Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

 I. Mục đích yêu cầu :

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. Chuẩn bị :

-GV :Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: bài soạn

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 
NGÀY
MÔN
TIẾT
ĐD
BÀI DẠY
THTT
HCM
Thứ hai
14/02
SHDC
TĐ
T
ĐĐ
KH
24
47
116
24
47
Sinh hoạt dưới cờ
Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện tập chung
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (t1)
Lắp mạch điện đơn giản (t2)
Thứ ba
15/02
TD
TLV
T
LS
LT&C
47
47
117
24
47
BĐHCVN
Bài 47
Ôn tập về tả đồ vật
Luyện tập chung
Đường Trường Sơn
MRVT: Trậ tự – An ninh
Thứ tư
16/02
CT
ĐL
T
KC
KT
24
24
118
24
24
ĐDT
Bộ KT
Nghe – viết: Núi non hùnh vĩ
Ôn tập
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Lắp xe ben (t1)
Thứ năm
 17/02
TD
TĐ
T
ÂN
LT&C
48
48
119
24
48
Máy, đĩa
Bài 48
Hộp thư mật
Luyện tập
Học hát bài: Màu xanh quê hương
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Thứ sáu
18/02
TLV
KH
T
MT
GDNG
SHL
48
48
120
24
24
24
Ôn tập tả đồ vật
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Luyện tập chung
Vẽ theo mẫu: mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
Giáo dục vệ sinh răng miệng
Sinh hoạt lớp
Thứ hai , ngày 14 tháng 02 năm 2011
	Tiết 27	TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
 I. Mục đích yêu cầu :
 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Chuẩn bị :
-GV :Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: bài soạn
 III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
2. KTBC :
- Yêu cầu HS đọc bài: Chú đi tuần và trảlời câu hỏi SGK .
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài :
4. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài .
- GV gọi HS đọc nối tiếp nội dung bài .
- GV sửa cách phát âm cho HS
- GV cho HS đọc tiếp nối nhau nội dung bài lần 3
- Yêu cầu HS nêu phần chú giải SGK
- GV đọc mẫu toàn bài .
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi.
 Câu 1 : Người xưa đặt ra Luật tục để làm gì ?
 Câu 2 :Kể những việc mà Người Ê-đê cho là có tội?
Câu 3 :Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ? 
 Câu 4 : Hãy kể tên một số Luật của nuớc ta hiện nay mà em biết ?
- GV giới thiệu một số luật khác.
 Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài .
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : 
+ Tội không hỏi mẹ cha:Có cây đacũng là có tội.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài 
5. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn : Đọc lại bài, trả lời câu hỏi SGK.
 - Chuẩn bị bài: Hộp thư mật.
- Hát
- HS đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi SGK .
- HS lắng nghe
- HS cả lớp chú ý lắng nghe .
- 3 đoạn
- HS lớp phát âm những từ khó trong bài .
- HS đọc tiếp nối nhau nội dung bài
- HS đọc phần chú giải SGK .
- HS chú ý lắng nghe .
- HS thảo luận và nêu câu trả lời
-  Bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. 
- HS kể: Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp
- HS trả lời Các mức xử phạt rất công bằngan hem cũng xử vậy. Tang chứng mới có giá trị.
- HS kể một vài luật: Luật Giáo dục, Luật Phổ cặp tiểu học, Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Giao thông đường bộ ,...
 - HS lắng nghe 
- HS đọc 
- Lắng nghe GV hướng dẫn
- HS luyện đọc theo cặp .
- HS thi nhau luyện đọc trước lớp .
- HS nêu ý nghĩa: Bài văn nói về luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa.
- HS lắng nghe.
Tiết 116	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu :
 - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
 II.Chuẩn bị :
 -GV : Bảng nhóm 
 III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
2. KTBC :
- GV gọi HS sửabài tập 3
- GV nhận xét, chấm điểm 
3. Giới thiệu bài :
4. Các hoạt động: Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích toàn phần thể tích của hình lập phương .
- GV yêu cầu HS làm bài .
- Yêu cầu HS sửa bài
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu HS đính bảng
- Yêu cầu HS nhận xét và chốt lại ý đúng
- Yêu cầu HS sửa bài
 Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và quan sát hình vẽ
GV gợi ý :
+Muốn tìm thể tích phần còn lại ta làm thế nào ?
+ Muốn tính thể tích khúc gỗ cắt đi ta làm thế nào ?
+ Muốn tính thể tích khúc gỗ ban đầu ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- GV chấm bài
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS sửa bài
3. Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét tiết học .
 - Dặn : làm lại những bài tập SGK.
 - Chuẩn bị : Luyện tập chung .
