Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 21

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 21

Tập đọc:(tiết 41) TRÍ DŨNG SONG TOÀN

 I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt giọng của các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự ,quyền lợi đất nước . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .

HSKK VH : đọc đúng , rõ ràng từng tiếng của bài văn. Kính phục ông Giang Văn Minh

II/ Đồ dùng dạy- học :GV: - Tranh minh họa SGK/ 25

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 (Từ19 /02- 03/02/2010)
 Thứ hai 19/02/ 2010.
Tập đọc:(tiết 41) TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 I/ Mục tiêu:	
- Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc phân biệt giọng của các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự ,quyền lợi đất nước . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
HSKK VH : đọc đúng , rõ ràng từng tiếng của bài văn. Kính phục ông Giang Văn Minh
II/ Đồ dùng dạy- học :GV: - Tranh minh họa SGK/ 25.
III/ Các hoạt động dạy -học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:(3-4’) “ Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng”
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: - Giới thiệu ghi đề.
* Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc.
-1HS đọc cả bài một lượt. GV chia đoạn:4 đoạn như SGV/ 39;40
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo quy trình SGV/39.
- Cho HS đọc nối tiếp . Kết hợp giải nghĩa từ SGV/40.
* Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1;2 và trả lời câu hỏi 1 SGK/ 26
- GV nhận xét chốt ý đúng như SGV/ 40
- Cho HS đọc thầm đoạn 3;4 và trả lời câu hỏi 2;3;4 SGK/ 26
- GV nhận xét và chốt ý đúng như SGV/ 40
- Gợi ý HS rút ra nội dung chính.
Khắc sâu: Trí dũng song toàn của Giang Văn Minh.
* Hoạt động 3: (10’)Đọc diễn cảm.
- GV hướng đẫn đọc diễn cảm như SGV/ 41
- Cho HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.Cho HS thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò:(3-4’) GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Tiếng rao đêm.Bài này kể về nhân vật nào? Em suy nghĩ gì về hành động xã thân cứu người của anh thương binh? 
HSKK VH đọc trôi chảy đoạn 1 và tập đọc diễn cảm :Bánh giòò ò...
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
HSKK VH chỉ đọc to ,rõ ràng.
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từ khó.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài.
HSKK VH đọc nối tiếp 4 câu.
- HS đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi.
HSKK VH trả lời theo câu hỏi chiếc nhỏ.
 -HSđọc diễn cảm.
 -HS trình bày cách đọc
HSKK VH có thể đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TOÁN: (tiết 101) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu:
- Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học . 
- HSKK VH : Chiến rèn kĩ năng đọc, phân tích và giải bài 1.
- HS KG làm bài 2/104
II.Đồ dùng dạy - học: GV:Bảng phụ vẽ hình bài 1;2 SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (3-4’) Giới thiệu biểu đồ hìmh quạt
Giáo viên nhận xét.
 2.bài mới:
 Giới thiệu bài : Luyện tập về tính diện tích 
v	Hoạt động 1:(8-10’) Giới thiệu cách tính.
 - GV chia hình trên thành hình vuông và hình chữ
Nhậtvà hướng dẫn HS tính như SGK/103.
GV chốt như SGV/181.
 Nhấn mạnh: cách chia hình để tìm kết quả bài
 toán nhanh nhất.
v	Hoạt động 2: (20’) Thực hành.
 Bài 1 /104: Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét,chốt ý như SGV/181.
GV cho HSG nêu cách tính khác.
Khắc sâu: cách chia các hình nhỏ hơn mà các
 em đã học.
 Bài 2/104:HS KGđọc yêu cầu đề.
Giáo viên nhận xét,chốt ý như SGV/182.
Khắc sâu:Cách chia ba khu đất thành ba hình
 chữ nhật
 3 .Củng cố- dặn dò: (3-4’)Cho HS nêu quy tắc công thức các hình đã học .GV nhận xét.Tuyên dương.
Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích các hình (tt) .
 Ôn cách tính diện tích các hình đã học
Nhận xét tiết học .
HSKK VH phân tích và giải bài 1/104
-Học sinh sửa bài 2/102
-1 HSKKVH bài 1
-HS đọc ví dụ ở SGK.Nêu cách chia hình.Chọn cách chia hình chữ nhật và
 hình vuông.Tính S từng phần ® tính
 S của toàn bộ.
HSKK VH nhắc lại.
- HS đọc đề.chia hình (theo nhóm).
Đại diện trình bàynhận xét.
Tính diện tích toàn bộ hình.
HSKK VH rèn kĩ năng phân tích và giải bài 1.
- HS đọc đề.
- HSKG chia hình.
-Nêu cách chia. Cách
 tính diện tích từng hình => tính S của
 toàn bộ.
- 2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học.
HSKK VH nhắc lại.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe .
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba10/02/ 2010
TẬP LÀM VĂN(tiết 41)LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt). 
I. Mục tiêu: 
 Lập được chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học , phù hợp với thực tế địa phương ) .
- HSKK VH : hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để HS lập chương trình.
III. Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (3-4’) GV kiểm tra HS làm lại bài tập 3:Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể.
2.Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Lập chương trình hoạt động( tt)
v	Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn lập chương trình.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
 cho một trong các đề đó.
-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để tìmchọn cho mình hoạt động để lập chương trình.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính của chương trình hoạt động.
v	Hoạt động 2: (18’)Học sinh lập chương trình.
-Tổ chức cho HS làm việc theo từng cặp lập chương trìnhhoạt động vào vở.
-GV phát giấy khổ to gọi4 HSlàm bài trên giấy.
- GV dán tiêu chí đánh giá CTHĐ lên bảng.
GV nhận xét, sửa chữa, giúp HS hoàn chỉnh từng bản
 chương trình hoạt động.
3.Củng cố- dặn dò: (3-4’) Nhận xét tiết học. 
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở.
Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người”.
 HSKK VH viết lại bài văn cho đầy đủ hơn.
-HS trả lời,lớp nhận xét
- 1 HSKK VH đọc bài làm . 
 -1 HS đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
 -Suy nghĩ và hoạt động để lập
 chương trình.
-HS tiếp nối nhau nói nhanh
 tên hoạt động để lập chương
trình.
 - HSKK VH nhắc lại.
-Cả lớp đọc thầm phần gợi ý.
-HSlàm bài trên giấy xong thì
 dán lên bảng lớp (mỗi em lập
 Một chương trình hoạt động
 Khác nhau).
- HSKK VH nhắc lại.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TOÁN: (tiết 102 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT). 
I. Mục tiêu:
- Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học . 
- HSKK VH : củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác , hình thang.
II.Đồ dùng dạy -học: GV:Bảng phụ vẽ sẵn các hình của bài 1,2 SGK/104
III. Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (3-4’) Luyện tập về tính diện tích.
Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài :Luyện tập về tính diện tích (tt)
 Hoạt động 1:(12’) Giới thiệu cách tính.
-Thông qua ví dụ,GV hướng dẫn hình thành quy trình tính 
Như SGK/ 105.
Giáo viên chốt như SGV/182.
Khắc sâu:Chia thành các hình nhỏ đã học rồi tính diện
 tích theo công thức .
 Hoạt động 2: (18’) Thực hành.
 Bài 1/105: Cho HS chia hình theo nhóm.
-GV nhận xét ,chốt ý như SGV/183.
Khắc sâu: Chia hình thành một hình chữ nhật và hai hình 
tam giác.
 Bài 2/106: Cho HS KG làm vào vở
Lưu ý :Chọn cách chia hình hợp lý nhất.
- Giáo viên hướng dẫn: như SGV/183.
 3.Củng cố - dặn dò: (3-4’)Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Ôn lại các qui tắc và
 công thức. 
