Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 26

Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 26

I.Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm bi văn với giọng ca ngợi, tơnrọng cụ gio Chu.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhn dn ta, nhắc nhỡ mọi người

cần giữ gìn, pht huy truyền thống tốt đẹp đĩ. (Trả lời đợc cc cu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III.Hoạt động dạy học

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 5 năm học 2011 - 2012 (chuẩn) - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 
Thứ
TT
Mơn
Tên bài
Hai 
27.02
1
2
3
4
5
Tập đọc 
Tốn
Đạo đức 
Thể dục
SHDC
Nghĩa thầy trị
Nhân số đo thời gian
Em yêu hồ bình (t1) ( cĩ điều chỉnh)
Mơn tự chon. 
/
Ba
28.02
1
2
3
4
5
Chính tả
Lịch sử
Tốn
Luyện từ & câu
Khoa học
Lịch sử ngày Quốc tế lao động
Chiến thắng lịch sử “ Điện Biên Phủ ” trên khơng
Chia số đo thời gian
MRVT: Truyền thống ( cĩ điều chỉnh)
Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa
Tư
29.02
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn 
Kỹ thuật
Tập làm văn
Thể dục
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
Luyện Tập
Lắp xe ben (t3)
Tập viết đoạn đối thoại
Tự chọn 
Năm
01.03
1
2
3
4
5
Luyện từ & câu
Nhạc 
Tốn
Địa lí
Khoa học
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu ( cĩ điều chỉnh)
/
Luyện tập chung
Châu Phi (tt)( cĩ điều chỉnh)
Sự sinh sản của thực vật cĩ hoa
Sáu
02.03
1
2
3
4
5
6
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tiếng anh
Tốn 
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Trả bài văn miêu tả.
/
/
Vận tốc
Kể chuyện đã nghe, đẫ đọc.
/
Ngày soạn: 17.02.2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012 
TẬP ĐỌC
Tiết 41: NGHĨA THẦY TRỊ 
I.Mục tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơnrọng cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhỡ mọi người 
cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
4 hs đọc bài: Cửa sông và trả lời yc của GV 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề bài
Họat đông1: Luyện đọc
Mục tiêu : hs đọc đúng và lưu loát toàn bài. 
- Gv gọi 1 HS khá đọc bài trước lớp. 
GV chia đoạn đọc : 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu => mang ơn rất nặng
+ Đoạn 2: Tiếp theo =>Tạ ơn thầy
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài . 
- Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho học sinh các từ hay đọc sai : Tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng.
Gv giúp hs yếu đọc đúng các từ khó đọc.
- Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ
- Lần 3: Gọi 1 -2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài : giọng nhẹ nhàng, trang trọng: Lời thầy Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật. Lời thầy nói với cụ đồ già, kinh cẩn.
Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi. 
+ 1hs đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
+ 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Lắng nghe.
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : hs nắm được chi tiết nội dung toàn bài. 
Đoạn 1: GV yc hs đọc thầm, trả lời câu hỏi:
(?) Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? 
(?) Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? 
=> Lòng tôn kính của các môn sinh với cụ giáo Chu
Đoạn 2 : 1 hs đọc đoạn 2
(?) Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào
(?) Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ? 
=> Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng.
Đoạn 3: Cả lớp đọc lướt và trả lời câu hỏi
(?) Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? 
- Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao
Gv giúp hs yếu trả lời đúng các câu hỏi trong bài.i
+ Cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
+ Đến để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy, người đã dạy dỗ dìu dắt họ trưởng thành...
+ Từ sáng sơm, các môn sinh đã tề tựu trước nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý
+ 1 hs đọc đoạn 2, Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng.
+ Thầy mời các học trò của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thầy cung kính thưa cụ. "Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy.
+ Cả lớp đọc lướt và trả lời câu hỏi 
- Uống nước nhờ nguồn.
- Tôn sư trọng đạo.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.. 