- Hát
- HS lên bảng sửa bài .
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu 
- HS làm bài
Giải
Diện tích một mặt là
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương đó là
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 37,5 cm2 ; 15,625 cm3 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào bảng con theo yêu cầu của GV
- Kết quả:
+ Hình (1): 110 cm2 ; 252 cm2 ; 660 cm3
+ Hình (2): 0,1 m2 ; 1,17 m2 ; 0,09 m3
+ Hình (3): 1/6 dm2 ; 2/3 dm2 ; 2/30 dm3
- HS sửa bài
- HS đọc và quan sát
- Lấy thể tích khúc gỗ ban đầu trừ đi thể tích khúc gỗ cắt đi
- Ta tính thể tích của HLP có cạnh 4cm 
- Ta tính V của HHCN có các kích thước: 9cm, 6cm, 5cm
- HS làm bài 
Giải
Thể tích của khối gỗ ban đầu là
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích của phần gỗ còn lại
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
- HS lắng nghe
Tiết 37	KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết2)
 I. Mục tiêu :
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II.Chuẩn bị :
 -GV :Pin , dây đồng , bóng đèn , một số vật bằng kim loại và một số vật bắng nhựa 
 -HS : Chuẩn bị bóng đèn hỏng, pin
 III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét, chấm điểm
2. Bài mới :
 Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận .
*Mục tiêu : Củng cố cho hs kiến thức về mạch kính , mạch hở về dẫn điện ,cách điện .
- Yêu cầu HS quan sát và nêu vai trò của cái ngắt điện .
- HS thực hành làm cái ngắt điện 
- GV nhận xét và giúp đỡ các nhóm.
 Hoạt động 2 :Trò chơi:
 - Lắp mạch điện có cái ngắt điện .
 - GV cho HS chơi theo nhóm 6 .
 - Mỗi nhóm lắp cái mạch điện có cái ngắt điện .
 - HS nhómlắp mạch điện và trình bày cho cả lớp quan sát .
- GV nhận xét và giúp đỡ cho các nhóm
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thực hành tốt
3. Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét tiết học .
 - Dặn : HS về nhà thực hành lắp mạch điện cho hoàn chỉnh .
 - Chuẩn bị : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện .
- HS để dụng cụ trên bàn cho GV kiểm tra .
- HS nêu nội dung bài
- HS nêu vai trò của cái ngắt điện dùng để mở và tắt nguồn điện .
- HS trình bày cái ngắt điện của mình .
- HS khác nhận xét và bổ sung cho bạn .
- HS nhóm thực hành thí nghiệm .
- HS trình bày kết quả thí nghiệm cho lớp quan sát 
- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn.
- HS lắng nghe
Thứ ba , ngày 15 tháng 02 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu :
 - Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II.Chuẩn bị :
 -GV :Bảng phụ viết sẵn kiến thức về văn tả đồ vật .
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC :
 -Gọi HS đọc đoạn văn HS viết lại ở tiết trả bài viết của văn kể chuyện.
- GV nhận xét
2. Bài mới :
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Gọi2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn Cái áo của ba 
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK.
-GV giải thích từ vải Tô Châu ( một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc) .
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài ( câu 1)
-Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi 
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Nêu các phần mở bài, thân bài, kết bài của bàivăn.
Mở bài : 
Thân bài :
Kết bài :
-GV chốt ý.
 Câu 2 : GV đính bảng phụ trên bảng .
-Những hình ảnh so sánh trong bài : 
-Tìm những hình ảnh nhân hóa trong bài :
- Gọi HS đọc lại bài 
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào tập .
Lưu ý:khi viết ta phải sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh .
- Gọi HS đọc đoạn văn cho cảlớp cùng nghe .
- HS chọn bài viết hay và tuyên dương
 3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn :Về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh .
- Chuẩn bị: Ôn tập tả đồ vật .
-HS đọc lại đoạn văn viết lại.
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung bài
- HS đọc chú giải
-HS chú ý lắng nghe .
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- HS nêu kết quả thảo luận .
- HS lớp nhận xét , bổ sung .
- Từ đầu ..màu cỏ úa .
- Từ chiếc áo sờn vai  chiếc áo quân phục cũ của ba .
- Phần còn lại .
- HS lắng nghe
- Những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tấp như hàng quân trong đội diệt binh, cái  ... c yêu cầu của bài tập 1 .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT 
- Gọi HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt ý đúng
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở BT TV, 1 HS làm vào bảng nhóm và đính lên bảng .
-GV cùng cả lớp sửa bài.
 3. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn : Về nhà xem lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ .
-2 HS lên bảng sửa bài .