HSKK VH làm bài 1/106 .Nhận xét tiết học.
 -Sửa bài 1, 2/103.
Lớp nhận xét.
-HSKK VH sửa bài 1.
-HS tổ chức nhóm.
-Nêu cách chia hình.
-Chọn cách chia hình tam giác –
 hình thang vuông.
-HSKK VH nhắc lại.
- HS làm bài.
 -Chia hình.Tìm S toàn bộ hình.
 -HS chia hình (theo nhóm).
 -Đại diện nhóm trình bày cách chia
 hình.Cả lớp nhận xét.
 -Chọn cách chia hợp lý.
Tính diện tích toàn bộ hình.
- Nêu cách chia hình.Chọn cách đơn giản nhất để tính.
- HS nêu.
- HSKK VH nhắc lại.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(tiết 41) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
- Làm được BT1,2.
- Viết được đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân theo yêu cầu của BT3.
- HSKK VH: hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân,các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi,ý thức công dân.
II. Đồ dùng dạy học:+ GV: Giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (4’) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 
- Có mấy cách nối câu bằng quan hệ từ? Cho ví dụ.
- Ngoài trời giá lạnh  mẹ vẵn còn ngoài vá áo cho em.
- Em đọc bài  bố đọc báo.
GV nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài : MRVT: Công dân.
v	Hoạt động 1:(15’) Mở rộng vốn từ công dân.
 Bài 1/28: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV phát bảng nhỏ cho 4 HS làm bài trên bảng.
	Bài 2/28:Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV dán giấy kẻ sẵn bài tập lên bảng 4 HS lên bảng thi đua làm nhanh và đúng.
GV nhận xét, chốt lại như. (SGV/45)
Khắc sâu : Quyền, ý thức và nghĩa vụ của công dân.
v Hoạt động 2: (15’) Viết đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ của công dân.
 Bài 3/28:HS thảo luận nhóm đôi.
-GV giới thiệu : câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thâm đền hùng.
- Hoạt động nhóm bàn viết đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
3/ Củng cố-dặn dò:(3-4’) Công dân là gì?Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân nhỏ tuổi?
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
 Nhận xét tiết học
- HSKK VH trả lời.
- HS làm bài.
-1 HSđọc yêu cầu của bài.HS troa đổi theo cặp HS làm bài vào vở, 4 HS làm bài xong trình bày kết quả.Cả lớp sửa bài .
HS làm việc cá nhân.
HSKK VH GV gợí ý. 
4 HS làm bài xong trình bày kết quả.Cả lớp sửa bài.
HS trao đổi trong nhóm để viế ... sửa bài như SGV/186.
Nhấn mạnh: các mặt bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
Bài 3/108: GV chốt lại kích thước các mặt để áp dụng tính diện tích.
Khắc sâu: Gọi HS lần lượt nêu các mặt xung quanh. Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3/ Củng cố - dặn dò: (3-4’) - Nhận xét tiết học .
- Làm bài nhà 2, 3/ 14
Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần”.Tóm tắt bài 1,2/110. HSKK VH chỉ tập làm bài 1.
- Sửa bài 1/ 106. 
-1 HSKK VH nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhóm trưởng hướng dẫn HS quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận. Đại diện nêu lên.Cả lớp quan sát nhận xét.
- Đại diện trình bày, nhận xét.
- Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng.
- HSKK VH nhắc lại
- HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
- HS KG làm bài 
- Đọc đề , làm bài+ sửa bài , đổi tập.
- Cả lớp nhận xét.
- HSKK VH nhắc lại.
-HS lắng nghe .
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Chính tả:( Nghe – Viết) Tiết 21 TRÍ DŨNG SONG TOÀN. 
I / Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi .
-Làm được BT (2) a/b , hoặc BT (3) a/b ‘ hoặc BT chính tả do GV soạn .
- HSKK VH : trình bày đúng 1 đoạn của bài.