+ HS tự trả lời theo hiểu biết của mình. 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Mục tiêu : hs đọc diễn cảm đoạn bài. 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn. Lớp nhận xét. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (chú ý Giọng đọc, nhấn giọng)
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
GV đọc mẫu đoạn văn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 2. 
Gv giúp hs yếu đọc diễn cảm đoạn văn.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay.
(?) Bài văn trên cho ta biết nội dung gì?
Nôïi dung : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
4.Củng cố -Dặn dò: 
 Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học.
Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”. 
+ 3 HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
+ HS lắng nghe 
+ HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
+ Đại diện nhóm thi đọc.Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay. 
+ 2-3 em phát biểu ý kiến
+ 2HS nhắc lại.
 TOÁN
Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn cĩ nội dung thực tế.
- HS làm bài tập 1. HS khá giỏi làm bài 2.
II. Chuẩn bị: SGK 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
1 hs làm bài 3 phần a,b. 1 hs làm bài 3a,b. 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài + Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số.
Mục tiêu : Hs nắm được cách nhân số đo thời gian với 1 số.
- GV nêu ví dụ 1 trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng.
 1 giờ 10 phút 3 = ?
- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
- Vậy 1 giờ 10 phút 3 = 3 giờ 30 phút
Ví dụ 2: - GV nêu bài toán, sau đó yc HS nêu phép tính tương ứng.
 3 giờ 15 phút 5 = ?
- GV cho HS đặt tính và tính:
- GV cho HS nhận xét rồi đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút. 
15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
- Vậy 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút
(?) Khi nhân số đo thời gian với một số ta làm như thế nào? 
=> Ta nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyễn đổi theo đơn vị lớn hơn liền kề.
Gv giúp hs yếu nắm được nhân số đo thời gian với một số.
 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
+ HS nêu phép tính tương ứng
+ HS thảo luận cách đặt tính.
+ 1 HS lên bàng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
+ HS nêu phép tính
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính
- HS nêu nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vừa học làm đúng các bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- GV nhận xét. 
Gv giúp hs yếu làm đúng các phép tính nhân số đo thời gian. 
Bài 2: - HS đọc đề toán. GV tóm tắt bài toán lên bảng. GV gọi 1 HS lên bảng giải sau đó nhận xét, chốt kết quả đúng.
Gv giúp hs yếu nắm được cách giải bài toán có lời văn với số đo thời gian.
4.Củng cố - dặn dò: 
 Nêu cách nhân số đo thời gian.
-Nhận xét tiết học. Về nhà làm lại bài nếu làm bài chưa xong.
+ 1 HS đọc to đề, cả lớp đọc thầm theo.
+ 2 HS lên bàng làm, lớp làm bài vào vở.
+ HS nhận xét bài làm của bạn.
3 giờ 12 phút 3= 9giờ 36 phút
4giờ23phút 4= 17giờ32 phút 
12 phút 25 giây 5= 62phút5giây
4,1giờ 6=24,6 giờ
3,4 4= 13,6 phút
9,5 giây 3= 28,5 giây
+ 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm theo. Tìm hiểu yc bài
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt: 
1 vòng: 1 phút 25 giây
3 vòng:  thời gian ?
Bài giải:
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
 Đáp số: 4 phút 15 giây
+ Lớp nhận xét.
 ĐẠO ĐỨC 
Tiết 26: EM YÊU HỒ BÌNH 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tồ chức.
- Biết được ý nghĩa của hồ bình.
- Biết trẻ em cĩ quyền được sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị : 
- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có nhiến tranh. 
- Giấy khổ to, bút màu. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
(?) Đất nước VN là đất nước như thế nào? Em phải làm gì để bảo vệ và xây dựng đất nước?
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
Hoạt động1 : Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK )
Mục tiêu : Hs hiểu được hậu quả của chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh SGK hỏi :
(?) Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó ?
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 37 -38 SGK và thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK. 
- Cho HS các nhóm trình bày, HS nhận xét. 