-Buổi chiều nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh 
	C V	C	V
xuống mặt biển.
-Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động 
 C V	C V
đến đấy.
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ và trình bày
+ Ý a: các cặp quan hệ từ  vừa  đã ,  đâu  đấy  dùng để nối vế 1 với vế 2 .
- Ý b: quan hệ giữa các câu không còn chặt chẽ như trước câu a, câu văn có thể không hoàn chỉnh câu b.
- HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài: 
Chữa đã ; mới ...đã .
Chỗ nào ..chỗ ấy 
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK .
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
a) Ngày chưa tắt hẳn, / nắng đã lên rồi.
 b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe 
 c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên
-HS đọc đề bài và làm bài vào tập.
-HS đọc kết quả bài làm .
Câu a) càng  càng
Câu b)  mới  đã (  chưađã; vừa đã)
Câu c)  bao nhiêu  bấy nhiêu.
- HS lắng nghe
Thứ sáu , ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 48	TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
 I. Mục đích yêu cầu :
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một các rõ ràng, đúng ý.
II.Chuẩn bị :
 -GV : Cái đồng hồ báo thức, một số đồ vật.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC :
-Kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
2. Bài mới :Hướng dẫn HS ôn tập
 Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Chọn 1 trong các đề bài trên bảng để lập dàn ý .
- GV yêu cầu HS lập dàn ý vào giấy nháp .
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng .
- GV yêu cầu HS lớp tự sửa dàn ý của mình .
 Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý của mình đã lập để trình bày bài miệng trước lớp .
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và sửa bài cho cả lớp.
- GV khen những em làm bài hay có ý sáng tạo .
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn :Xem lại dàn bài.
- Chuẩn bị: Tả đồ vật ( Kiểm tra viết ) 
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nêu các đề bài mình đã chọn .
- HS lập dàn ý vào giấy nháp .
- HS đọc dàn ý.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- Một số HS đọc bài làm 
- HS lắng nghe và sửa bài
- HS lắng nghe
Tiết 48	KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số quy tắc cơ bản về sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng long điện.
II.Chuẩn bị :
 -GV : pin, cầu chì .
 - HS : pin tiểu, pin trung, bóng đèn .
 III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC :
 + Thế nào là vật dẫn điện? Cho VD.
 + Thế nào là vật cách điện? Cho VD.
- GV nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới :
 HĐ1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật ?
 *Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật .
 *Cách tiến hành :
-Thảo luận nhóm đôi.
+ Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? Làm như vậy có tác hại gì?
+Bạn cần làm gì để tránh điện giật ? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng .
 HĐ 2 :Thực hành .
 *Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hỏa hoạn .Nêu vai trò của công tơ điện 
*Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời nội dung câu hỏi SGK .
+ Vai trò của cầu chì là gì?
+ Vai trò của công tơ điện là gì?
 -GV nhận xét vàchốt lại ý đúng .
HĐ3: Cần làm gì để tránh lãng phí lãng phí điện 
* Mục tiêu: Giải thích lí do phải tiết kiệm điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện .
 - GV cho HS thảo luận theo cặp .
+ Tại sao ta phải sự dụng tiết điện tiết kiệm ?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện ?
- GD ý thức cho HS: Phải biết sử dụng điện một cách tiết kiệm
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
3. Củng cố – dặn dò : 
-Nhận xét tiết học .
-Dặn: Cần phải biết tiết kiệm điện.
Chuẩn bị bài sau : Ôn tập vật chất và năng lượng .
- 2 HS nêu nội dung câu trả lời .
- HS thảo luận nội dung câu hỏi.
- Các nhóm trình bày kết qủa thảo luận .
+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ thả diều gần đường day điện, diều bị vướng vào day điện và bạn đang cố sức kéo diều xuống làm như vậy có thể làm đứt day điện và gay nguy hiểm cho người khác.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang sờ tay khô vào ổ điện -> bạn nhỏ có thể bị điện giật.
+ Không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện
 + Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện ,
- HS đọc thông tin và trả lời
+ Cầu chì giúp ch dòng điện không bị quá tải và bảo vệ các dụng cụ dùnh điện trong gia đình.
+ Để đo điện năng sử dung trong 1 tháng và tính được số tiền mỗi hộ phải trả
+ Vì điện không phải là nguồn năng lượng vô tận
+ Trước khi ra khỏi phòng can tắt đèn, quạt, tivi
- HS lắng nghe và tự liên hệ
- HS đọc
- HS lắng nghe
Tiết 120	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 II.Chuẩn bị :
 - GV : Bảng nhóm .
 - HS : Bảng con 
 III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC :
- Gọi HS sửa bài 3 
- GV nhận xét, chấm điểm 
2. Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Diện tích kính dùng để làm bể cá là diện tích của những mặt nào? 
- Yêu cầu HS nêu lại công thức tính Sxq và S1 mặt đáy
- Để tính thể tích của nước ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài.
- GV nhận xét
 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS nêu lại công hức tinh Sxq, Stp, V của HLP
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài
- GV cùnh HS nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc nội dung bài và quan sát hình 
- Ta tính diện tích toàn phần của hình N và M ->
so sánh diện tích toàn phần của 2 hình .
- Nếu cạnh của hình N là a thì cạnh của hình M là a x 3
 - Tính diện tích toàn phần của hình N và M -> so sánh thể tích của hình M và N .
- Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày
- GV cùng HS nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc
3. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn : Xem lại nội dung bài,
 - Chuẩn bị : Bảng đơn vị đo thời gian
- HS lên bảng sửa bài .
- HS đọc yêu cầu
-  Sxq và S của 1 mặt đáy vì bể cá không có nắp.
- HS nêu
- V nước = ¾ thể tích của bể cá.
- HS làm bài
Giải
1m = 10dm ; 50cm =5dm ; 60cm = 6dm
Diện tích kính để làm bể cáù là:
( 10 + 5) x 2 x 6 +10 x 5 = 230 (dm2)
Thể tích bể cá là
50x 6 = 300 (dm3)
300dm3 = 300 lít
Thể tich nước trong bể là
300 x 3 : 4 = 225 (lít)
Đáp số: a) 230dm2
 b) 225 lít
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- HS làm bài
Giải
a) Diện tích xung quanh của HLP là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của HLP là
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3)
Đáp số: a) 9m2 ; b) 13,5m2 ; c) 3,375m3
- HS đọc nội dung và quan sát hình
- HS làm bài theo nhóm đôi
a)+ Hình N : Stp = a x a x 6 .
 + Hình M : Stp = ( a x 3 ) x ( a x 3 ) x 6 
 = ( a x a x 6 ) x ( 3 x 3 ) 
 = ( a x a x 6 ) x 9 .
 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N .
b) + Hình N :V = a x a x a .
 + Hình M :V = ( a x 3 ) x ( a x 3 ) x ( a x 3 ) 
 = ( a x a x a ) ( 3 x 3 x 3 ) 
 = ( a x a x a ) x 2 7 .
 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N .
- HS trình bày -> nhận xét -> tuyên dương
- HS lắng nghe
Tiết 24: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
1. Mục tiêu:
HS ơn lai nguyên nhân, diễn tiến và cách đề phịng bệnh sâu răng.
2. Chuẩn bị
Mơ hình răng và tranh xẻ dọc 1 chiều răng
3. Tiến hành:
HS nêu lại nguyên nhân sâu răng
Đường (thức ăn) + vi trùng axít (chua) sâu răng
Diễn tiến bệnh sâu răng.
HS nêu lại các bộ phận của răng theo từng lớp: men ngà tủy
Nhắc lại diễn tiến của bệh sâu răng:
Sâu men
Sâu ngà
Viêm tủy
Tủy chết
Cách đề phịng
HS thảo luận nhĩm đơi thống nhất cách đề phồng bệnh sâu răng:
Chải răng sâu khi ăn và trước khi đi ngủ
Điều trị kịp thời ở giai đoạn sâu ngà, viêm tủy
Liên hệ thực tế tình hình điều trị bệnh về răng sau khi bệnh viện khám.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I. MỤC TIÊU
- Giúp GV và HS nắm được tình hình của lớp trong tuần qua.
- Giúp HS nắm được phương hướng hoạt động của trường lớp trong tuần tới.
II. NỘI DUNG
1. Nhận xét các mặt trong tuần qua
a) Về học tập
-
-
-
-
b) Các mặt khác
- Vệ sinh 
- Trật tự: 
- Chuyên cần: 
* Tuyên dương:	
* Nhắc nhở: 
2. Phương hướng tuần tới
- Tổ trực nhật đầu giờ tưới bồn hoa.
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường: Không mang thức ăn nước uống lên khu vực phòng học; không bôi xoá vẽ lên bàn ghế
- Phải học thuộc bài và làm bài 
- Phải nghiêm túc trong lúc truy bài đầu giờ.
- Phát huy những mặt đã thực hiện tốt trong tuần qua và khắc phục những hạn chế.
- Không được chơi trò chơi rút thăm ăn tiền. Nếu nhà trường phát hiện sẽ chịu mọi trách nhiệm.
- Thư tư hàng tuần trực vệ sinh sân trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc