Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 02

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 02

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- Bảng phụ ghi nội dung bài đọc.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: 	 chào cờ
Tiết 2: 	 tập đọc
 Nghìn năm văn hiến
I/. mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS đọc và nêu nội dung của bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Luyện đọc: (10 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài đọc theo tranh
Bước 2: Hướng dẫn HS Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần
- Chia bài làm 3 đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu.....	cụ thể như sau
Đoạn 2: Bảng thống kê
Đoạn 3: còn lại
- Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS
- Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- GV treo bảng phụ, luyện đọc bảng thống kê
* Hoạt động 3: Đọc hiểu và đọc diễn cảm 
 ( 10 –12 phút)
- GV chia bài làm 2 đoạn: 
 + Đoạn 1- Bảng thống kê
? Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?
?Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều đại nào?
? Triều đại nào có ít tiến sĩ nhất?
? Việt Nam là một dân tộc như thế nào?
? Để đọc đúng một văn bản khoa học thường thức,ta cần đọc như thế nào ?
 + Đoạn 2- Phần còn lại
? Ngày nay vào thăm văn miếu, chúng ta còn thấy những gì?
- Y/c HS nêu nội dung chính của đoạn 2
? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
Để đọc hay đoạn 2,chúng ta cần nhấn giọng những từ ngữ nào?
- GV nhận xét
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
- Nhận xét,tuyên dương
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- Quan sát tranh, nghe
- HS nghe đọc
- Đọc nối tiếp đoạn theo quy luật hàng dọc ( 2, 3 lượt )
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc bảng thống kê
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1 và nêu
- HS đọc bảng thống kê và phát biểu
- ý 1: Việt Nam có truyền thống hiếu học từ ngàn xưa.
- HS nêu
- 1, 2 HS đọc đoạn 1
- HS đọc thầm đoạn 2 và phát biểu ý kiến
- HS nêu:
ý 2: Việt Nam có nền văn hiến lâu đời.
- HS nêu
- HS nêu
- 1, 2 HS đọc hay đọc đoạn 2
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- HS về nhà luyện đọc lại bài và HTL toàn bài
Tiết 3: 	 toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết, viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số.
- Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
ii. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước( 5 phút )
- Y/c HS làm bài 4-VBT tiết 5
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Thực hành ( 30 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
Bước 2: Làm bài tập
Bài 1: Củng cố cách viết phân số thập phân ttên tia số.
- GV lưu ý HS cách vẽ tia số phải có dấu mũi tên
- GV nhận xét
Bài 2: Củng cố cách chuyển các phân số thành phân số thập phân. 
? Phân số thập phân có điểm gì khác so với phân số?
- GV nhận xét
Bài 3: Củng cố cách chuyển các phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4: Giải bài toán về tìm giá trị của phân số thập phân cho trước.
- GV hướng dẫn HS phân tích y/c bài toán
- Y/c HS nêu các bước giải.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc y/c, tự làm bài
- HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét
- HS tự làm bài 2 vào vở
- HS lên bảng trình bày bài
- HS nêu
- HS nêu cách làm và tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét
- HS đọc nội dung, y/c bài toán.
- HS nêu bước giải và tự làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét
- HS về nhà làm bài trong VBT
Tiết 4: 	 Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS biết:
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giaựo vieõn: Caực baứi haựt chuỷ ủeà “Trửụứng em” + Mi-croõ khoõng daõy ủeồ chụi troứ chụi “Phoựng vieõn” + caực truyeọn taỏm gửụng veà hoùc sinh lụựp 5 gửụng maóu. 
- Hoùc sinh: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút)
? Theo em học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh khối lớp khác.
-GV nhận xét,đánh giá
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm(10- 12 phút ). 
Bước1:Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài bằng lời,và khi tựa bài.
Bước 2:Thảo luận nhóm 
? Trình bày kế hoạch phấn đấu, mục tiêu phấn đấu, những thuận lợi , khó khăn,biện pháp khắc phục trong năm học tới của người học sinh lớp 5.
- GVkết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu ,rèn luyện có kế hoạch ...
 * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân(12-15 phút)
? Kể lại một tấm gương học sinh lớp gương mẫu mà em biết?
? Em học tập được gì từ tấm gương đó?
? Em đã làm gì để trở thành người học sinh gương mẫu?
- GV yêu cầu học sinh trình bày tranh vẽ về chủ đề :Trường em cho các bạn trong lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút )
- GV nhận xét,dặn dò.
- GV tổ chức cho học sinh hát bài: Mái trường mến yêu.
- 2HS trả lời
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- HS chia nhóm 4 thảo luận
- Đại diện nhóm 1,2. 4 trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm 3, 5,6 nhận xét bổ sung.
 - 4HS trả lời
 - 3 - 5 HS nêu
 - 5 - 7 HS trả lời
- Một số học sinh lên bảng giới thiệu bức tranh của mình.