Giáo viên nhận xét kết luận :Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, ...  diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp bổ sung và nhận xét
- HS đọc và làm các BT(1,2,3,4,5) 106/ SGK
- HS nêu các đáp án lựa chọn, cảc lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu : Hs được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 170 SGK
(?) Kể một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết?
(?) Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
Dưới dây là bài hoàn tất: nhờ côn trùng, nhờ gió 
4.Củng cố - dặn dò: 
GV tóm tắt nội dung bài, hs đọc mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt “.
- Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác góp ý bổ su sung.
Ngày soạn: 19.02.2012
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng và 
hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
 GV: - Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
 - Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  
III. Hoạt động dạy học: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
2hs đọc lại đoạn viết tiết trước.
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: 
GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: GV nhận xét chung.
Mục tiêu : Hs nắm được ưu khuyết điểm bài văn của mình.
Giáo viên viết sẵn đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật lên bảng.
- Gọi vài hs đọc lại đề bài.
- GV nhận xét ưu khuyế điểm chính của bài viết.
 + Những ưu điểm chính:
Xác định đúng đề bài, bố cục rõ ràng, đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.Một số bài văn vừa tả những nét chi tiết vừa lồng bộc lộ nhận xét suy nghĩ của bản thân về dồ vật tả...
 + Những thiếu sót hạn chế.
- Một số học sinh chưa tả được những nét chi tiết của đồ vật tả, nội dung tả sơ sài, còn sai lỗi chính tả, ý lủng củng..
Kết quả : Điểm cao nhất : 8,5 thấp nhất 3 điểm.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Mục tiêu : Hs viết lại bài văn cho hay.
- Giáo viên ghi lỗi sai về chính tả, từ, câu , ý cho hs nhận xét, phát hiện lỗi sai và tham gia sửa lỗi
ví dụ: Lỗi về chính tả: tiếng việt
Lỗi về từ câu ý: 
+ Kim đồng hồ như cái râu hình vuông ngọ ngậy.
+ Nhìn nó giống như hình hộp chữ nhật khổng lồ.
+ Trang tiếp hteo làmục lục người công dân.
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay của hs trong lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
4.Củng cố -Dặn dò: 
Hs đọc lại đọc lại đoạn văn vừa viết.
Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
- Học sinh cả lớp cùng trao đổi vàsửa lỗi trên bảng.
- Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
- Học sinh phân tích cái hay, trong đoạn văn
TOÁN
Tiết 130: VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
- Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- HS làm bài 1, 2. HS khá làm bài 3.
II. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.
 2 hs làm lại bài tập 2 
gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: : GV giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Mục tiêu : Hs nắm và nêu được khái niệm về vận tốc.
- Giáo viên nêu bài toán : “Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” 
GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ?
=> 50 kmô tô chạy 1 giờ chính là vận tốc đi được của ô tô
 Bài toán 1 : GV nêu bài toán 1. Vẽ sơ đồ 
? km 
 170 km
(?) Muốn biết trung bình một giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào?
=> 1 giờ ô tô chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ôtô viết tắt là 42 km/ giờ
(?) Muốn tính vận tốc của một chuyển động biết quãng đưòng và thời gian đi ta làm thế nào?
 - Gọi quãng đường là S, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là :
v = s : t
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô. 
- Thông thường vận tốc của :
+ Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ
+ Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ
+ Xe máy khoảng : 35 km/ giờ
+ Ô tô khoảng : 50 km/ giờ 
- GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động 
Bài toán 2: GV nêu bài toán 2
(?) Đề bài hỏi gì?
(?) Muốn tính vận tốc chạy của người đó, ta làm như thế nào?
- 1 em nêu cách thực hiện.
- Giáo viên chốt ý.
- Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
- Nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây 
gv giúp hs yếu tính được vận tốc của chuyển động đều.
- HS chú ý theo dõi, nhận biết khái niện về vận tốc
- Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km.
 - HS thảo luận theo nhóm bàn .
 Đại diện nhóm trình bày : 
1 giờ đi được : 170 : 4 = 42, 5 (km)
- Lấy quãng đường đi được chia cho thời gian đi.
- HS nhắc lại cách tính vận tốc 
- HS hteo dõi đề bài và tìm cách thực hiện.
- Vận tốc của người đó là:
 60 : 10 = 6 (m/giây)
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV yc hs đọc bài tập 1, vận dụng công thức tính v để làm bài
gv giúp hs yếu tính đúng vận tốc.
Bài2: GV hướng dẫn hs làm như bài tập 1
Bài3: GV yc học sinh đọc đề, tìm hiểu yc đề
(?) Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta làm như thế nào?
(?) Nêu cách tính vận tốc?
4.Củng cố -Dặn do: 
Hs nêu lại cách tính vận tốc.
 GV nhận xét tiết học, hs chuẩn bị: “Luyện tập”.Nhận xét tiết học. 
Bài 1
- Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
- 1 học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở, nhận xét sửa bài
Vận tốc của người đi xe máy là:
105 : 3 = 35( km/ giờ)
Đáp số 35 km/ giờ
Bài 2.
Học sinh đọc đề, tìm hiểu yc đề, 
Vận tốt của máy bay là.
Đáp số 720 km/ giờ
- HS làm bài theo nhóm, các nhóm làm xong dán bài của nhóm mình lên bảng, nhận xét và sửa bài
Giải:
 Đổi 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là: 
400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số :5m/ giây
KỂ CHUYỆN
Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy hocï:
 Sách báo, truyện( nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân 
 tộcViệt Nam..)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
-Hoạt động khởi động
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ:
3 hs kể lại câu chuyện :Vì muôn dân – trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 
Gv nhận xét cho điểm. 
3.Bài mới: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 Gv yêu cầu 1 hs đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề bài:
Hãy kể lạ một câu chuyện em đã nghe hoặc đã học nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Gọi 4 hs lần lượt đọc các gợi ý 1-2-3-4 SGK.
- GV nhắc hs chú ý kể câu chuyện đã nghe, đả đọc ở ngoài nhà trường. Một số truyện nêu trong gợi ý 1( Ông tổ nghề thêu, câu chuyên bó đũa, Đoi bạn, Vì munô dân) là những truyện đã học trong SGK, chỉ là gợi ý để các em hiểu yêu cầu củađề bài.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho tiết học này.
- Một số hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể
gv giúp hs yếu nắm được yêu cầu của đề chọn được câu chuyện phù hợp.
- 1 hs đọc đề bài HS theo dõi 
4 hs lần lượt đọc các gợi ý 1-2-3-4 SGK.
- Một số hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể
Hoạt động 2 : Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Mục tiêu : Hs kể được câu chuyện và nêu được ý nghĩa chuyện.
+ Kể chuyện trong nhóm:
- HS kể theo cặp cho nhau nghe về câu chuyện. Sau mỗi câu chuyện các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm
+ Thi kể chuyện trước lớp.
- Mổi nhóm cử 1 đại diện thi kể chuyện trước lớp, mỗi hs kể xong có thể nói ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của các bạn về chi tiết, nội dung,ý nghĩ câu chuyện...
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất trong tiết học. 
gv giúp hs yếu kể đượccâu chuyện theo yêu cầu.
4.Củng cố- dặn dò:
Hs nêu lại ý nghĩa chuyện.
 GV nhận xét tiết học, hs về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 27.
- HS kể theo nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Các nhóm cử đại diện thi kể thi kể 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn theo hướng dẫn của Gv
SHTT
TỔNG KẾT TUẦN 26
I.ĐÁNH GIÁ:
 Các tổ đánh gía kết quả tuần qua.
 Cán sự lớp tổng kết kết quả học tập.
 Gv đánh giá những mặt làm được và chưa làm được.
II.NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Duy trì nền nếp lớp.
Nâng cao ý thức học tập.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
Kiểm tra đồ dùng học sinh.
KÍ DUYỆT
BGH
TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc