PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.Mục tiêu :
- Kĩ năng : đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết
- Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.
- Thái độ : Giáo dục HS nhớ ơn, kính trọng tổ tiên .
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011 Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I.Mục tiêu : - Kĩ năng : đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết - Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên. - Thái độ : Giáo dục HS nhớ ơn, kính trọng tổ tiên . II.Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' 1' 10' 12' 10' 3’ I.Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS. - Nêu cách lấy thư của Hai Long? - Qua bài đọc nêu lên điều gì? - Gv nhận xét + ghi điểm . II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng đến cảnh đẹp đền Hùng nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam . 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -1HS đọc toàn bài -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : 3 đoạn . Đoạn 1 : Từ đầu đến chình giữa . Đoạn 2 : Từ Lăng .đến xanh mát . Đoạn 3:Còn lại . -Gv đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài : Đoạn 1: + H:Hãy kể những điều em biết về vua Hùng . * Giải nghĩa từ: Đền Thượng, Nam quốc sơn hà Ý 1: Giới thiệu đền Thượng . * Đoạn 2 : + H:Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng . Giải nghĩa từ :Lăng , phong cảnh Ý 2:Cảnh đẹp nơi đền Hùng . * Đoạn 3: + H: Hãy kể tên các truyền thuyết về dựng nước . Giải nghĩa từ :18 chi vua Hùng .. Ý3 : Miêu tả đền Thượng . c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :" Lăng của các vua Hùng .. đồng bằng xanh mát . -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . C. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần . sưu tầm ảnh về đền Hùng . -Chuẩn bị tiết sau Cửa sông . -HS đọc bài Hộp thư mật , trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . - HS đọc thành tiếng nối tiếp lần 1. Đọc nối tiếp lượt 2 - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : - HS lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi - Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ - Cách nay khoảng 4000 năm . -1HS đọc lướt + câu hỏi . + Hải đường đâm bông rực đỏ, cánh bướm dập dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì, phải la dãy Tam Đảo xa xa là Sóc Sơn, trước mặt là ngã ba Hạc .. - 1HS đọc đoạn + câu hỏi + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -HS nêu :Miêu tả phog cảnh đền Hùng . -HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm : Toán : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đề tham khảo) Mục tiêu : Kiểm tra HS về tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt Tính diện tích và thể tích một hình . Kĩ năng thực hành làm được phép tính Thái độ : nghiêm túc trong làm bài kiểm tra , tự lực tong làm bài II Đề: Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,). Hãy khoanh vào chữ đạt trước câu trả lời đúng. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% 2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A. 10 B. 20 C. 30 D.40 3. Kết quả của phép tính : là: A. 10 B. 12 C. 15 D. 16 4 . 67 ha 2 m2 = m2 A. 672 B. 6702 C. 6720 D. 670002 5. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn: A. 6,375; 7,19; 9,01; 8,72. B. 6,375; 8,72; 7,19; 9,01. C. 6,375; 7,19; 8,27; 9,01. D. 6,375; 8,27; 9,01; 7,19. Phần 2: 1/. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 3,5 m3 = ........... cm3 c. 123498 cm3 = ............... dm3 b. m3 = ........... dm3 d. 15 cm3 = ..................... dm3 2/. a) Viết công thức tính thể tích hình lập phương (V) theo cạnh (a). b) Tính thể tích hình lập phương khi biết cạnh là 3 dm 3/. Một phòng học có dạng hình hộp chữ nhâït có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm viêc trong phòng đó đều cần có 6mkhông khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó, biết rằng lớp học có 1 Gv và thể tích đồ đạt trong phòng chiếm 2m? Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2011 Toán : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu : Giúp HS : - Ổn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV: bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 14’ 7’ 5’ 5’ 3’ 1’ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại một số đơn vị đo thời gian đã học ở lớp 4. - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Tiết học học hôm nay các em tìm hiểu về các đơn vị thời gian qua bài : Bảng đơn vị đo thời gian b– Hoạt động : * HĐ 1 : Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo. Bảng đơn vị đo thời gian - Cho HS viết nháp tên các đơn vị đo thời gian đã học. - Gọi vài HS đọc kết quả. - GV nhận xét. - GV treo bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm đôi về thông tin trong bảng. - Gọi HS nối tiếp nhau trả lời miệng theo các câu hỏi. - H: Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào? - Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận? - GV hướng dẫn HS nêu được các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 (29) ngày dựa vào 2 nắm tay. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. - GV treo bảng, mỗi tổ làm 1 nhiệm vụ, thảo luận nhóm đôi. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Y/ c HS nêu cách làm. - GV : Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ). - Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn û: ta lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ). * HĐ 2 : Thực hành : Bài 1: - Gọi 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách làm. Bài 3: - Cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm. - Nhận xét, đánh giá. 4- Củng cố : - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau: Cộng số đo thời gian. - Hát - HS nêu. - HS nghe . - HS nghe . - HS viết ra nháp, đọc kết quả. 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - 2004; 2008; 2012; - Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4. - HS thực hành theo y/ c để tìm các tháng có số ngày phù hợp. - HS từng nhóm làm việc. - Các nhóm nêu kết quả và cách làm. - Lắng nghe. - HS làm việc cá nhân - HS trình bày. - HS làm bài. - HS đọc bài làm. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở. - HS nêu. Rút kinh nghiệm : Chính tả: Nghe - viết: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I / Mục đích yêu cầu : -Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người. -Ôn cách viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài, làm đúng các bài tập. II / Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. III / Hoạt động dạy và học : .TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 22’ 14’ 2’ I / Kiểm tra bài cũ : GV đọc câu đố ; 2 HS lên bảng viết lời giải đố . II/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ viết chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người , ôn lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài . 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả “Ai là thuỷ tổ loài người -Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ? -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai Chúa Trời, A - đam, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra – ha-ma, Sác - lơ, Đác - uyn, XIX . -GV đọc bài cho HS viết. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài: +GV chọn chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : -1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2 . -Cho HS đọc chú giải. -GV cho HS đọc thầm bài :Dân chơi đồ cổ à làm bài -Cho HS trình bày miệng kết quả . -GV nhận xét , chốt lại ý kiến đúng các tên riêng. -GV treo bảng phụ viết sẵn viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nướv ngoài. -GV cho HS đọc thầm mẫu chuyện : Dân chơi đồ cổ và nêu tính cách của anh mê đồ cổ đó. 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Dặn ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa nước ngoài . -Chuẩn bị tiết sau Nhớ – viết: “Lịch sử ngày Quốc tế lao động” - 02 HS lên bảng viết lời giải đố . -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -HS nêu yêu cầu nội dung , -HS đọc chú giải. -HS đọc thầm và dùng bút chì gạch chân các từ ... -HS trình bày miệng kết quả. -HS lắng nghe và nhận xét . -HS theo dõi trên bảng phụ và 2 HS nhắc lại. -HS nêu suy nghĩ của mình về nhân vật mê đồ cổ -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiêu: -Kiến thức: HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ . -Kĩ năng : Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu . -Thái độ : Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt . II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi câu văn ở bài tập 1 -Phần nhận xét . -Bút dạ + 2tờ giấy khổ to chép các đoạn văn + băng dính . III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 5' 6 4 3’ 7 8 3 I-Kiểm tra :2HS . - Nêu những cặp từ thường gặp trong câu ghép có quan hệ hô ứng ? - Cho một ví dụ về câu ghép có quan hệ hô ứng ? -Gv nhận xét +ghi điểm . II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta cùng học cách thức liên kết các câu với nhau trong một đoạn văn, bài văn . 2. Hình thành khái niệm : a/ Phần nhận xét : Baì tâïp 1 : GV Hướng dẫn HS làm BT1. -Nhận xét, chốt ý đúng: Trong câu in nghiêng, từ Đền được lặp lại từ đền ở ... ị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên hình 1 trong SGK . + Em hãy tìm hình 1 những nơi có xa-van. - Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, mỗi cặp hoặc nhóm trìh bày một nội dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên của châu Phi. IV - Củng cố : + Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1 ở bài 17 + Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi. V - Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . -Bài sau : “ Châu Phi (tt) “ - Hát -HS trả lời -HS nghe. - HS nghe . + Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải. Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với Aán Độ Dương. + Phía tây và tây nam giáp với Đại Tây Dương. + Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi. - HS lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của châu Phi. - HS theo dõi . + Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn + Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc ..lại không có biển ăn sâu vào đất liền . + Các cao nguyên của châu Phi là : Cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên đông Phi, bồn địa Ca-la-ha-ri. + Các con sông lớn của châu Phi là : Sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn-gô, sông Dăm-be-de. + HS lên bảng chỉ trên lược đồ . + HS lên bảng chỉ trên lược đồ . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên của châu Phi. -HS trả lời. - HS trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van. -HS nghe . -HS xem bài trước. Rút kinh nghiệm : Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : - Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. Thái độ cẩn thận khi làm tính , suy luận toán học. II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 8’ 7’ 9’ 7’ 2’ 1’ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS nêu cách đặt tính và tính cộng (trừ) số đo thời gian. - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Để củng cố lại về cộng , trừ số đo thời gian tiết học hôm nay các em cùng : Luyện tập b– Hoạt động : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. - Gọi HS nhận xét. - Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 2: - Cho HS đọc bài, tự làm. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian. - GV đánh giá, kết luận. Bài 3: Gọi 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Gọi HS đọc kết quả và giải thích. Gọi HS nhận xét. GV đánh giá. Bài 4: - Cho HS đọc đề toán và nêu phép tính của bài toán. - Gọi 1 Hs lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng; Đổi vở kiểm tra chéo. - GV đánh giá. 4- Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách tính công (trừ) hai số đo thời gian. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Nhân số đo thời gian. - Hát -2 HS nêu miệng và thực hành - HS nghe . -Viết số thích hợp vào chỗ chấm. HS làm bài. HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. Nhận xét. - Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị. - HS làm bài. - Nhận xét. - Nêu. - Chữa bài. - Tính được đáp số là: a) 1 năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 38 phút. - HS nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu. - Hs làm bài. - HS nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm : TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I / Mục đích yêu cầu : Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch. II / Đồ dùng dạy học : Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại . III / Hoạt động dạy và học : T.G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 5’ 22’ 8’ 3’ I / Kiểm tra bài cũ : II/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học này, các em sẽ học cách chuyển 1 đoạn trong tuyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiếp các lời đối thoại .Sau đó các em sẽ phân vai đọc lại . 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 -GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 . -GV cho HS đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ . * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 . -GV nhắc HS : +SGK đã gợi ý sẵn về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệmvụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. +Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật, Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông .-GV cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại . -GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn chỉnh màn kịch.GV phát giấy cho các nhóm làm bài -Cho đại diện các nhóm trình bày . -GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương . *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. -GV cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch -GV nhận xét, tuyên dương. 3 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình -Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo (Tập viết đoạn đối thoại) -HS lắng nghe. -02 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm . -Cả lớp đọc thầm đoạn trích . -HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2., tên màn kịch ( Xin Thái sư tha cho ! ) và gợi ý về nhân vật , cảnh trí , thời gian . -HS 2 đọc gợi ý và lời đối thoại . -HS 3 đọc đoạn đối thoại . -Cả lớp đọc thầm bài tập 2 . -HS chú ý lắng nghe. -02 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm . -HS hoạt động nhóm .GV phát giấy cho HS làm bài . -Đại diện nhóm trình bày trên giấy . -Lớp nhận xét, bổ sung . -01HS đọc , cả lớp đọc thầm . -Từng nhóm phân vai và đọc lại . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm : ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CUỐI KÌ I I.- MỤC TIÊU : - Củng cố các hiểu biết về các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản thân đã học . - Thực hành các kĩ năng biểu hiện :Em là HS lớp 5, có trách nhiệm về việc làm của mình,Có chí thì nên,Nhớ ơn tổ tiên,Tình bạn,Kính già yêu trẻ,Tôn trọng phụ nữ,Hợp tác với những người xung quanh - Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực hiệân quyền trẻ em kết hợp với bổn phận của người HS. II.-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:SGK,bảng phụ. HS : SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ I.- Ổn định tổ chức II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu : - Vì sao trong cuộc sống , chúng ta cần phải biết hợp tác với những người xung quanh? -Đọc 1 câu tục ngữ,thành ngữ nói về biết hợp tác với những người xung quanh? III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Hôm nay các em ôn tập và thực hành kĩ năng đạo đức về các bài đã học ở HKI . 2/ Hướng dẫn ôn tập Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . - Cho HS họp nhóm trao đổi với nhau về các vấn đề + Nêu những tấm gương có trách nhiệm trong học tập mà em biết . + Tổ , nhóm em còn những bạn nào chưa có trách nhiệm trong học tập ? Em hãy góp ý để bạn nhận rõ khuyết điểm mà sửa chữa + Kể một số công việc của người phụ nữ trong gia đình,trong xã hội mà em biết. Hoạt động 2 : Hoạt động chung cả lớp . - Cho HS chơi trò chơi “Phóngviên”, phỏng vấn về những nội dung sau : + Tình hình học tập của lớp em từ giữa kì 1 đến nay . + Nội dung sinh hoạt của Chi đội em trong tháng12 +Bạn đã có kế họach ôn tập HKI như thế nào. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân . -Những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh? a)Biết phân công nhiệm vụ cho nhau. b)Việc của ai, người nấy làm. c)Hổ trợ phối hợp với nhau trong công việc chung d)Để người khác làm còn mình thì chơi. đ) Khi thực hiện công việc chung,luôn bàn bạc với mọi người. IV.- Củng cố – Dặn dò : - Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở các em cần thực hiện đúng những vấn đề gì? - Dặn HS ôn lại các bài học vừa ôn và thực hành những điều đã học . - Chuẩn bị bài”Em yêu quê hương” - Nhận xét tiết học Hát tập thể. 2 HS trả lời ,cả lớp nhận xét - Nghe giới thiệu bài - Các nhóm họp thảo luận , góp ý cho nhau rồi cử đại diện trình bày trước lớp . - Cả lớp lắng nghe ,góp ý thảo luâïn chung,thống nhất ý kiến để nắm được thế nào là có trách nhiệmtrong học tâïp, các tấm gương biết vượt khó trong học tập để vươn lên thành đạt - Mỗi tổ cử một bạn làm phóng viên, phỏng vấn các bạn trong lớp về những nội dung như gợi ý của giáo viên để các bạn thể hiện khả năng bày tỏ ý kiến của mình . - Cả lớp theo dõi , bình chọn bạn phỏng vấn hay nhất, bạn trả lời hay nhất để biểu dương. - Từng HS chọn sự việc thích hợp ,ghi ra giáy nháp rồi xung phong trình bày ý kiến trước lớp , giải thích rõ lí do . - Cả lớp theo dõi , góp ý . -HS nêu -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm : KĨ THUẬT LẮP XE BEN (tiết 2) I. Mục tiêu : Như tiết 1 Đồ dùng dạy học : -Bộ lắp ghép mô hình điện .Mẫu xe ben đã lắp sẵn III. Các hoạt động dạy và học : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3 1 25’ 5’ 2’ I –Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình lắp xe ben Kiểm tra viêïc chuẩn bị , đồ dùng học tập GV nhận xét – đánh giá II- Các hoat động dạy : 1- Giới thiệu : Lắp xe ben (tiết 2) 2 Hướng dẫn: a) THực hành lắp xe ben * Chọn chi tiết. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết * Lắp từng bộ phận - GV theo dõi, nhắc nhở * Lắp ráp xe ben - Nhắc HS khi lắp xong, cần cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe. 3)Đánh giá kết quả học tập Cho HS trưng bày sản phẩm HS nhận xét * GV nhâïn xét đánh giá chung III- Nhận xét dặn dò : Nhận xét chung tiết học GV hướng dẫn tiết học sau - HS trả lời - Để các dụng cụ học tập lên bàn để kiểm tra - HS nghe - Nhóm HS chọn các chi tiết để lắp. HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dungtừng bước lắp ráptrong SGK - HS thực hành ráp từng bộ phận HS trưng bày sản phẩm HS đánh giá sản phẩm của bạn. HS nghe Rút kinh nghiệm : SINH HOẠT TẬP THỂ 1/ Các tổ tổng kết: 2/ Lớp trưởng tổng kết và đánh giá chung của lớp 3/ GV tổng kết lớp: a. Ưu điểm: - Đi học đều - Phát biểu xây dựng bài tốt - Có chuâûn bị bài tốt,học bài đầy đủ - Kiểm tra thuộc bài, có chuẩn bị bài tốt - Vệ sinh lớp sạch sẽ - Lễ phép với mọi người, thầy cô. b.Tồn tại: - Một số ít chưa thuộc bài: Chung, Giang, Vĩ A, Cam - Phương hướng tuần đến: * Học tập : - Tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã có - Ôn bài thật tốt để học tập có hiệu quả hơn, chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II - Tiếp tục chuẩn bị bài tốt học tuần 26 4/ Tuyên dương, nhắc nhở * Tuyên dương: * Nhắc nhở:
Tài liệu đính kèm: