Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 (buổi 1)

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 (buổi 1)

TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. YÊU CẦU

 - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)

 * HSKT cần đọc dúng, lưu loát toàn bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần 33 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Yêu cầu 
 - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
 - Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
 * HSKT cần đọc dúng, lưu loát toàn bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và cho điểm
2. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài 
a, luyện đọc: 
- Cho HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền lợi của trẻ em Việt Nam?
Đặt tên cho mỗi quyền lợi nói trên?
- Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em?
- Nêu những bôn phận của rẻ em được quy định trong luật?
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
- Qua 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, em hiểu được điều gì?
c, Thi đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc điều 21, thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm
- HS lắng nghe .
- HS đọc toàn bài .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều
- 1 HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp
- Điều 15, 16, 17
- Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ
- Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em
- Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em
- Điều 21
- Trẻ em có các bổn phận sau:
Phải có lòng hân ái; Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân; phải có tinh thần lao động; phải có đạo đức tác phong; phải có lòng yêu nước , yêu hoà bình.
- HS thi đọc diễn cảm .
- HS lắng nghe thực hiện .
Toán 
ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu
 - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
 - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. 
 * Cả lớp làm bài 2; 3. HSKT làm bài 2.
II. Chẩn bị 
 - Bảng phụ , bảng nhóm .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
của tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới.
a, Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật
- GV yêu cầu HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của từng hình.
b, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Mời HS đọc đề toán
- HS tóm tắt đề toán
- GV hỏi diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- NX, chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi: Thể tích của bể là bao nhiêu
Muốn biết thời gian vòi nước chảy đầy bể ta làm thế nào?
- Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn 
Bài 2:
-1HS đọc đề toán . HS tóm tắt đề toán
a,Thể tích cái hộp HLP là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm/3)
b, Diện tích giấy màu cần dùng để dán tất cả các mặt HLP là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm/2)
ĐS: 600 cm/3
Bài 3:
-1HS đọc đề bài
- HS trả lời . 1 HS lên bảng giải bài toán
Thể tích bể nước là:
2 x1,5 x 1 = 3 (m/3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
ĐS: 6 giờ
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- HS lắng nghe thực hiện .
Đạo đức:
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu
 - Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn.
 - Bảo vệ các công trình địa phương.
 - Giáo dục yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh về địa phương
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ: Em làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Nêu bài học.
- GV nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu
b. Tìm hiểu 
* Hoạt động 1.Trả lời câu hỏi
- Em phải làm gì để giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn.
- Bảo vệ các công trình lịch sử nhằm mục đích gì?
- Cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
* Hoạt động 2: Kể tên một số gia đình chính sách mà em biết .
- Gv yêu cầu cac em kể những gia đình chính sách mà các em biết.
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh về các công trình , di tích lịch sử ở địa phương.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trình bày
- Đến thăm và giúp đỡ những việc họ không làm được đẻ thể hiện lòng biết ơn dối với họ.
- Giữ gìn cho các thế hệ sau được biết về các công lao của những người đI trước.
- HS trả lời.
 - HS kể 
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ : Trẻ em
I. Yêu cầu 
 - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2)
 - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4. 
 * HSKT làm bài 1,2
II. Đồ dùng
- Bảng nhóm, bảng phụ , VBT TV5 T2.
III. Các hoạt dộng dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi dấu hai chấm có tác dụng gì?
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
* HD học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp án đúng
- Gọi HS đọc bài trước lớp
- NX, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- 4 HS thành 1 nhóm thảo luận
- Gọi nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
- HS đọc các từ đúng trên bảng
- HS đặt câu với 1 trong các từ trên
- HS viết các từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt câu với 1 trong các từ đó.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc những hình ảnh so sánh mà mình tìm được. GV ghi ra bảng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm việc theo cặp, 1 HS lên bảng gắn các mảnh giấy ghi câu tục ngữ, thành ngữ vào bảng kẻ sẵn.
- GV Nhận xét kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm
- HS trả lời .
Bài 1:
-1HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp án đúng
- Đáp án c: Trẻ em là người dưới 16 tuổi.
Bài 2:
-1HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận
- nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
- Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ con, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con..
- Thiếu nhi Việt Nam rất yêu Bác Hồ
- Trẻ em là tương lai của đất nước.
Bài 3:
-1HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS tự làm bài.
- Những câu nói có hình ảnh so sánh về trẻ em:
- Trẻ em như tờ giấy trắng
- Trẻ em như nụ hoa mới nở.
- Trẻ em là tương lai của đất nước.
- Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
Bài 4:
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm việc theo cặp, 1 HS lên bảng trình bày .
a, Tre già, măng mọc
b, Tre non dễ uốn
c, trẻ người non dạ
d, trẻ lên ba, cả nhà học nói.
- HS lắng nghe thực hiện .
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu.
 - Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản. 
 * Cả lớp làm bài 1; 2. HSKT làm bài 1a.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
-GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
Bài 1:
- GV treo bảng phụ
- GV chữa bài và cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán
- Hỏi: để tính được chiều cao của HHCN ta có thể làm như thế nào?
- HS làm bài
- NX, chữa bài
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước
Bài 1:
- HS đọc bài và làm bài
Hình lập phương
Cạnh
12 cm
3,5 cm
S xung quanh
576
49
S toàn phần
864
73,5
Thể tích
1728
42,87
Bài 2:
-1HS đọc đề toán
- HS trả lời . 1 HS lên bảng giải .
- Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m/2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 ĐS: 1,5 m
DT toàn phần của khối LP gỗ là:
5 x 5 x 6 = 150 (m/2)
DT toàn phần của khối nhựa gấp DT toàn phần của khối gỗ là:
600 : 150 = 4 (lần)
 ĐS: 4 lần
- HS lắng nghe thực hiện .
Chính tả 
Trong lời mẹ hát
I. Yêu cầu 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
 - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn "Công ước về quyền trẻ em" (BT2).
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ; bảng nhóm , VBT TV5 T2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a, Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
c, Viết chính tả
d,Soát lỗi và chấm bài
g, Hướng dẫnlàm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc y/c
- Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết như thế nào?
- Cho HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
- Em hãy giải thích cách viết hoa tên của các cơ quan, tổ chức trên.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức cơ quan.
- 2 HS lên bảng viết tên các cơ quan đơn vị ở bài 2,3 trang 137 SGK
- 1 HS đọc bài thơ
- Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ
- Lời ru của mẹ cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa.
- HS đọc và viết các từ khó vừa tìm được
 Từ khó: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, lớn rồi..
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi và chữa lỗi .
-HS làm bài tập chính tả
* Bài 2:
- HS trả lời .
-HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm
- HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét.
Liên hợp quốc
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Lao động / Quốc tế.
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em.
Liên minh/ Quốc té/ Cứu trợ trẻ em.
Tổ chức /Ân xá/ Quốc tế.
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển.
* Tên các cơ quan, đơn vị được viết hao chỡ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận nào là tên nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa như tên riêng Việt Nam.
- HS lắng nghe thực hiện .
Khoa học 
Tác động của con người đến môi trường rừng
I. Mục tiêu
 - HS biết nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
 - Nêu tác hại của việc phá rừng.
*GDBVMT : Liên hệ bộ phận .
II. Đồ dùng
- Bảng phụ , VBT KH5 L5 .
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
a, HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Cho HS làm việc nhóm:
+ con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào khác k ... àm bài
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Gv gọi HS đọc đề bài
- Cho HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của tiết trước.
1. Tìm số trung bình cộng
2. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
3. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
4. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
5. Bài toán rút về đơn vị
6. Bài toán về tỉ số phần trăm
7. Bài toán chuyển động đều
8. Bài toán có nội dung hình học
Bài 1:
-1HS đọc đề toán
- học sinh nêu cách tính trung bình cộng 
của các số
-1HS làm bài , các HS khác làm vào vở .
Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 ĐS: 15 km
Bài 2:
-1HS đọc đề bài
- HS tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán
Nửa chu vi HCN là:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
(60 - 10) : 2 = 25 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
25 + 10 = 35 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
25 x 35 = 875 (m/2)
 ĐS: 875 m/2.
- HS lắng nghe thực hiện 
Khoa học 
Tác động của con người đến môi trường đất.
I. Mục tiêu
 - Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
 * GDBVMT : Liên hệ bộ phận .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ , tranh ảnh ,VBT KH5
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những hậu quả do việc phá rừng gây ra?
- GV nhận xét chữa bài.
2. Dạy bài mới
a, HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp
- Tiến hành làm việc nhóm.
+ H 1,2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó.?
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phương mình
b, HĐ 2: Thảo luận
- Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị suy thoái.
- Tiến hành làm việc nhóm:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,.. đến môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.?
- Mời đai diện nhóm trình bày kết quả, 
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò
* GDBVMT : GVliên hệ - Chúng ta cần thực hiện tốt pháp lệnh dân số KHHGĐ và tăng cường việc sử dụng phân hữu cơ trong SXNN cũng là góp phần BVMT
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà sưu tầm thông tin tranh ảnh về tác động của con người đến môi trường đất.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-HS quan sát và thảo luận
- HS làm việc nhóm.
- Hình 1,2 cho thấy ruộng đất trước kia để cày cấy thì nay được sử dụng làm đất ở.
- Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải có nhu cầu sử dụng vì vậy dt đất trồng bị thu hẹp.
- đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS liên hệ thực tế địa phương mình
HS thảo luận .
- HS làm việc nhóm
- Có nhiều nguyen nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
 Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy con người tìm cách tăng năng suất cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, làm cho môi trường đất bị ô nhiễm.
- Dân số tăng, lượng rác thải tăng cũng là nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất.
- đai diện nhóm trình bày kết quả .
- HS lắng nghe thực hiện . 
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Yêu cầu .
 - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
 - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng
 - Một số truyện có nội dung như đề tài
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm từng HS
2. Dạy bài mới
- a, Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, gạch chân các từ quan trọng
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
b, Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể trong nhóm.
- GV Gợi ý cách làm việc: 
c, Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gợi ý HS đặt câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét bình chon HS có câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn,
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện nhà vô địch
-1HS đọc đề bài
- HS lắng nghe .
- HS đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
- HS thực hành kể trong nhóm.
- HS thi kể
- HS nhận xét bình câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn .
- HS lắng nghe thực hiện .
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Thể dục 
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “ dẫn bóng”
I/ Mục tiêu : 
1) Kiến thức:	
 - Thực hiện được động tác phát cầu , chuyền cầu bằng mu bàn chân.
 - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc bằng hai tay.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2) Kĩ năng:
 - Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
 - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
3) Giáo dục:
 - HS yêu thích môn thể dục.
II/ Địa điểm , phương tiện : 
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, cầu, bóng rổ, kẻ sân trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung 
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu : 
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “ Chạy ngợc chiều theo tín hiệu”
2. Phần cơ bản : 
a) Môn thể thao tự chọn:
* Đá cầu:
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2 - 3 ngời.
* Ném bóng:
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi “ dẫn bóng”
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
+ Cho HS chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhảy thả lỏng, rung đùi thả lỏng.
- trò chơi “ Chim bay cò bay”
- nhận xét giờ học, giao BTVN.
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
+ Chia nhóm tập luyện, GV quan sát sửa sai.
+ Các tổ thi tâng cầu bằng đùi.
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
+ HS tập luyện, GV quan sát sửa sai.
+ Thi ném bóng vào rổ.
 cb
x x x x x ---------------
x x x x x ---------------
 xp
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. 
 * Cả lớp làm bài 1; 2; 3. HSKT làm bài 1.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV chữa bài nhận xét cho điểm
2. dạy bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải
- Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta cần biết những gì?
- Có thể tính diẹn tích ABED và BCE theo bài toán điển hình nào?
- Cho HS giải bài toán .
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán gì? vì sao em biết?
- Cho HS vẽ sơ đồ và giải
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV gọi hs đọc bài toán
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết trước
Bài 1:
-1HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải
- HS trả lời .
- Tìm 2 số khi biêtý hiệu và tỉ số củ chúng . 
- HS giải bài toán .
Theo sơ đồ:
Diện tích tam giác BEC là:
13,6 : (3-2) x2 = 27,2 (cm/2)
Diện tích tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8( cm/2)
Diện tích tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm/2)
 ĐS: 68 cm/2
-HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng .
- HS vẽ sơ đồ và giải
Theo sơ đồ , số HS Nam lớp 5A
35 : ( 4+3) x 3 = 21 (HS)
Số HS nữ của lớp 5A là:
35 - 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 - 15 = 5 (HS)
 ĐS: 5 HS
Bài 3:
-1hs đọc bài toán
- HS tự làm bài , 1HS lên bảng làm .
 Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (lít)
 ĐS: 9 lít.
- HS lắng nghe thực hiện .
Tập làm văn 
Tả người 
( Kiểm tra viết)
I. Yêu cầu
- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS
2. Thực hành viết bài
- Gọi 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
- Cho HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước để viết bài
- GV thu bài 
3. Củng cố dặn dò
- NX về ý thức làm bài của HS
- Về nhà xem lại kiến thức văn tả người
- HS chuẩn bị giấy bút .
- 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng
- HS viết bài
- HS nộp bài .
- HS lắng nghe thực hiện .
Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu 
 (Dấu ngoặc kép)
I. Yêu cầu 
 - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép (BT3). 
 * HSKT làm bài 1.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ , VBT TV5 T2 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- NX, cho điểm từng HS
2. Dạy học bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả
- NX, Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Cách tổ chức tương tự như bài 1
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết
- NX, cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ về dấu ngoặc kép
- 1 HS lên bảng viết câu có hình ảnh so sánh đẹp vè trẻ em.
Bài 1: 
-1HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập
- HS tự làm bài, Đọc kĩ câu văn rồi điền dấu ngoặc kép cho phù hợp.
- HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả
Em nghĩ: "Phải nói ngay điều này để thầy biết".
ra vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này".
Bài 2:
- "Người giàu có nhất"
- "Gia tài"
Bài 3:
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS tự làm bài tập
-1HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn
-HS đọc đoạn văn mình viết
 Cuối buổi học, Hằng "công chúa" thông báo họp tổ. 
- HS lắng nghe thực hiện .
 Xác nhận của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33 buoi 1.doc