh bày, nhận xột
H+G: NX,Kết luận- Không có gió thì chong chóng không quay; gió mạnh thì quay nhanh, gió yếu thì quay chậm.
2 Nguyên nhân gây ra gió.
H: đọc SGK mô tả phần chuẩn bị để làm thí nghiệm ( SGK - 74) 
H: thực hành nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả, NX.
G: Nhận xét - kết luận : ... HD HĐ3
3. nguyên nhân gây ra sự chuyển động của K2 trong tự nhiên. 
H: quan sát hình vẽ và đọc SGK -75 (mục bạn cần biết ), kết hợp với những kién thức ở mục 3 để giải thích.
H: Đại diện trình bày
H: đọc phần bóng đèn toả sáng.
G: Hệ thống nội dung bài - liên hệ.
G: Giới thiệu bài.
H: Đọc toàn bài - đọc nối tiếp đoạn 
- Cán sự theo dõi , báo cáo, G: sửa sai kết hợp giải nghĩa,.
H: đọc một số từ:
 + Phắc tuya, sa-xơ- lu Lụ ba,Phỳ Lóng Sa,.
- Đọc theo cặp. đại diện cặp báo cáo.
1H: Đọc phần chỳ giải.
1H: Đọc bài 
G: Nghe báo cáo KQ 
- Đọc bàì và HD H trả lời cõu hỏi.
 H: Đọc thầm, TLCH.
+ Anh Lê đã giúp anh Thành những gì?
+...?
H+G: Nhận xột, bổ sung
G: nhận xột, bổ sung. Chốt lại ý ...
H: Nờu đại ý của bài.
*Đại ý: HS hiểu được tâm trạng day dứt trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
H: Nối tiếp đọc và nêu cách đọc.
G: HD đọc diễn cảm. 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.trên bảng phụ.
HKG: Thi đọc theo vai trước lớp,bình chọn.
G: nhận xét và củng cố lại ND bài.
Tiết 3
Toán 4(T91): Ki- lô-mét vuông.
Đạo đức 5(T19): Em yêu quê hương 
I Mục tiêu
NTĐ 4: Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông.
 - Biết 1km2 =1000 000 m2. . 
 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
NTĐ 5 -H Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng góp phần XD quê hương.
-Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
II Đồ dùng dạy- học:
NTĐ 4:G Bảng phụ.
NTĐ 5: G: PBT.
III Các hoạt động dạy- học
TG
 NTĐ4
 NTĐ5
5’
10’
20’
5’
1H: lên bảng thực hiện (BT3) 
H: nhận xét - báo cáo.
G: nghe báo cáo NX dánh giá GTB.
1. Giới thiệu ki - mét- vuông: 
 ki - mét -vuông viết tắt là km2
 1km2 = 1000 000 m2
G: dẫn dắt GTB
-Giới thiệu cách đọc và cách viết 
ki - lô- mét vuông 
G: Nhận xét và KL. HD làm BT.
Bài1: Viết chữ hoặc số thích hợp vào ô trống:
H: Nêu yêu cầu bài tập
1H: lên bảng thực hành
H: nhận xét - báo cáo.
G: Nghe báo cáo- nhân xét.
Bài 2: 
1km2 = ...m2 ; 1m2 = ... dm2 
1000 000m2 = ...km2 ; 5km2 = ...m2
1H: lên bảng thực hành (BP)
- Lớp làm bài vào vở.
G+H : NX, chữa bài, đ/g.
*Bài 3: Tóm tắt: 
 Chiều dài: 3 km
 chiều rộng: 2km
 Diện tích:.....?km2
H: làm vào vở, nêu miệng bài giải.
G: NX,đ/g. HD làm BT4
Bài 4/b:
H: làm bài vào vở, nêu miệng Kq.
G+H: NX,đ/g
G: nhắc lại ND bài ,HD H học bài ở nhà
H: Nêu ND bài : Hợp tác với những người xung quanh.
G: NX, ĐG - GTB
1H: Đọc truyện, lớp nghe - TLCH
+Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao bạn Hà làm như vậy?
Lớp đọc - trao đổi theo cặp.
H: đại diện trả lời câu hỏi.
G: NX - BS - Chốt nội dung.
H: Nối tiếp đọc nội dung ghi nhớ.
 ND: SGK Tr 29
 Bài1: Theo em những trường hợp nào dưới đây thể hiện tình yêu quê hương?
 ND: SGK Tr 30
Lớp trao đổi làm bài vào phiếu (theo cặp)
G: Cho đại diện cặp trình bày kết quả làm việc với phiếu.
- NX - BS - Chốt nd: Mỗi người cần có việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu quê hương.
H: TLCH theo y/c sau.
+Quê bạn ở đâu?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
H: NX, BS.
G: Chốt nd: Mỗi người có cách thể hiện tình yêu quê hương.
H:Nối tiếp đọc nội dung ghi nhớ- ghi đầu bài.
G: nhắc lại ND bài ,HD H học bài ở nhà.
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC4(T19) : kính trọng biết ơn người lao động
KHOA HỌC 5(T37) : Dung dịch
I Mục tiêu:
NTĐ 4: -H Biết vì sao cần phải kính trọng biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với người lao độngvà biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động.
- Bồi dưỡng t/y LĐ, t/y cuộc sống.
NTĐ 5 : -H nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Thực hành tách được các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
- Có ý thức học tập tốt.
 IIChuẩn bị: 
 NTĐ 4 G : PBT 
 NTĐ 5 G: cốc, muối, nến,..
III Các hoạt động dạy- học:
T/g
 NTĐ4
 NTĐ5
4’
15’
15’
6,
H: nêu ND phần ghi nhớ bài:
G: NX - bs - đg - GTB.
H: Đọc truyện : Buổi đầu tiên.
 Lớp đọc thầm - TLCH vào phiếu.
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì với tình huống đó? Vì sao?
H: đại diện trình bày từng y/c.
G: NX – b/s - chốt ND.
H: đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
Bài1: Theo em những người nêu dưới đây, ai là người lao động? Vì sao?
H: làm bài vào phiếu (cá nhân).
H: Nêu kết quả - giải thích
G: NX - bs - đg - chốt nội dung:
Những người đem lại lợi ích 
Bài 2: Em hãy cho biết những người lao động trong các tranh dưới đây làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội ntn?
Lớp quan sát ghi kết quả vào phiếu.
H; trình bày từng tranh nx - bs.
G; Nx - bs - chốt nd: 
- Hệ thống nd bài - liên hệ.
H :Thế nào là hỗn hợp, lấy VD.NX, b/c
G :Nghe báo cáo , nx , đg - GTB.
 Hướng dẫn H thực hành TN chốt 
kiến thức - nêu vấn đề.
+ Để tạo ra dung dịch cần có những gì?
+ Kể tên một số dung dịch mà em biết?
G: NX , bs , chốt kiến thức: muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có haichất.
H : Thực hành TN theo SGK- TLCH.
+ Các giọt nước trên đĩa có mặn như nứơc trong cốc không ? Vì sao?
+ Qua TN trên theo em ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
G : Gọi H TL hệ thống CH trên - NX
 Chốt nd: Để tách các chất trong dung dịch ta có thể làm .. .
H :Thực hành luyện tập qua trò chơi “ Đố bạn” Và TLCH (phiếu)
 +Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta dùng phương pháp nào?
+ Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào?
H: đại diện trình bày - nx - bs.
G: Nx - bs - đg - chốt nd
- Hệ thống nội dung bài - liên hệ.
H:Nối tiếp đọc nội dung mục bạn cần biết, ghi đầu bài.
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
Tiết 1
Tập đọc 4(T37): Chuyện cổ tích về loài người
Toán 5(T43): Luyện tập chung
I .Mục tiêu:
 NTĐ4 :H Đọc rõ ràng, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ khó:Hiểu nghĩa một số từ khó,biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một bài thơ.
 - Hiểu ND bài:Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người vì trẻ em do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
 - Có ý thức phấn đấu trong học tập.
NTĐ 5: - H biết tính diện tích hình tam giác, hình thang.
 - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. 
 - Có ý thức học tập tốt. 
II. Đồ dựng dạy - học:
NTĐ 4: G : Bảng phụ ghi luyện đọc
NTĐ 5: G: Bảng phụ.
III.Các hoat độngday - học. 
TG
NTĐ4
NTĐ5
5,
15,
15,
5,
G: Nờu yờu cầu KT.
- Đọc, nêu ND bài: Bốn anh tài
- NX đánh giá- GTB
- HD đọc 
1H: Đọc toàn bài. 
- Đọc nối tiếp theo đoạn(2lựơt)
- Luyện đọc từ khó: trụi trần,...
- Đọc đoạn (theo cặp). 
- H:Đọc phần chỳ giải 
 1H:Đọc toàn bài.
G: nghe báo cáo KQ và Đọc toàn bàì - nêu y/c.
H:Đọc thầm khổ thơ 1 – TLCH:
+Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên?
