Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15

Tiết 2

TẬP ĐỌC

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I.MỤC TIÊU.

-Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài.

-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

-Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng côc giáo, mong muốn con, em được học hành.

-Trả lời được các câu hỏi tronh SGK.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN : 15
Thứ ngày
TT
Môn dạy
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai
28/11
01
02
03
04
05
SH ĐT
TĐ
LS
TOÁN
KH
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Chiến thắng biên giới thu-đông 1950
Luyện tập
Thuỷ tinh
BĐHCVNP
Ba
29/11
01
02
03
04
05
KC
CT
TOÁN
KT 
ĐL
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Nghe – viết : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Luyện tập chung
Ích lợi của việc nuôi gà
Thương mại và dịch vụ.
Tư
30/11
01
02
03
04
05
LTVC
TLV
MT
TOÁN
KH
MRVT: Hạnh phúc
Luyện tập tả người(tả hoạt động)
Luyện tập chung
Cao su
Năm
01/12
01
02
03
04
05
TD
T Đ
ĐĐ
TOÁN
Â.N
Về ngôi nhà đang xây
Tôn trọng phụ nữ (t2)
Tỉ số phần trăm
Sáu
02/12
01
02
03
04
05
LTVC
TD
TLV
TOÁN
SHL
Tổng kết vốn từ
Luyện tập tả người(tả hoạt động)
Giải bài toán về tỉ số phần trăm
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
Tiết 2
TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU.
-Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài.
-Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
-Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng côc giáo, mong muốn con, em được học hành.
-Trả lời được các câu hỏi tronh SGK.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Giới thiệu bài.
2Luyện đọc.
-Gọi hs đọc toàn bài.
-Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV kết hợp sửa sai cho hs.
-Cho hs luyện đọc theo cặp.
-Cho hs đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu bài.
3.Tìm hiểu bài.
-GV nêu câu 1 – SGK.
-GV nêu câu 2 – SGK
-GV nêu câu 3 – SGK.
-GV nêu câu hỏi 4
-Gọi hs nêu nội dung bài học.
4 .Đọc diễn cảm.
-Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
-Cho hs luyện đọc diễn cảm.
-GV tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét, tuyên dương.
 Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem bài tiếp theo.
-HS nghe.
-HS khá, giỏi đọc toàn bài.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-HS theo dõi.
-HS luyện đọc theo cặp
-HS đọc toàn bài.
-HS theo dõi.
-HS trả lời :Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn-chém dao vào cột.
 -HS trả lời: Trưởng buôn giao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột. Cô giáo chém 1 nhát thật sâu vào cột. Y Hoa được xem là người trong buôn.
-HS trả lời : Các chi tiết là :
+Mọi người im phăng phắc.
+Mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ
-HS trả lời : Người tây nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ
-HS nêu nội dung bài.
-HS theo dõi.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
Tiết 3
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG 1950
I.MỤC TIÊU 
-Tường thuật được sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+Sau nhiều ngày giao tranh ác liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
+Chiến dịch biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
-Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị chúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vì sao địch âm khoá chặt đường biên giới.
-GV cho hs quan sát bản đồ hành chính VN để xác định đường biên giới Việt – Trung.
-Gọi hs lên bảng chỉ vị trí đường biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
-GV nhận xét.
-Cho hs thuật lại sơ lược diễn biến của chiến dịch.
-GV nhận xét.
 Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
-Cho hs thảo luận nhóm để tìm ra những điểm khác nhau giữa chiến thắng Việt Bắc 1947 và chiến thắng 1950
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV hận xét, kết luận.
 Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
-Gọi hs kể lại tấm gương của anh hùng La Văn Cầu.
-Gọi hs nêu ý nghĩa của chiến thắng thu – đông 1950.
-GV nhận xét, chốt lại.
 Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Xem bài tiếp theo.
-HS theo dõi.
-HS quan sát bản đồ.
-HS lên bảng chỉ trên bản đồ đường biên giới Việt – Trung.
-HS theo dõi.
-HS thuật trước lớp.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm 4.
-HS trình bày.
-HS theo dõi.
-HS kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
HS nêu ý nghĩa của chiến thắng thu-đông 1950.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
Tiết 4
TOÁN 
LUYỆN TẬP
 I MỤC TIÊU 
-Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng dể tìm X và giải bài toán có lời văn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :HS đọc yêu cầu, sau đó tự làm bài.
GV nhận xét 
Bài 2 :Gọi hs yêu cầu bài tập 
-Cho HS tự làm bài
-GV nhận xét 
Bài 3 : HS đọc đề bài toán
-Gọi HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét 
Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem bài tiếp theo.
-HS nghe 
HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập
 17,5,5 3,9 0,30,68 0,26
 19 5 4,5 46 1,18 
 0 208
 0
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm bài
X x 1,8 = 72 X x 0,34 = 1,19 x 1,02
 X = 72 : 1,8 X x 0,34 = 1,2138
 X = 40 X =1,2138 : 0,34
 X = 3,57
-1 HS đọc đề bài
-HS làm bài 
-HS theo dõi
Tiết 5
KHOA HỌC
THUỶ TINH
I.MỤC TIÊU.
-Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
-Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
-Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