- HS khác nhận xét
- HS hát đồng thanh 
Tiết 5: 	 thể dục
Bài : 09. ĐHĐN. * Trò chơi: chạy tiếp sức
 I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh : 
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng ngang (dọc).Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp nhanh, quay đúng hướng đều đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức. Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật, trật tự .
II/ ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
NộI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC
I/ Mở ĐầU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Trò chơi:Tìm người chỉ huy
Kiểm tra bài cũ : 4hs
Nhận xét
 II/ CƠ BảN:
a. Ôn tạp ĐHĐN
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước .Thẳng .Thôi
- Nghiêm; nghỉ
-Từ 1 đến hết.điểm số
- Bên trái ( Phải)..quay
-Đằng sau.quay
- Báo cáo ra vào lớp
Nhận xét
b. Trò chơi: Chạy tiếp sức
- Gv hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KếT THúC:
Thành vòng tròn đi thườngbước Thôi 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tâp ĐHĐN
6p
 28p
2-3Lần
 1lần/tổ
 8p
 6p
 Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: 	 tập đọc
Sắc màu em yêu
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Hiểu ND : Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK và HTL những khổ thơ em thích.
* HS khá giỏi : Hoạc thuộc lòng toàn bộ bài thơ.
* GDMT: Qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên đất nớc: Trăm nghìn cảnh đẹp,Sắc màu Việt Nam. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Yêu cầu HS đọc bài “ Nghìn năm văn hiến”
- Y/c HS nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Luyện đọc: ( 10 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài đọc qua tranh, ghi tựa bài.
Bước 2: Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 8 khổ thơ, kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc
- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài
* Hoạt động 3: Đọc hiểu ( 12 –13 phút)
? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?
? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những màu sắc đó?
? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
:* Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và HTL( 7 phút )
? Để đọc hay bài thơ này, chúng ta đọc với giọng như thế nào? Cần nhấn giọng những từ ngữ nào?
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV tổ chức cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: ( 2-3 phút )
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh
- HS đọc nối tiếp theo 8 khổ thơ ( 2-3 lượt )
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc toàn bài
- HS suy nghĩ và lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS khác bổ sung.
- HS phát biểu ý kiến
- HS nêu
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét
- HS nhẩm HTL từng khổ thơ và toàn bộ bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng
- HS về nhà đọc lại bài
Tiết 2: 	 khoa học
Nam hay nữ ?
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quan niệm xã hội về nam và nữ ( 22-25 phút )
Bước 1 :Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bước 2: Thảo luận theo nhóm 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Trong gia đình,những y/c hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy thì có hợp lí không?
? Trong gia đình bạn có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Nhưvậy có hợ ... HS lên bảng chỉ vị trí của các dãy núi, đồng bằng, các mỏ khoáng sản.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát lược đồ hình 1,SGK và thực hiện lần lượt các yêu cầu
- Một số HS lên bảng chỉ vị trí của các dãy núi và đồng bằng trên bản đồ.
- HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
- Một số cặp trình bày trước lớp
- HS thảo luận theo nhóm 4 và ghi kết quả vào phiéu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS lần lượt lên bảng thực hiện theo y/c của GV.
- Cả lớp nhận xét
- HS về nhà xem lại nội dung bài học, tìm hiểu thêm về đất nước ta.
Tiết 5: thể dục
I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh : 
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN:Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay sau.Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Kết bạn .Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật, nhiệt tình .
II/ ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
Nội dung
đl
Phương pháp
 I/ Mở ĐầU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- Khởi động
- Giậm chân giậm Đứng lại đứng 
Kiểm tra bài cũ : 4hs
II/ CƠ BảN:
a. Ôn tạp ĐHĐN
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước .Thẳng .Thôi
- Nghiêm; nghỉ
- Từ 1 đến hết.diểm số
- Bên trái ( Phải)..quay
- Đằng sau.quay
- Báo cáo ra vào lớp
Nhận xét
* Các tổ thi đua trình diễn ĐHĐN
Nhận xét Tuyên dương
b. Trò chơi: Kết bạn
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KếT THúC:
Thành vòng tròn đi thườngbước 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
6p
28p
20p
2- 3 Lần
1lần/tổ
 8p
 6p
 Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: 	 toán
Hỗn số (tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Yêu cầu HS làm bài 3, SGK- Tiết 9
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chuyển hỗn số thành phân số ( 12 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
Bước 2: Cách chuyển hỗn số thành phân số
- GV dán hình vẽ như SGK lên bảng và y/c HS:
? Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuông đã được tô màu.
+ Y/c HS đọc phân số chỉ phần hình vuông đã được tô màu.
GV: Đã tô 2 hay hình vuông. Vậy ta có:
 2 = 
- Y/c HS tìm cách giải thích tai sao 2 = ?
- GV nhận xét, kết luận
- Y/c HS tính tổng của phần nguyên và phần phân số của hỗn số 2
- GV giới thiệu từng phần trong hỗn số 2 và y/c HS rút ra cách chuyển hỗn số thành phân số.
 2==
* Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút )
Bài 1: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số
- Y/c HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: HS biết vận dụng cách chuyển hỗn số thành phân số để thực hiện cộng, trừ 2 hỗn số.
- GV nhắc HS làm bài theo mẫu
- Y/c HS giải thích cách làm 
- GV nhận xét, thống nhất kết quả
Bài 3: HS biết vận dụng cách chuyển hỗn số thành phân số để thực hiện nhân, chia 2 hỗn số.
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài 2.
- Nhận xét, thống nhất kết quả
* Hoạt động nối tiếp: ( 2-3 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- HS: 2 hình vuông
- hình vuông được tô màu
- HS phát biểu ý kiến
- HS nhận xét
- HS : 2=2+=+=
- HS suy nghĩ và nêu cách chuyển
- HS khác bổ sung
- HS nhác lại
- HS tự làm bài 1 vào vở
- 5 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS nêu y/c của bài tập 2, tự làm bài 2 vào vở theo mẫu.
- 2 HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu y/c của bài tập 3,tự làm bài vào vở theo mẫu.
- 2 HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS về nhà làm bài trong VBT
Tiết 2: 	 Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I/ Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thông kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn bảng thống kê (Bảng lớp).
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước (5 phút)
- Y/c HS các loại thống kê đã học
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện tập làm báo cáo thống kê
 ( 25-30 phút)
Bước 1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
Bước 2: Luyện tập
Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng của em.
- GV đọc điểm số trong tháng 9 của từng HS
- GV quan sát, hướng dẫn
- GV nhận xét.
? Em thống kê kết quả học tập theo hình thức nào?
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Lập bảng kết quả học tập trong tháng 9 của từng thành viên trong tổ
- GV giải thích rõ y/c, hướng dẫn thêm
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương nhóm làm bài tích cực nhất, có nhiều tiến bộ nhất.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- HS nhắc lại
- HS nghe
- HS đọc nội dung, y/c bài 1
- HS nghe điểm số của mình và tự làm bài vào VBT
- HS phát biểu ý kién
- HS đọc y/c bài tập 2 
- HS trao đổi và làm bài theo nhóm 
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày
- HS về nhà xem trước bài TLV tuần sau.
Tiết 3: kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* HS khá giỏi : Tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV và HS sưu tầm một số bài báo, sách... nói về các anh hùng danh nhân của đất nước.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS kể lại câu chuyện “ Lý Tự Trọng”
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện (7-8phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi tựa bài
Bước 2: Tìm hiểu y/c của đề bài
? Đề bài y/c chúng ta những gì?
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng, giải thích từ “danh nhân”
Bước 3: Tìm hiểu phần gợi ý
- Y/c HS giới thiệu tên câu chuyện mình định kể
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện (22-25 phút )
Bước 1: Kể theo cặp:
- GV tổ chức cho HS kể chuyện
- Y/c HS trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
Bước 2: Kể chuyện trước lớp
- GV tổ chức, hướng dẫn
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV có thể hỏi thêm về ý nghĩa câu chuyện mà HS kể.
* Hoạt động nối tiếp: ( 3-5 phút )
- GV nhận xét, dặn dò.
- 1, 2 HS kể
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc nội dung đề bài
- HS nêu
- 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý
- HS lựa chọn câu chuyện phù hợp để kể
- HS nối tiếp nhau nêu
- 2 HS kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Một số HS kể chuyện
- HS nhận xét, tuyên dương 
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 4: 	 khoa học
Nam hay nữ ? (tiếp)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quan niệm xã hội về nam và nữ ( 22-25 phút )
Bước 1 :Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bước 2: Thảo luận theo nhóm 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Trong gia đình,những y/c hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy thì có hợp lí không?
? Trong gia đình bạn có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Nhưvậy có hợp lí không?
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động nối tiếp: ( 2- 4 phút )
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 2. 
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
- Phương hướng hoạt động tuần tới.
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt nền nếp lớp
2. Nhược điểm :
- Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Trong giờ đang còn nói chuyện riêng.
3. HS bổ xung
4. Đề ra phương hướng tuần sau: Tuần 3
TOáN
Ôn luyện: Phép cộng, phép trừ hai phân số
I. mục tiêu:
- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ phân số.
- Biết cộng số tự nhiên với phân số, giải toán có liên quan.
 - Rèn kỹ năng cộng, trừ . 
II. Đồ DùNG dạy học:
 -Vở bài tập.
III/CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
- Gv cho HS hoàn thành bài tập 3 SGK.
2. Thực hành 
1. Tính:
2. Một đội sửa đường, ngày thứ nhất sửa được quãng đường, ngày thứ hai sửa được quãng đường. Hỏi đội đó còn sửa mấy phần quãng đường?
3. Hoạt động tiếp nối:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
* Nhóm 1: Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải
Phân số chỉ số phần quãng đường hai ngày làm được là:
(quãng đường)
Phân số chỉ số phần quãng đường cần phải làm là:
(quãng đường)
Đ/S: quãng đường
- 1 HS nêu lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 2 CKTKN.doc