II/ Đồ dùng dạy học :GV:-Bảng phụ; Viết sẵn bài tập 2;3 sgk / 27;28
III/ Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:(3-4’) Cho HS viết những từ có chứa âm chính o ,ô (BT2b). GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: - Giới thiệu- ghi đề
* Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn HS nghe –viết.
- GV đọc bài chính tả. Lưu ý HS những từ dễ viết sai. 
- Hd tìm hiểu nội dung đoạn viết chính tả.
- Cho HS đọc lại đoạn viết chính tả
- GV hướng dẫn viết từ khó.Lưu ý các tiếng có âm đầu r,d,gi.
- GV đọc từng câu – HS viết chính tả
- GV đọc lại một lượt – HS soát lỗi
- Cho HS đổi bài nhau kiểm tra lỗi chính tả
- GV chấm một số bài của HS. GV nhận xét chung
* Hoạt đông 2:(10’) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2a/27: Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV dán 4 tờ phiếu lên bảng. GV chốt lời giải đúng.
Bài3/27 :GV nêu yêu của bài tập 
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV dán 4 tờ phiếu lên bảng mời 4 HS lên bảng làmbài.
- GVsữa bài ,nhận xét,ghi điểm. Chốt lời giải đúng SGV/43,44.
3/ Củng cố-dặn dò:(3-4’)
- GVnhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và xem trước đoạn trích Hà Nội,tìm từ dễ viết sai.
HSKK VH tập viết trước cả đoạn.
- HS viết từ.
- HSKK VH viết từ khó.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm ,đọc lướt đoạn văn và trả lời câu hỏi
- HSKK VH nhắc lại.
- HS viết từ khóbảng con, bảng lớp.
- HS viết bài.
- HS đổi vở soát lỗi
- HSKK VH nhắc lại.
-1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.HS làm bài theo nhóm. 4 nhóm lên bảng thi đau làm bài nhanh.
- HSKK VH nêu.
- HS làm vở, 4 HS lên bảng làm bài và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
- HS sửa bài vào vở.
- HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
KỂ CHUYỆN:(tiết 21)KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ , hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 
-HSKK VH : biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một đoạn, biết kể lại một đoạn. 
II.Đồ dùng dạy -học: + GV: Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 
III. Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:(3-4’) Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về những tấm gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động 1: (7-8’)Hướng dẫn HS kể chuyện.
 - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-Gọi HS đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện củ
 mình.
-Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện
 mình kể.
-Hướng dẫn HS nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em
 đã chứng kiến hoặc tham gia.
-Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp.
 Hoạt động 2: (22’)Thực hành kể chuyện.
-Tổ chức cho 2 HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa
 câu chuyện.
-GV nhận xét, đánh giá biểu dương những HS kể hay nhất.
- Chọn bạn kể hay nhất.
- Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn ?
3. Củng cố - dặn dò:(3-4’) 
Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở.
Chuẩn bị: Ông Nguyễn Khoa Đăng. 
Tìm hiểu ông là người như thế nào? Nhận xét tiết học. 
- HSKK VH tập kể theo tranh 1,2 .
 -HS kể
 -HS lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
 -3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm.
-HS tiếp nối nhau nói tên câu
 chuyện mình chọn kể.
 -HS lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp).
- HSKK VH nhắc lại.
 -2, 3 HS trình bày dàn ý của
 mình.Cả lớp nhận xét.
 -HSkể câu chuyện theo nhóm
 đôi .Cùng trao đổi với nhau ý
 nghĩa của câu chuyện, cử đại
 diện nhóm thi kể chuyện
 trước lớp.Lớp bình chọn. 
HSKK VH kể.
Học tập được gì qua cách kể
 chuyện của bạn. 
Thứ sáu ngày13/02/ 2010
TẬP LÀM VĂN: (tiết 42) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. 
I. Mục tiêu: 
- Rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục , quan sát và lựa chọn chi tiết , trình tự miêu tả;diễn đạt , trình bày trong bài văn tả người .
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn ngắn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dung dạy -học: + GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu,ý. Kiểu học của HS để thống kê các lỗi.
III. Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (3-4’) Lập chương trình hoạt động ( tt)
 GV kiểm 2, 3 HS : đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Trả bài văn tả người.
v	Hoạt động 1: (7-8’)Nhận xét kết quả.
 - GV nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của HS.
 - Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng
 loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi
 còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
v	Hoạt động 2: (22’) Hướng dẫn sửa lỗi.
GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu
 cầu HS tự sửa trên nháp.
GV gọi một số HS lên bảng sửa.
GV sửa lại cho đúng (nếu sai).
GV hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, 
bài văn hay của một số HS trong lớp.
Yêu cầu HS đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài,mỗi em chọn
 viết lại một đoạn văn.
 GV chấm sửa bài của một số em.
 3.Củng cố. - dặn dò: (3-4’)
Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
GV nhận xét, biểu dương những HS làm bài tốt những
 em chữa bài tốt. Nhận xét tiết học.
 -HS đọc chương trình hoạt động
 -HS sửa bài vào nháp, một số
 em lên bảng sửa bài.
 -Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
-HSKK VH nhắc lại.
-HS trao đổi thảo luận trong
 nhóm để tìm ra cái hay, 
cái đáng học của đoạn văn, 
bài văn và tưrút kinh nghiệm
 cho mình.
 -1 HS đọc lại yêu cầu.
 - HS tự chọn để viết lại 
 đoạn văn.
 - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lại
 đoạn văn viết mới (có so sánh
đoạn cũ).
- HS phân tích cái hay, cái
 đẹp.
HSKK VH nhắc lại.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TOÁN: (tiết 105) DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật
- HSKK VH : vận dụng được các quy tắc và tính DTXQ và DTTP để giải bài 1.
II. Đồdùng dạy học: GV:Hình hộp chữ nhật, phấn màu. HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (3-4’) Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật?
- Em hãy gọi tên các mặt của hình hộp chữ nhật.
-Em hiểu thế nào là hình lập phương.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật.
v	Hoạt động 1: (12’)Hình thành biểu tượng cách tính, công thức tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật.
- Cho HS quan sát mô hình xác định DTXQ = DT4 mặt bên.
- GV hướng dẫn HS cách tính DTXQ như SGK/109.
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?
GV chốt: DTXQ của HHCN là tổng diện tích của 4 mặt bên.
- GV tương tự hình thành cách tính DTTP như SGK/109.
 GV chốt:DTTP củaHHCN gồm DTXQ cộng diện tích hai mặt đáy.
* Hoạt động 2: (18’) Luyện tập.
Bài 1/110: Vận dụng quy tắc. Cả lớp đọc kỹ bài tập và làm bài.
Khắc sâu:Gọi HS nêu cách vận dụng công thức để giải toán.
Bài 2/110:Cho HS KG vận dụng công thức để giải toán.
 3. Củng cố-dặn dò:(3-4’) Nêu quy tắc, công thức. 
Thi đua: dãy A đặt đề dãy B tính.
Chuẩn bị bài : Luyện tập . tóm tắt bài và lập sơ đồ giải bài 1,2/110. Nhận xét tiết học
- 1 HS: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.
-1 HS: mặt 1, 2 ® mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 ® mặt xung quanh.
- HSKK VH nhắc lại.
- HS xác định DTXQ là diện tích của tất cả 4 mặt bên.
- HS trả lời theo câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm để biết được DTTP của HHCN là DTXQ + diện tích 2 mặt đáy.Các nhóm trình bày.
- HS nêu công thức ,quy tắc tính diện tích toàn phần.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HSKK VH nhắc lại.
- Từng HS làm bài.Gọi 2 em sửa bài. Lớp nhận xét
- HSKK VH nhắc lại.
-HS KG làm vào vở.	
-HS thi đua.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 TUAN 21 CKKKN.doc