+Lúc ấy cuộc sống trên trái đất ntn? +..................?
H: TLCH - GN từ.
G: Nhận xột, b/s, chốt lại ý ....
H:Đọc thầm các khổ thơ còn l ... a đi vừa thả lỏng cơ bắp
 G nhận xột giờ học 
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Tiết 1
Toán 4(T92): luyện tập
lịch sử 5(T18): chiến thắng lịch sử điện biên phủ.
I .Mục tiêu:
NTĐ 4 : -H Chuyển đổi được các số do diện tích.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 - Vận dụng kiến thức vào thực hành.
NTĐ 5: H biết: Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ .
 - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
 -Tinh thần chiến đấu anh dũng của anh bộ đội ta trong chiến dịch tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
 - Giỏo dục học sinh tự hào về truyền thống lịch sử của dõn tộc ta.
II. Đồ dựng dạy và học:
NTĐ 4: - GV Chuẩn bị bảng phụ.
NTĐ 5: - lược đồ.
III. Cỏc hoạt động dạy và học 
TG
NTĐ4
NTĐ5
5,
10,
20’
5,
G: Giới thiệu bài - HD luyện tập 
 Bài1 ( SGK- tr100)
- Viết số thớch hợp vào chỗ chấm .
 530 dm2 = cm2;
 84600cm2 = dm2
13 dm2 29cm2 = cm2;
300dm2 = m2
*Bài 2: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật, biết: 
H: làm bài vào vở - chữa bài trên bảng.
G: NX - củng cố.
Bài 3/a :Cho biết diện tích của ba thành phố là:
*HKG: làm cả bài. 
- Lớp làm vào vở-chữa trên bảng.
*Bài 4:
 Chiều dài : 3 km
 Chiều rộng: chiều dài
 Diện tích khu đất:km2?
Lớp làm bài vào vở.
1H: chữa bài trên bảng.
G: NX- BS - đ/g.
Bài 5:Dựa vào biểu đồ hãy TLCH sau: ND SGK Tr 101(BP)
 Lớp làm bài vào phiếu.
H: trả lời từng câu hỏi.
G: NX - ĐG - Củng cố.
- Hệ thống kiến thức giờ học. 
- Giao bài về nhà.
H: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gỡ cho cỏch mạng Việt Nam? 
G: Nhận xột - GTB:
 a) Tập đoàn cứ điểm ĐBP và õm mưu của giặc Phỏp 
+Nờu khỏi niệm về tập đoàn cứ điểm, phỏo đài ? 
 + Vỡ sao Phỏp lại xõy dựng ĐBP thành phỏo đài vững chắc nhất Đụng Dương trong những năm 1953- 1954? 
H: nhận xét và báo cáo.
G: Nghe báo cáo - nhận xột,KL......
b) Chiến dịch Điện Biờn Phủ:
- Vỡ sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP? Quõn ta đó chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? +?
H: Nối tiếp nhau phỏt biểu ý kiến
G: Nhận xột, bổ sung KL: - Và HD H: thảo luận về: 
G: Nhận xột -KL: Sau 56 ngày đờm chiến đấu kiờn cường gian khổ, bộ đội ta đó đỏnh sập “ phỏo đài khổng lồ” của thực dõn Phỏp ở ĐBP.
H: nối tiếp nhau đọc phần ND bài.
Tiết 2
lịch sử 4(T18): nước ta cuối thời trần
toán 5(T92): luyện tập
I .Mục tiêu:
 NTĐ 4 :H nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà trần:
 - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly trất ngôi vua trần lập nên nhà Hồ.
 - Trước sự suy yếu của nhà trần , Hồ Quý Ly một đại thần nhà trần đã truất ngôi vua,lập nên nhà Hồ đổi tên nớc là Đại Ngu. 
NTĐ 5 : Biết tính diện tích hình thang.
- Vận dụng kiến thức vào thực hành.
II. Đồ dựng dạy và học:
 NTĐ 4: G+H: Một số hình ảnh trong SGK. 
 NTĐ 5 : G : bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy và học :
TG
NTĐ4
NTĐ5
5’
15,
15,
5/
2H : Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
H+G Nhận xột, đỏnh giỏ. 
G: GTB:
 a) Tình hình nớc ta cuối thời Trần 
H: Tìm hiểu SGK – TLCH
+Vua quan nhà Trần sống NTN?
+ Những kẻ có quyền thế đối sử với ND ra sao? +......?
- Đại diện nờu y kiến - H: nhận xét và báo cáo.
G: Nghe báo cáo - NX, BS 
KL: ...... - HD thảo luân về:
b) Nhà Hồ thay thế nhà Trần 
H: Đọc SGK Từ" Trước tình hình phức tạp..."- Tỡm hiểu: TLCH
+ Em biết gì về Hồ Qúy Ly? Ông ta đã làm gì?
*HKG : nêu một số cải cách của Hồ Quý Ly?
- Đại diện nờu ý kiến - H:nhận xét và báo cáo 
G: Nhận xột, bổ sung KL:... 
H : Đọc mục bài học.
G: nhận xét- củng cố lại KT đã học, HD học ở nhà.
H: T2cho bạn nêu cách tính diện tích hình thang. 
G: Nxét, đánh giá- Giới thiệu bài 
Bài1: Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b ....
a) a= 14cm; b = 6cm; h = 7cm
b) ............................................
H:Cho hs làm bài vào vở chữa bài trên bảng 
G:Cho hs nx – bs- củng cố.
 NX – BS - ĐG – Củng cố
Bài 2: ND SGK Tr 
 ..........................................
Lớp làm bài vào vở- lên bảng chữa.
nhận xét, đánh giá.
H:Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S (BP)
 ND SGK(tr. 94)
Lớp qs hình hoàn thành y/c bài tập(cá nhân) – chữa trên bảnh phụ. 
G: Cùng hs nx – bs - đg
 - Củng cố bài - giao bài về nhà.
H: Chữa bài vào vở- nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?
Kể chuyện: chiếc đồng hồ
I Mục tiêu: 
Lớp4 : -H Hiểu được cấu tạo ý nghĩa của bộ phận CN trong kiểu câu ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì, xác định được bộ phân CN trong câu; Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.
-Có ý thức học tập tốt.
Lớp5: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong sgk, kể đúng và đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. 
II Chuẩn bị:
Lớp 4: G Bảng phụ.
Lớp 5: G: tranh minh hoạ.
III Các hoạt động dạy - học :
T/g
Ntđ4
Ntđ5
5’
15’
15’
5,
G: Cho hs nêu đặc điểm của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? NX - ĐG- gtB 
H: Thực hiện các yêu cầu sau:
Tìm các câu kể Ai làm gì ?
Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
 ND SGK Tr 6
G:Cho hs nêu kết quả - NX- BS từng phần- nêu vấn đề.
+ CN trong câu kể Ai là gì trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì?
+ CN trong các câu văn trên do từ loại nào tạo thành?
+Trong cauu kể Ai làm gì? Những sự vật nào có thể làm vị ngữ?
- Cho hs trình bày từng y/c
NX – BS – Chốt kiến thức
Cho hs đọc nội dung ghi nhớ
 ND SGK Tr 7
H:Bài 1: Đọc đoạn văn sau:
a) tìm các câu kể AI làm gì?
b)Xác định chủ ngữ của từng câu vừa tìm được
Lớp làm bài vào vở – chữa bài trên bảng phụ
G: cho hs nx – bs
Nx – bs - đg – củng cố
H: Bài2: Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ ngữ
 ND SGK Tr7
Lớp làm bài vào vở(cá nhân).
G: Cho hs nêu câu mình đặt – cách đặt .
Nx – bs - đg – củng cố.
H: Bài3: Đặt câu.
 Nd SGK Tr 7
Lớp viết vào bảng nhóm(2hs)
G: Cho hs treo bảng nx – bs 
 Nx – bs - đg – củng cố.
Hệ thống kiến thức bài- đánh giá giờ học – giao bài về nhà.
H:1bạn kể và nêu ý nghĩa câu chuyện về Bác. 
Lớp - NX- BS -ĐG
G: Nghe NT báo cáo NX- GTB
Kể lần1:kể chi tiết (toàn bộ câu chuyện) .
Kể lần2 Kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ
Cho hs đọc các y/c trong sgk
H: Nối tiếp đọc các y/c (1lượt)
Thực hành kể theo đoạn
Kể theo cặp
G: Gọi HS thực hành kể trước lớp
kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ
HS + GV- NX-ĐG
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện của mình 
H: tiếp tục thực hành kể trước lớp
.- NT điều hành .
G: Nghe NT báo cáo- NX
Cùng hs bình chọn các danh hiệu.
H: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(cặp)
G: Cho hs nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nx – bs - đg –liên hệ.
H: Ghi đầu bài.
Bạn kể hay nhất kể lại cho lớp nghe.
Kể CHUYÊN 4: Bác đánh cá và gã hung thần 
LUYệN Từ Và CÂU 5: Câu ghép
I Mục tiêu:
Lớp 4: -H dựa theo lời kể của thầy nói được lời thuyết minh cho từng tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý.
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Có ý thức học tập tốt.
Lớp 5 : -H Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lạị. Mỗi vế câu thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
-Nhận biết được câu ghép xác định được các vế trong câu ghép thêm được vế câu..
-Có ý thức học tập tốt.
II Chuẩn bị:
Lớp4 :G Tranh minh hoạ
Lớp 5:G: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy- học:
T/g
NTĐ4
NTĐ5
5’
15’
15’
5’
H:- Em hãy kể lại câu chuyện được nghe hoặc được chứng kiến ( tuần 17)
G: Nghe báo cáo - NX- ĐG - GTB
GV kể lần 1- kểtoàn bộ câu chuyện
Kể lần2 kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ.
Giả nghĩa từ: Ngày tận số,
H: Tìm hiểu cốt truyện qua một số câu hỏi:
+Bác đánh cá giăng mẻ lưới được chiếc bình trong tâm trạng nào?
+..?
+ Câu chuyện kết thúc ntn?
Lớp trao đổi – TLCH vào phiếu.
G: Cho hs TLCH – bs – hướng dẫn hs xd lời thuyết minh
Cho hs nêu lời thuyết minh – nx – bs.
H: Dựa vào tranh – lời thuyết minh, kể lại từng đoạn câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
G: Cho hs thực hành kể trước lớp theo y/c của thầy
H: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyệntheo câu hỏi
+ Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của quỷ độc ác?
+.?
G: Cho hs TLCH- Nêu ý nghĩa câu chuyện
NX – BS – Chốt n:d: Câu chuyện ca ngợi.
H: Trao đổi qua nd câu chuyện rút ra bài học.(cặp).
G:Cho hs phát biểu.
Nx – bs – chốt nd
Đánh giá giờ học – giao bài về nhà.
G: Cho hs nêu cấu tạo câu đơn- VD.
 NX - ĐG - GTB 
H: BT1Đọc đoạn văn trong sgk- TLCH
 Yêu cầu1 SGK Tr
-Lớp làm bài vào vở(cá nhân) 
-Yêu cầu2: Xếp các từ trên vào nhóm thích hợp
-Lớp làm bài vào vở – chữa bài trên (BP)
G: Cho hs nêu kết quả
-Nx - bs – chốt đáp án
-Cho hs đọc y/c3 trong sgk
-Lớp trao đổi nêu kết quả
-Nx – bs – chốt kiến thức: Câu gháp gồm hai hay nhiều vế ghép lại..
Cho hs đọc nội dung ghi nhớ
 Nd sgk tr 8
H: Bài1:
Lớp làm bài vào phiếu
G: cho hs chữa bài nx – bs
Nx – bs - đg – củng cố
- Củng cố bài - Dăn dò
H: Bài2:tách mỗi vế câu ghép vừa tìm đươc ở bài tập1 thành một câu đơn được không? Vì sao?- Lớp làm vào vở bài tập(cá nhân)
G: Cho hs nêu kết quả bài làm
Cùng hs nx – bs – chốt kiến thức.
H: Bài3: Nd sgk tr
 Lớp làm bài vào vở.
1hs làm vào bảng nhóm.
G: Cho hs đính bảng – lớp nx – bs.
 Nx – bs - đg
 Hệ thống kiến thức giờ học – giao bài về nhà
H: Nhắc lại kiến thức cơ bản giờ học – ghi đầu bài.
Thể dục 4+5: đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi: "đua ngựa
I. Mục tiêu HS
 - Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
- Chấp hành tốt nội quy giờ tập
II. Địa điểm- phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Phần mở đầu: (6-10p)
Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
+ Đứng thành vòng tròn và khởi động
-Tập toàn bài thể dục
2. Phần cơ bản: (18-22p)
- Ôn đi đều và cách sửa chân khi đi đều sai nhịp.
- Học trò chơi: Đua ngựa
3. Phần kết thúc: (4-6p)
Thực hiện một số động tác thả lỏng
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 
H:Thực hiện lần lượt theo sự điều khiển của thầy 
H: Tập luyện theo lớp, theo tổ
 Thi đua theo tổ
G: Nhận xét, biểu dương 
Nêu tên trò chơi.Hdẫn cách chơi và luật chơi
G- Thực hiện mẫu - Giao việc 
H: Chơi thử vài lần 
 Chơi chính thức 
G- Nhận xét - Đánh giá
H: Thực hiện theo y/c của thầy
G: Hệ thống bài,Nxét tiết học- Dặn dò .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc