Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 (buổi sáng)

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 (buổi sáng)

Buổi sáng MÔN:Tập đọc

MÙA THẢO QUẢ

I. Mục tiêu

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả

- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả của tác giả

- Hiểu được nội dung: Vẻ đẹp và sinh sôi của rừng thảo quả

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trang 113 trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng	MÔN:Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả 
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả của tác giả
- Hiểu được nội dung: Vẻ đẹp và sinh sôi của rừng thảo quả
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trang 113 trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy- học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
Hs chú ý lắng nghe
2. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài.
15
a. Luyện đọc
Gv gọi hs đọc bài
Hs đọc
Gv gọi hs đọc chú giải
Hs đọc
Gv gọi hs quan sát tranh 
Hs quan sát
Gv gọi 3 hs tiếp nói nhau đọc bài
Gv theo dõi sửa sai
Đ1: Từ thảo quả trên rừng đến nếp áo, nếp khăn
Đ1: Thảo quả trên rừng đến lấn chiếm không gian
Đ3: Phần còn lại
Gv cho hs luyện đọc từ ngữ khó thảo quả, lướt thước, quyến, ngây ngất, sinh sôi, mạnh mẽ, lặng lẽ, đột ngột, chứa nắng, lửa hồng, lan tỏa, 
Gv gọi hs đọc theo nhóm 3
Hs đọc
Gv đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. Nhấn giọng ở những từ ngữ: lướt thướt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, đậm, ủ ấp, chín nục, ngây ngất, kì lạ, mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, chứa lửa, chứa nắng, hắt lên, say ngây, ấm nóng, nhấp nháy, vui mắt, 
Hs chú ý lắng nghe
Gv cho hs luyện đọc theo 3 nhóm
Hs đọc 
10
b. Tìm hiểu bài
- Cây thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rủ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm
- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Các từ hương, thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt
Gv nói: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương thơm đặc biệt của nó. Các từ hương và thơm lâp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. Tác giả dùng các từ: lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thảo quả lan tỏa, kéo dài trong không gian. Các câu ngắn: Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm như tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển mạnh
Những chi tiết: Qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian
- Hoa thảo quả nảy nở ở đâu?
Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây
- Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
Khi thảo quả chín dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới dáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy
Gv nói: Tác giả đã miêu tả được màu đỏ đặc biệt của thảo quả: đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Cách dùng câu văn so sánh đã miêu tả được rất rõ, rất cụ thể mùi hương thơm và màu sắc của thảo quả
- Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì?
Bài văn cho thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn
6
c. Đọc diễn cảm.
Gv gọi hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
GV đưa bảng phụ đoạn cần luyện đọc lên bảng
Hs đọc đoạn Thảo quả trên rừng đến nếp khăn
Gv cho hs thi đọc 
Hs đọc
Gv và hs chọn bạn đọc hay
Gv và hs nhận xét
2
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
MÔN: Chính tả (Nghe-viết)
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu	
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài Mùa thảo quả
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c
II. Đồ dùng dạy học
- Các thẻ chữ ghi: sổ-xổ, sơ-xơ, su-xu, sứ-xứ hoặc bát-bác, mắt-mắc, tất-tấc, nứt-nức
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
2
1. Giới thiệu bài
Hs chú ý lắng nghe
20
2. Hướng dẫn hs nghe-viết
Gv gọi hs đọc đoạn văn
Hs đọc
- Em hãy nêu nội dung của đoạn văn
Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
Gv yêu cầu hs đọc thâm đoạn viết và tìm những từ viết dễ lẫn khi viết chính tả
Sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đổ chon chót,
Gv cho hs luyện viết những từ vừa tìm được
Gv yêu cầu hs gấp sách lại
Gv đọc bài hs viết
Hs viết
Gv đọc lại bài hs soát lại bài
Gv yêu cầu hs sửa lỗi
Gv chấm bài
Gv nhận xét
11
3. Hướng dẫn hs làm BT
Gv gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT 2
Hs đọc
Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 thực hiện dưới dạng trò chơi
Gv phổ biến luật chơi và cách chơi
Hs chú ý lắng nghe
Nhóm 1: cặp từ sổ-xổ
Nhóm 2: cặp từ sơ-xơ
Nhóm 3: cặp từ su-xu
Nhóm 4: cặp từ sứ-xứ
Gv yêu cầu hs thực hiện trò chơi
a) 
sổ-xổ
sơ-xơ
su-xu
sứ-xứ
Sổ sách-xổ số, vắt sổ-xổ lồng, sổ mũi-xổ chăn, cửa sổ-chạy sổ ra, sổ sách-xổ tóc, sổ tay-xổ khăn
Sơ sài-xơ múi, sơ lược-xơ mít, sơ qua-xơ xác, sơ sơ-xơ gan, sơ sinh-xơ cua, sơ suất-xơ hóa
Su su-đồng xu, su hào-xu nịnh, cao su-xu thời, su sê-xu xoa
Bát sứ-xứ sở, đồ sứ-tứ xứ, sứ giả-biệt xứ, cây sứ-xứ đạo, sứ quán-xứ ủy, sứ mạng-giáo xứ
b)
bát-bác
mắt-mắc
tất-tấc
 nứt-nức
Bát ngát-chú bát, bát ăn-bác trứng, cà bát-bác học, bát đàn-bác ái, bát chữ-bác bỏ
Đôi mắt-mắc màn, mắt mũi-mắc áo, mắt na-giá áo, mắt na-giá mắc, mắt lưới-mắc nợ, mắt cá-mắc mưu
Tất cả-tấc đất, tất cả-một tấc, tất bật-gang tấc
Mứt tế-mức độ, hộp mứt-vượt mức, mứt dừa-mức ăn, mứt sen-mức sống, làm mứt-đúng mức
Gv và hs nhận xét
Gv gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT 3
Hs đọc
Gv chia lớp thành 4 nhóm phát giấy khổ to cho hs thực hiện
Gv yêu cầu hs trình bày
a) 
Nghĩa của tiếng
Nghĩa của tiếng ở dòng thứ nhất (sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán) đều chỉ tên các con vật
Nghĩa của các tiếng ở dòng thứ hai (sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi) đều chỉ tên các loài cây
Tiếng có nghĩa nếu thay âm đầu s bằng x
- xóc (đòn xóc, xóc đồng xu,)
- xói (xói mòn, xói lở,)
- xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ,)
- xáo (xáo trộn,)
- xít (ngồi xít vào nhau,)
- xam (ăn xam,)
- xán (xán lại gần,)
- xả (xả thân,)
- xi (xi đánh giầy,)
- xung (nổi xung, xung trận, xung kích,)
- xen (xen kẽ,)
- xâm (xâm hại, xâm phạm,)
- xắn (xắn tay,)
- xấu (xấu xí,)
b) 
1
an-at: man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát,
ang-ca: khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng cạc,
2
ôn-ôt: sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, mồn một,
ông-ôc: xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc,
3
un-ut: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, chun chút, chùn chụt,
ung-uc: sùng sục, khùng khục, cung cúc, nhung nhúc, trùng trục,
Gv và hs nhận xét
2
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
MÔN: Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu 
Giúp học sinh 
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
- Chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân
II. Các hoạt động dạy- học 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
2
1. Giới thiệu 
11
2. Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
a) Ví dụ 1: 
Gv nêu VD: Hãy thực hiện phép tính 27,867 x 10
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
x
 27,867
 10 
 287,670
Gv và hs nhận xét
Gv nêu: Vậy ta có 27,867 x 10 = 278,67
- Em hãy nêu các thừa số, tích của phép nhân 27,867 x 10 = 278,67
Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67
- Em hãy suy nghĩ cách tìm viết 27,867 thành 278,67
Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67
- Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,876 x 10 mà không cần thực hiện phép tính?
Tìm tích của 27,867 x 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải một chữ số là được tích 278,67 mà không cần thực hiện phép tính
- Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?
Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích
b) Ví dụ 2: gv nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện phép tính 53,286 x 100
Gv gọi hs lên bảng thực hiện
x
53,286
 100
 328,600
Gv và hs nhận xét
Gv nêu: Vậy ta có 53,286 x 100 = 5328,6
- Em hãy nêu các thừa số, tích của phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6
Thừa số thứ nhất là 53.286 thừa số thứ hai là 100, tích là 5328,6
- Em hãy suy nghĩ cách tìm viết 27,867 thành 278,67
Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6
- Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,876 x 10 mà không cần thực hiện phép tính?
Tìm tích của 53,286 x 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số là được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính
- Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?
Khi nhân một số th ... Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Nàynàynày” (khiến con cá lửa phải chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng)
Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng sôi lên sùng sục, con cá sắt chìm nghỉm xuống đáy chậu, biến thành chiếc lưỡi rựa vạm vỡ và duyên dáng)
Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
Tác giả đã quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập,
- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú
Gv và hs nhận xét
2
IV. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
MÔN: Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
Giúp học sinh 
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân
- Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng
III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
2
1. Giới thiệu bài
31
2. Thực hành
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT1
Hs đọc
Gv gọi hs lên bảng thực hiện phần a
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
2,5
3,1
0,6
(2.5 x 3,1) x 0,6 = 4,65
2,5 x ( 3,1 x 0,6) = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 x 4) x 2,5 = 16
1,6 x (4 x 2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6
4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6
Gv và hs nhận xét
Gv yêu cầu hs nêu tính chất
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại
Gv gọi 4 hs lên bảng thực hiện phần b
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1 = 9,65
0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84
 = 10 x 9,84 = 98,4
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x ( 1,25 x 80)
 = 7,38 x 100 = 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x ( 5 x 0,4)
 = 34,3 x 2 = 68,6
Gv và hs nhận xét
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT2
Hs đọc
Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
 = 36,2 x 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 x 2,4
 = 28,7 + 82,8 = 111,5
Gv và hs nhận xét
Gv gọi hs đọc yêu cầu BT3
Hs đọc
Gv yêu cầu hs tự làm nêu kết quả
Người đó đi được quãng đường là:
12,5 x 2,5 = 31,25(km)
Đáp số: 31,25km
Gv và hs nhận xét
2
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Buổi chiều	MÔN: Khoa học
ĐÔNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu
Sau bài học, hs có khả năng
- Quan sát và phát hiện một và tính chất của đồng và hợp kim của đồng
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng
- Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa trang 50,51 SGK 
- Vài sợi dây đồng ngắn
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
10
HĐ1: Tính chất của đồng
Gv chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng, yêu cầu hs quan sát và cho biết:
- Màu sắc của sợi dây đồng?
- Độ sáng của sợi dây đồng?
- Tính cứng và dẻo của sợi dây?
Gv yêu cầu hs thảo luận và trình bày
Sợi dây đông màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo, có thể uốn thành các dạng khác nhau
Gv kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng khác nhau
16
HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Gv chia lớp thành 6 nhóm phát phiếu học tập cho hs thực hiện
Hs thảo luận
Gv yêu cầu hs trình bày
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
Đồng thiếc
Đồng kẽm
* Có màu nâu đỏ, có ánh kim
* Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào
* Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Có màu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng
Có màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng
- Theo em đồng có ở đâu?
Đồng có trong tự nhiên và trong quặng đồng
Gv và hs nhận xét
Gv kết luận: Đồng là kim loại được con người tìm ra và sử dụng sớm nhất. Người ta tìm thấy đồng trong tự nhiên. Nhưng phần lớn đồng được chế tạo từ quặng đồng lẫn với một số chất khác. Đồng có ưu điểm hơn các kim loại khác là rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào. Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt và điện tốt. Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm (còn gọi là đồng thau) có màu vàng. Hợp kim của đồng cũng có ánh kim nhưng cứng hơn đồng
12
HĐ3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó
Gv yêu cầu hs quan sát các hình minh họa trong SGK và cho biết:
- Tên đồ dùng đó là gì?
- Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?
Gv yêu cầu hs trình bày
Hình 1: Lõi dây điện được làm bằng đồng. Đồng dẫn điện và nhiệt tốt
Hình 2: Đôi hạc, tượng, lư hương, bình cổ được làm từ hợp kim của đồng. Chúng thường có ở gia đình, chùa, miếu, bảo tàng,
Hình 3: Kèn, được làm từ hợp kim của đồng. Kèn thường có ở viện bảo tàng, các ban nhạc, giàn nhạc giao hưởng
Hình 4: Chuông đồng được làm từ hợp kim của đồng, chúng thường có ở chùa, miếu,
Hình 5: Cửu đỉnh ở Huế được làm từ hợp kim của đồng
Hình6:Mâm đồng được làm từ hợp kim của đồng. Mâm đồng thường có ở các gia đình địa chủ thời xưa, viện bảo tàng, những gia đình giàu có
- Em còn biết những sản phẩm nào được làm từ đồng và hợp kim của đồng?
Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng, vũ khí, nông cụ lao động,
Gv yêu cầu hs nêu một số dụng cụ bằng đồng có ở nhà mình
Hs nêu
Gv và hs nhận xét
Gv kết luận: Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi bởi tính chất mềm dẻo, dẽ dát mỏng, dẫn nhiệt và điện tốt. Đồng được sử dụng làm các đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,Các hợp kim của đồng được dùng ffeer làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm,các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng,hoặc chế tạo vũ khí, đúc tượng,Các đồ dùng bằng đồng để ngoài không khí thường bị xỉn màu nên thỉnh thoảng người ta lại dùng thuốc đánh đồng đê đánh bóng, lau chùi làm cho đồ dùng bằng đồng sáng bóng trở lại
2
IV. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
To¸n
LuyÖn tËp 
I/ Môc tiªu:
 - Gióp HS cñng cè vÒ nh©n mét sè thËp ph©n víi mmét sè thËp ph©n, tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
 - RÌn cho HS kÜ n¨ng nh©n chÝnh x¸c.
 - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc 
II/ ChuÈn bÞ: phÊn mµu, b¶ng phô.
III/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
 A. KiÓm tra bµi cò: Gäi HS lªn b¶ng lµm:23,60,1; 369,5 0,001;
 B. D¹y bµi míi:
 1. Giíi thiÖu bµi: (1p)
 2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
 Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiÖn yªu cÇu.
 - GV treo b¶ng phô cho HS lµm, GV nhËn xÐt.
 a.tÝnh råi so s¸nh gi¸ trÞ cña (a b) c vµ a (b c)
 a
 b
 c
 (a b ) c 
a ( b c)
 2,5 
 3,1
 0,6
 4,65
 4,65
 1,6
 4 
 2,5
 16
 16
 4,8
 2,5
 1,3
 15,6
 15,6
 - NhËn xÐt: Khi nh©n mét tÝch hai sè víi mét sè thø ba ta cã thÓ nh©n sè thø nhÊt víi tÝch cña hai sè cßn l¹i.
 b. TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt:
 9,65 0,4 2,5 = 9,65 ( 0,4 2,5 ) = 9,65 1 = 9,65.
 	 0,25 40 9,84= (0,25 40) 9,84 = 10 9,84 = 98,4
 Bµi 2: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiÖn yªu cÇu.
 - HS lªn b¶ng lµm bµi, GV nhËn xÐt.
 a. (28,7+ 34,5) 2,4 = 63,2 2,4 = 151,68.
 	 b. 28,7 +34,5 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5.
 Bµi 3: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiÖn yªu cÇu.
 - HS gi¶i vë, GV nhËn xÐt.
 Bµi gi¶i: Ng­êi ®ã ®i ®­îc qu·ng ®­êng lµ:
 	12,5 2,5 = 31,25 (km).