MT: HS phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
-Cho hs quan sát hình trong SGK và thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Gọi hs trình bày.
-GV nhận xét, kết luận : Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn.
-HS quan sát hình và thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày.
-HS theo dõi.
 Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin.
MT: -HS kể tên các vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh.
-Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao.
-Cho hs thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận : Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và 1 số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, bền, khó vỡ được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
 Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem bài tiếp theo
-HS thảo luận nhóm 4 
-HS trình bày.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của con người theo gợi ý trong SGK.
-Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện :
HĐ1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu đề bài. 
-Cho HS đọc đề bài
-GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
-Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình kể.
HĐ2 : HS tập kể chuyện 
-Cho HS tập kể trong nhóm.
-Cho HS kể trước lớp.
-GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay nhất.
 Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Xem bài tiếp theo.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS theo dõi
-HS đọc các gợi ý trong SGK.
-HS tự giới thiệu tên câu chuyện mình kể.
-Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm lên kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-HS theo dõi.
Tiết 2
CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Mục tiêu
-Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
-Làm đúng bài tập 2a,b.
II.Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài : Nghe-viết : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.
2.Viết chính tả :
HĐ1 : Hướng dẫn chính tả 
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ khó : phăng phắc, quỳ,
 - GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét + cho điểm.
3.Làm BT :
BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2a,b.
 - Cho HS làm làm bài cá nhân.
- GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng 
-GV nhận xét.
Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Xem bài tiếp theo.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS viết luyện viết từ khó.
- HS viết bài. 
- HS tự soát lỗi, sửa lỗi.HS đổi tập cho nhau.
- HS thu bài.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
a/ tra : tra lúa	 trà :trà uống
 cha : cha mẹ	 chà : chà xát
 tro : tro bếp trông : trông đợi
 cho : trao cho chông : chông gai
b/ bẻ : bẻ cành	 cổ : cổ tay
 bẽ : ...  diễn cảm.
-Cho hs luyện đọc diễn cảm.
-GV tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét, tuyên dương.
 Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem bài tiếp theo.
-HS nghe.
-HS khá, giỏi đọc toàn bài.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-HS theo dõi.
-HS luyện đọc theo cặp
-HS đọc toàn bài.
-HS theo dõi.
-HS trả lời :Những chi tiết là :Giàn giáo,Trụ bê tôngMùi vôi vữaTường chưa trát
-HS trả lời: Hình ảnh so sánh là :
Giàn giáo tựa cái lồng.
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
Ngôi nhà như bức tranh.
Ngôi nhà như đứa trẻ.
-HS trả lời: - Hình ảnh nhân hoá là :	
Ngôi nhà tựa vào
Nắng đứng ngủ quên
Làn gió may hương ủ đầy
Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên cùng trời xanh.
-HS trả lời : Cuộc sống náo nhiệt, khẩn trương trên đất nước ta.Đất nước ta là một công trường xây dựng to lớn.Bộ mặt đất nước đang hàng ngày, hàng giờ thay đổi.
-HS nêu nội dung bài.
-HS theo dõi.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
Tiết 3
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T2)
I.MỤC TIÊU
-Nêu dược vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phũ nữ.
-Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Hoạt động 1: Làm bài tập 3
 MT: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
-Cho hs thảo luận nhóm bài tập
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Gọi nhóm khác nhận xét.
-GV kết luận.
-HS làm bài theo nhóm bốn.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét.
-HS theo dõi.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 4
MT: HS biết những ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
-GV cho hs làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Gọi nhóm khác nhận xét.
-GV kết luận
- HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét.
-HS theo dõi. 
 Hoạt động 3 : Làm bài tập 5
MT: Củng cố bài học.
-Gọi hs nêu tên các tổ chức xã hội dành cho phụ nữ.
-GV nhận xét, kết luận.
Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem bài tiếp theo.
-HS nêu trước lớp.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
Tiết 4
TOÁN
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.MỤC TIÊU
-Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Biết viết một số phân số dướ dạng tỉ số phần trăm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
–GV treo bảng hình vuông cạnh 1m
–GV cho hs nêu tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích cả vườn hoa.
-GV viết bảng. 25 = 25%
 100 
25% là tỉ số phần trăm
-Hướng dẫn học sinh viết tỉ số %
2. Ý nghĩa thực tể của tỉ số phần trăm.
-GV nêu ví dụ 2 và tóm tắt trên bảng
-Gọi hs lên bảng viết tỉ số của hs giỏi và hs toàn trường.
-Cho hs đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100 và viết tỉ số phần trăm của phân số thập phân đó.
