Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 29

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 29

TẬP ĐỌC

$57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu-li-ét-ta.; đưc hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. Trả lời được các câu hỏi cuối bài.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn

3. Thái độ: Yêu thích luyện đọc.

+ GDKNS : KN tự nhận thức, KN giao tiếp,ứng xử ,KN ra quyết định.

II/ Chuẩn bị:

G: SGK và tài liệu hướng dẫn giảng dạy

H: SGK và vở viết môn học

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29	Ngày soạn: 20 / 3 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tập đọc
$57: Một vụ đắm tàu
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu-li-ét-ta.; đưc hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. Trả lời được các câu hỏi cuối bài.
Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn
Thái độ: Yêu thích luyện đọc.
+ GDKNS : KN tự nhận thức, KN giao tiếp,ứng xử ,KN ra quyết định.
II/ Chuẩn bị: 
G: SGK và tài liệu hướng dẫn giảng dạy
H: SGK và vở viết môn học
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài
3. Giới thiệu bài: 
a) Hoạt động 1. Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn
Cách tiến hành: 
Cán sự học tập tổ chức.
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hoạt động 2. Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu-li-ét-ta.; đưc hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. Trả lời được các câu hỏi cuối bài.
Cách tiến hành: 
- HS đọc đoạn 1:
+Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hoạt động 3. Luyện đọc lại
Mục tiêu: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Cách tiến hành: 
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận: 
GV nhận xét giờ học. 
HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
-Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
-Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
-Đoạn 5: Phần còn lại
+Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà
+) Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại
+) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/c..
+)Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Toán
S141: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Biết xác định phân số. 
Kĩ năng: Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
Thái độ: Ôn tập tích cực.
HSSKG: Bài tập 3 và 5(b)
II/Chuẩn bị: 
G: SGK và tài liệu hướng dẫn giảng dạy
H: SGK và vở viết bài
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
3. Giới thiệu bài: 
a) Hoạt động ôn tập
Mục tiêu: 
- Biết xác định phân số. 
- Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
Cách tiến hành: 
 Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào SGK.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào SGK.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (150): So sánh các phân số.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở. 
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (150): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận: 
GV nhận xét giờ học. 
HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
* Kết quả:
 Khoanh vào D.
* Kết quả:
 Khoanh vào B.
HSKG: 
* Kết quả
* Kết quả:
* Kết quả:
 a) 
 b) (HSKG)
Khoa học
$57: sự sinh sản của ếch
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Kĩ năng: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học
II/ Chuẩn bị:
G: Hình trang 116, 117 SGK.
H: SGK 
III/ Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: 
	2-Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
*Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn địn tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
-Mời một số HS bắt trước tiếng ếch kêu.
a) Hoạt động 1. Thông tin
Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
Cách tiến hành: 
Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+Êch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+Êch đẻ trứng ở đâu?
+Trứng ếch nở thành gì?
+Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 184.
b. Hoạt động 2. Viết sơ đồ
Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Cách tiến hành: 
Làm việc cá nhân
GVnêu yêu cầu
GV theo dõi giúp đỡ những học sinh lúng túng.
+GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
C. Kết luận: 
GV nhận xét giờ học. 
HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Thực hiện
-HS đọc SGK
+Vào đầu mùa hạ.
+Êch đẻ trứng ở dưới nước.
+Trứng ếch nở thành nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn.
Đại diện trình bày và nêu ý kiến bổ sung
+Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
+HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
Mĩ thuật
Tiết 29: Tập nặn tạo dáng:Đề tài ngày hội
I/ Mục tiêu:
	-HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội.
 -HS biết cách nặn và xắp xếp các hình nặn theo đề tài.
 -HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.
*HSKT: Theo dõi và nặn theo ý thích.
II/ Chuẩn bị:
	-Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
	-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên yêu cầu HS kể về các ngày hội quê hương, hoặc những lễ hội mà em biết.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về lễ hội .
* Hoạt động 2: Cách nặn.
-GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách:
+C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa cơ 
thể người, đồ vật.. rồi ghép, dính lại.
+C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo
 thành hình, dáng chính của cơ thể người đồvật, con vật... 
 Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho người,đồ vật, con vật hoàn chỉnh.
-GV làm mẫu.
:* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài nặn: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình nặn.
-GV nhận xét bài nặn của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng
3-Kết luận
 - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nhớ lại các hoạt động trong lễ hội:
+ Đấu vật ,chọi gà, hội chọi trâu
- Học sinh quan sát tranh. 
- HS chọn nội dung tìm các hình ảnh chính phụ để nặn
-HS quan sát cách nặn
Học sinh thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên. 
-HS nhận xét bài nặn theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài nặn đẹp.
Ngày soạn: 20 / 3 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
$57: Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện
Kĩ năng: Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những rừ đầu câu, sau dấu chấm, sửa được dấu câu cho đúng.
Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: 
G: SGK và 7 phiếu học tập
H: SGK và vở ghi môn học
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn địn tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài: 
a) Hoạt động 1. *Bài tập 1 (110)
Mục tiêu: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện
Cách tiến hành: 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
-GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu:
+Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em 
+Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? 
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
b. Hoạt động 3. *Bài tập 2 và 3(111)
Mục tiêu: Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những rừ đầu câu, sau dấu chấm, sửa được dấu câu cho đúng.
Cách tiến hành: 
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
+Bài văn nói điều gì?
-GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 7 nhóm.
-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (111):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
C. Kết luận: 
GV nhận xét giờ học. 
HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
*Lời giải :
-Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
-Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
*Lời giải:
Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai 
Câu 3: Trong mỗi gia đình
Câu 5: Trong bậc thang xã hội
Câu 6: Điều này thể hiện
Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia 
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn 
*VD về lời giải:
Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?
Hùng: -Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hoà không – không.
Nam: ?!
Chính tả (nhớ – viết)
$29: ... ũ: 
Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ
3. Giới thiệu bài: 
a) Hoạt động 1. Châu Đại Dương:
Mục tiêu: Xác định được vị trí, giới hạn và một số đặc diểm nổi bật của Châu Đại Dương. Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Đại Dương
Cách tiến hành: 
 - Dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương?
-HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
-GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu
-GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
b. Hoạt động 2. Châu Nam Cực
Mục tiêu:Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Nam Cực.
Cách tiến hành: 
-HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC?
+Vì sao CNC không có dân cư sinh sống TX?
-HS trình bày, GV nhận xét, kết luận (SGV-144).
C. Kết luận: 
GV nhận xét giờ học. 
HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
a) Vị trí địa lí và giới hạn
+Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu
-HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
b) Đặc điểm tự nhiên: 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì
+Ô-xtrây-li-a là nước có nềnKT phát triển
Thảo luận nhóm và trình bày trước lớp
Đọc thông tin SGK
Lắng nghe
Âm Nhạc
TIEÁT 29: OÂN TậP TẹN soỏ 7, soỏ 8
Nghe nhaùc
I. 	Muùc tieõu: 
	-Bieỏt haựt laùi nhửừng baứi haựt ủaừ hoùc 
	- Taọp bieóu dieón .
	- Nhoựm HS coự naờng khieỏu bieỏt ủoùc nhaùc vaứ gheựp lụứi baứi TẹN soỏ 7,soỏ 8..Nghe moọt baứi daõn ca hoaởc trớch ủoaùn nhaùc khoõng lụứi .
II.	Chuaồn bũ cuỷa:
	- Nhaùc cuù quen duứng.
	- Baờng nhaùc giai ủieọu baứi TẹN soỏ 7, soỏ 8.
III.Hoùat ủoọng daùy hoùc:
	1. OÅn dũnh lụựp: Nhaộc nhụỷ HS tử theỏ ngoài hoùc
	2. Baứi cuừ :
	3. Baứi mụựi:
Noọi dung 1: OÂn taọp TẹN soỏ 7
- Luyeọn taọp cao ủoọ
- ẹoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp luyeọn tieỏt taỏu
- GV chổ ủũnh goừ laùi tieỏt taỏu TẹN soỏ 7.
- GV chổ ủũnh nhoựm, caự nhaõn trỡnh baứy
- ẹoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch.
- GV yeõu caàu : Nửỷa lụựp ủoùc nhaùc vaứ haựt lụứi, nửỷa lụựp goừ phaựch ủoồi laùi phaàn trỡnh baứy. 
+ Caỷ lụựp ủoùc nhaùc , haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch.
- GV chổ ủũnh nhoựm, caự nhaõn trỡnh baứy.
Noọi dung 2: OÂn taọp TẹN soỏ8
- Luyeọn taọp cao ủoọ
- ẹoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp luyeọn tieỏt taỏu.
- GV chổ ủũnh ủoùc tieỏt taỏu keỏt hụùp goừ phaựch baứi TẹN soỏ 8.
- GV chổ ủũnh nhoựm, caự nhaõn trỡnh baứy
- ẹoùc nhaùc haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch
- GV yeõu caàu: Nửỷa lụựp ủoùc nhaùc vaứ haựt lụứi, nửỷa lụựp goừ phaựch. ẹoồi laùi phaàn trỡnh baứy.
+ Caỷ lụựp ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch. 
- GV chổ ủũnh nhoựm, caự nhaõn trỡnh baứy.
Noọi dung 3: Nghe nhaùc: Khi toực thaày baùc traộng
- GV thửùc hieọn giụựi thieọu baứi haựt: Baứi Khi toực thaày baùc traộng cuỷa nhaùc sú Traàn ẹửực laứ moọt trong soỏ 50 ca khuực thieỏu nhi hay nhaỏt theỏ kú 20. Baứi haựt ủửụùc nhieàu ngửụứi yeõu thớch bụỷi noự mieõu taỷ chaõn thửùc veà taỏm loứng cuỷa nhửừng ngửụứi thaày, veà nhửừng baứi hoùc maứ thaày coõ ủaừ ủem ủeỏn cho bao theỏ heọ HS.
-GV thửùc hieọn nghe laàn thửự nhaỏt: GV mụỷ baờng hoaởc tửù trỡnh baứy baứi haựt.
- GV ủieàu khieồn trao ủoồi veà baứi haựt
+ HS noựi caỷm nhaọn veà baứi haựt
+ HS noựi veà nhửừng hỡnh aỷnh ủeùp trong baứi haựt.
+ HS dieón taỷ laùi moọt neựt nhaùc.
- GV hửụựng daón nghe laàn hai: HS coự theồnghe nhaùc keỏt hụùp vụựicaực hoaùt ủoọng: haựt hoaứtheo , veừ tranh dieón taỷ caỷm nhaọn veà baỷn nhaùc, vaọn ủoọng theo nhaùc nhử ủu ủửa, laộc lử, nhuựn nhaỷy, muựa, goừ nhũp 
4. Keỏt luaọn:
	- Nhaọn xeựt giụứ hoùc
	- Daởn doứ HS veà nhaứ hoùc baứi
- 1-2 HS goừ tieõt taỏu
- HS trỡnh baứy
- HS thửùc hieọn
- HS trỡnh baứy
- 1-2 HS goừ tieõt taỏu
- HS trỡnh baứy
- HS thửùc hieọn
- HS trỡnh baứy
- HS theo doừi
- HS nghe baứi haựt
- HS traỷ lụứi, thửùc hieọn yeõu caàu
- Hs nghe keỏt hụùp hoaùt ủoọng
Ngày soạn: 20 / 3 / 2011
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
$58: Trả bài văn tả cây cối
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối.
Kĩ năng: Nhận viết và sủă được lỗi trong bài, viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
Thái độ: yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: 
G: -Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại
3. Giới thiệu bài: 
a) Hoạt động 1. Nhận xét chung
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối
Cách tiến hành: 
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
*) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số em diễn đạt tốt.
+Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
*) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
b. Hoạt động 2 Hướng dẫn chữa lỗi
Mục tiêu: Nhận viết và sủă được lỗi trong bài, viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
Cách tiến hành:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
*) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
*) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
C. Kết luận: 
GV nhận xét giờ học. 
Tiếp tục viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
Khoa học
$58: sự sinh sản và nuôi con của chim
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Biết chim là động vật đẻ trứng
Kĩ năng: Biết chim là động vật đẻ trứng
Thái độ: Yêu thích tìm hiểu thế gíơi tự nhiên
II/ Chuẩn bị:
G: Hình trang 118, 119 SGK.
H: SGK và tranh ảnh một vài loài chim
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài: 
a) Hoạt động chung
Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng
 cách tiến hành: 
Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186.
GV giao nhiệm vụ: 
 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao?
Làm việc cả lớp
GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187.
C. Kết luận: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+H.2a: Quả trứng chưa ấp,
+H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
+ H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
+H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
Nêu lại kết luận
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3
Toán
$145: Ôn tập về đo độ dài 
và đo khối lượng (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: Biết mối quan hệ giữa một số đưon vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
3. Thái độ: yêu thích môn học
HSKG: Bài tập 4
II/Chuẩn bị: 
G: SGK và tài liệu hướng dẫn giảng day
H: SGK và vở viết bài
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng
3. Giới thiệu bài: 
a) Hoạt động 1. 
Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Cách tiến hành: 
*Bài tập 1 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b. Hoạt động 2. 
Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa một số đưon vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
Cách tiến hành: 
*Bài tập 3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, đổi chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận: 
GV nhận xét giờ học. 
Chuẩn bị bài học sau
* Kết quả:
a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km
b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m
* Kết quả:
a) 2,35 kg ; 1,065 kg 
b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn
* Kết quả:
0,5 m = 50 cm 
0,075 km = 75 m
0,064 kg = 64 g
0,08 tấn = 80 kg
HSKG: 
* Kết quả:
3576 m = 3,576 km
53 cm = 0,53 cm
5360 kg = 5,36 tấn
657 g = 0,657 kg
Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 29

Tài liệu đính kèm:

  • doclop t29.doc