 §¸p sè : 31,5 km.
 3. Cñng cè – DÆn dß:
	- NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng HS.
	- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
TËp lµm v¨n
CÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ng­êi.
I. Môc tiªu: Gióp HS tiÕp tôc:
1. N¾m ®­îc cÊu t¹o 3 phÇn cña bµi v¨n t¶ ng­êi.
2. BiÕt vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ng­êi ®Ó lËp dµn ý chi tiÕt t¶ mét ng­êi th©n trong gia ®×nh - mét dµn ý víi nh÷ng ý riªng; Nªu ®­îc nh÷ng nÐt næi bËt vÒ h×nh d¸ng, tÝnh t×nh vµ ho¹t ®éng cña ®èi t­îng miªu t¶.
II. ChuÈn bÞ:
GV: b¶ng phô ghi tãm t¾t dµn ý 3 phÇn cña bµi H¹ng A Ch¸ng.
HS: chuÈn bÞ tr­íc bµi, VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
A. Bµi cò: - HS ®äc l¸ ®¬n kiÕn nghÞ ®· viÕt l¹i.
- Nh¾c l¹i cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh ®· häc.
 B. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi.
- HS lÇn l­ît tr¶ lêi tõng c©u hái, GV ghi b¶ng v¾n t¾t.
C©u 1: X¸c ®Þnh phÇn më bµi.
Tõ ®Çu ..®Ñp qu¸!: Giíi thiÖu ng­êi ®Þnh t¶ - H¹ng A Ch¸ng - b»ng c¸ch ®­a ra lêi khen cña c¸c cô giµ trong lµng vÒ th©n h×nh khoÎ ®Ñp cña A Ch¸ng.
C©u 2: Ngo¹i h×nh cña A Ch¸ng cã nh÷ng ®iÓm g× næi bËt?
(Ngùc në vßng cung, da ®á nh­ lim, b¾p tay b¾p ch©n r¾n nh­ tr¾c gô, vãc cao, vai réng, ng­êi ®­óng nh­ c¸i cét ®¸ trêi trång, khi ®eo cµy tr«ng hïng dòng nh­ mét chµng hiÖp sÜ cæ ®eo cung ra trËn).
C©u 3: (Ng­êi lao ®éng rÊt khoÎ, rÊt giái, cÇn cï, say mª lao ®éng, tËp trung cao ®é ®Õn møc ch¨m ch¾m vµo c«ng viÖc).
C©u 4: PhÇn kÕt bµi - c©u cuèi bµi.
(Ca ngîi søc lùc trµn trÒ cña H¹ng a Ch¸ng lµ niÒm tù hµo cña dßng hä H¹ng).
- HS ®äc néi dung cÇn ghi nhí SGK.
 Ho¹t ®éng 2: PhÇn luþªn tËp.
- HS nªu yªu cÇu cña ®Ò bµi.
- GV nh¾c HS chó ý: 
+. B¸m s¸t cÊu t¹o 3 phÇn cña bµi v¨n miªu t¶ ng­êi (phÇn ghi nhí SGK). 
+. Chó ý d­a vµo dµn ý nh÷ng chi tiÕt chän läc, næi bËt vÒ ngo¹i h×nh, tÝnh t×nh vµ ho¹t ®éng cña ng­êi ®ã.
- HS nãi vÒ ng­êi m×nh chän t¶.
- HS lËp dµn ý vµo vë bµi tËp.
- HS lªn b¶ng líp vµ tr×nh bµy.
- Líp cïng GV nhËn xÐt dùa vµo c¸c yªu cÇu sau: Cã ®ñ 3 phÇn ? PhÇn th©n bµi cã nªu ®­îc nh÷ng nÐt næi bËt vÒ h×nh d¸ng, tÝnh t×nh vµ ho¹t ®éng?
IV. Cñng cè - dÆn dß.
- HS nªu l¹i cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ng­êi.
_______________________________________________________________
 Kí duyệt của khối trưởng Kí duyệt của BGH
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 12_1.doc