-GV nhận xét.
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài.
-GV nhận xét.
Bài 2: Gọi hs lên bảng làm bài.
-GV nhận xét.
Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Xem bài tiếp theo.
-HS nghe.
-HS quan sát.
-HS nêu 
-HS theo dõi.
-HS theo dõi và viết theo.
-HS theo dõi.
-HS lên bảng viết bài : 80 : 40
-HS thực hiện. 
 80 : 40 ===20% 
-HS lên bảng làm bài.
 15% ; 12% ; 32%
-HS lên bảng làm bài.
Tỉ số phần trăm của số SP đạt chuẩn và tổng số SP là.
 95 : 100 = = 95%
-HS theo dõi.
Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TƯ
I.Mục tiêu
-Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2.Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chon 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e)
-Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : TỔNG KẾT VỐN TỪ.
2.Làm bài tập :
BT1 :Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét những từ HS tìm đúng .
BT2 :Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét 
BT3 : Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
BT4 : Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + khen HS viết hay, sử dụng các từ ngữ ở BT3 khéo léo.
 Củng cố, dặn dò
- GV Nhận xét tiết học.
- Xem bài tiếp theo.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài ra giấy nháp.Một vài em phát biểu ý kiến.
a/ Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình : ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, cậu, dì, anh em,
b/ Từ ngữ chỉ người gần gũi trong trường học : thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bác bảo vệ, cô lao công,
c/ Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác nhau : công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, bộ đội, công an,
d/ Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta: Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai,
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Các nhóm ghi vào giấy những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân, viết đoạn văn 
- Một số HS đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân. Một số HS đọc đoạn văn.
- HS theo dõi.
-HS theo dõi.
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG )
I.Mục tiêu, nhiệm vụ :
-Biết lập dàn ý cho một bài văn tả một người ở BT1.
-Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người.
II.Các hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động).
2.Hướng dẫn luyện tập :
BT1 :Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV : Các em hãy trình bày những điều đã quan sát được ở nhà về một em bé.
 -Cho hs lập dàn ý ra giấy nháp.
- Cho HS làm dàn ý + trình bày.
- GV nhận xét + khen những HS biết lập dàn ý chi tiết, có nhiều ý hay.
BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Cho HS làm + đọc đoạn văn.
- GV nhận xét + khen những HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh + cho điểm một số bài.
 Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm (đọc cả gợi ý).
-HS trình bày những quan sát ở nhà của mình.
-HS làm bài cá nhân.
- Một số em đọc dàn ý trước lớp. 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS viết đoạn văn tả hoạt động của em bé.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
Tiết 4
TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm
a.Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600
-GV nêu bài toán : Trường Tiểu học Vạn Thọ có 600 HS, trong đó có 315 HS nữ. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS tòan trường.
-GV yêu cầu HS thực hiện :
+ Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS tồn trường.
+ Hãy tìm thương 315 : 600
+ Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100
+ Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm.
-Các bước trên chính là các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường.
-Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số 315 và 600
b. Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm
VD : Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. 
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét bài làm của HS
3/ Thực hành
Bài 1 : HS đọc bài mẫu và tự làm bài
-GV gọi HS đọc tỉ số phần trăm vừa viết được.
-GV nhận xét.
Bài 2 :HS nêu yêu cầu của bài
-HS tự làm bài
-GV nhận xét 
Bài 3 : HS đọc đề bài
-HS tự làm baì
Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
-Xem bài tiếp theo 
-HS nghe 
-HS nghe và tóm tắt bài toán.
-HS làm và nêu kết quả của từng bước :
Tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường là
 315 : 600
315 : 600 = 0,525
0,525 x 100 : 100 =52,5 : 100 
-HS viết : 52,5 : 100 25%
-HS theo dõi.
1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-HS theo dõi.
-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
-1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào vở.
 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
 1,2 : 26 = 0,0461= 4,61%
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài.
Tỉ số phần trăm của số hs nữ và số học cả lớp.
 13 : 25 = 0,52.
 0,52 = 52%
 ĐS: 52%
-HS theo dõi.
 Tiết 5
SINH HOẠT LỚP
1.Nhận xét tiết học
2.Kế hoạch tuần tiếp theo.
- Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tĩc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học.
-Lễ phép, tơn trọng thầy cơ giáo, giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. 
-Xếp hàng ra vào lớp chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra.
- Ơn đầy đủ kiến thức đã học trước khi đến lớp.
-Giữ gìn và bảo quản sách vở và đồ dùng học tập tránh để hư hỏng .
-Đi hoc đầy đủ, đúng giờ.
.
DUYỆT TUẦN 15
TỔ CHUYÊN MÔN
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 Tuan 15.doc