Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 20

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 20

Đạo đức .

EM YÊU QUÊ HƯƠNG.

I. Mục tiêu.

- Học xong bài này HS biết:

+ Mọi người cần phải yêu quê hương.

+ Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình .

+ yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương . Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Giấy , bút màu.

- Các bài thơ bài hát nói về quê hương.

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2009.
 Ngày soạn: Ngày giảng:
 Tiết 1
Chào cờ
 Nhận xét hoạt động tuần 18.
 Tiết 2.
Đạo đức .
Em yêu quê hương.
I. Mục tiêu.
- Học xong bài này HS biết:
+ Mọi người cần phải yêu quê hương.
+ Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình .
+ yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương . Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Giấy , bút màu.
- Các bài thơ bài hát nói về quê hương.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Vì sao phải yêu quê hương đất nước
3. Bài mới(25)ầy
A. Giơí thiệu bài.
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết học.
B. Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em.
* Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương .
* Tiến hành.
- GV cho HS đọc truyện : Cây đa làng em. Và thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
* GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
C. Hoạt động 2:Làm bài tập trong SGK.
* Mục tiêu. HS nêu được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Tiến hành.
- GV yêu cầu các cặp hs thảo luận để làm bài tập .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận : Trường hợp (a) ,(b),(c),(d),(e) thể hiện tình yêu quê hương của mình.
D. Hoạt độnh 3.Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu. HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình.
* Tiến hành.
- Gv cho HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi sau.
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được gì để bảo vệ quê hương và thể hiện tình yêu quê hương của mình ?
* GV nhận xét bổ xung và kết luận khen những HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
4. Hoạt động nối tiếp(5)
- Các tổ chuẩn bị các bài hát , bài thơ nói về tình yêu quê hương.
- Hát.
- 3 HS trình bày
- HS lắng nghe.
- HS đọc truyểntong SGK.Và thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS trao đổi thảo luận với nhau .
- Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm.
- HS trình bày trướca lớp.
- HS khác theo dõi hỏi thêm bạn để bạn trả lời.
- HS nghe.
 Tiết 3
Toán.
 Luyện tập.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn .
II. Các hoạt dạy học chủ yếu. 
1. ổn định tổ chức (2)
2. kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh
III. Dạy bài mới.
1 . Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu bài học .
2: HD học sinh làm bài tập .
Bài 1. tính chu vi hình tròn có bán kính,
R = 9m . r = 4,4m . 
GV HD h/s làm bài tập.
- Gv nhận xét sửa sai.
Bài 2 . GV HD h/s luyện tập tính đường kính hoặc bán kính hình tròn ki biết bán đường kính của nó .
_ GV nhận xét sửa sai .
Bài 3.
- GV HD HS làm bài bài tập .nhận xét và sửa sai.
Bài 4
- Y/c HS đọc đề
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS nghe .
- HS làm bài tập ,
Bài 1.
a. r = 9m C= 9x2 x3,14 =56,52( m)
b. r =4,4 m C = 4,4 x 2 x 3,1= 276,32(m)
HS làm bài 2.
a. Tính đường kính hình tròn có chu vi .
C = 15,7 (m).
R = 15,7 : 3,14 = 5 ( m).
b. C = 18,84 .
r = 18, 84 : 2 : 3,14 = 3 (m).
HS làm bài tập 3.
a. Chu vi của bánh xe đó là.
 C= 0,65 x 3,14 = 204,1 (m ).
b. Quãng đường xe đạp đó đi được là .
204,1 x 10 = 2,041( m)
204,1 x 100= 20,410(m).
HS làm bài tập 4
Bài giải.
Chu vi hình tròn là:
6x 3,14 = 18,84.(cm)
nửa chu vi hình tròn là:
18,84 :2 = 9,42(cm).
Chu vi hình H là.
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
 Tiết 4 
 Tập đọc.
Thái sư Trần Thủ Độ.
 I. Mục tiêu:
 1. Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .
 2. Hiểu nnghĩa các từ khó trong bài .
 Hiểu ý nghĩa câu truyện :
Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư sử ngương mẫu , nghiêm minh không vì 
tình riêng mà làm sai phép nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức(5)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài: người công dân số 1
3. Bài mới(30)
A . Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
B HD h/s luyện đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn .
- GV chia đoạn : 
Đoạn 1. từ đầu cho đến ông mời tha cho 
Đoạn 2: từ một lần khác đến lụa thưởng cho.
Đoạn 3: phần còn lại .
Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Và tranh treo trên bảng.
- Gv gọi h/s đọc bài.
* HD luyện đọc:
- GV cho H/S luyện đọc .
- Gọi HS đọc đoạn 1 .
Gv kết hợp giúp hs hiểu từ khó phần chú giải.
b. Tìm hiểu bài:
GV Cho HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương .Trần Thủ Độ đã làm gì ?
- GV nhận xét bổ xung.
Gọi một hs đọc lại bài vă
c. Gv HD h/s luyện đọc diễn cảm .
- Từng cặp H/ s luyện đọc ,sau đó cho HS thi đọc diễn cảm.đoạn văn.
* Đoạn 2 :
- Gv gọi HS đọc đoạn 2
 - GV kết hợp sửa lỗi và giúp hS hiểu ý nghĩa các từ khó trong đoạn 
- GV theo dõi nhận xét.
* Đoạn 3:
- Gv gọi HS đọc đoạn 3. 
- Gọi hS đọc các từ trong phần chú giải .
- GV hỏi : + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- GV nhận xét sửa sai .
- Nêu ý nghĩa bài học.?
- Gv nhận xét 
4. Củng cố dặn dò (5)
 -Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của chuỵên.
- Gv nhận xét tiết học .dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS quan sát.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
+ Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác .
- HS nghe .
- 2 HS đọc đoạn 2.
- Đọc các từ trong phần chú giải.
- 3 HS đọc theo cách phân vai .
+ Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh , không vì tình riêng , nghiêm khắc với bản thân , luân đề cao kỉ cương phép nước.
- HS đọc đoạn 3 theo cách phân vai .
- Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư sử ngương mẫu , nghiêm minh không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- 1HS 
 Tiết 5 Lịch sử
Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ
độc lập dân tộc (1945 – 1954 )
I. Mục tiêu .
Học xong bài này HS biết.
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 , lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài học )
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sày .
II. Đồ dùng dạy học .
- Bản đồ hành chính việt nam .
- Phiếu học tập của HS .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức (2)
II. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài học giờ trước.
3. Bài mới (30)
A. . Giới thiệu bài .
- GV nêu mục đích yêu cầu bài ôn.
B. HD h/s ôn tập .
a. Hoạt động 1 : Cho HS làm việc theo nhóm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.
- Gv cho các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện các nhóm thảo luận.
- GV nhận xét bổ sung .
b. Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “ Tìm địa chỉ đỏ” 
- GV dùng bảng phụ có ghi tên các địa danh tiêu biểu ,
- Cho hs dựa vào cá kiến thức đã học kể lại sự kiện , nhân vạt lịch sử tương ứng với các dịa danh đó .
- GV tổng kết nội dung bài học.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học.
- Hát
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
Câu 1:
+ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng tám thường được diễn tả bằng cụm từ “ Ngán cân treo sợi tóc”
- ba loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối naem 1945 là :
+ Gịăc dốt.
+ Giặc đói .
+ Giặc ngoại xâm.
Câu 2:
Chín năm đó được bắt đầu từ năm 1945 đến năm 1954.
Câu 2: Lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định sự quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
- HS tham gia trò chơi.
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2009.
 Ngày soạn: Ngày giảng:
 Tiết 1. Toán
Diện tích hình tròn.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nắm được qui tắc , công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn .
II. Đồ dùng dạy học.
- Gv : đồ dùng dạy học.
- HS : đồ dùng học tập .
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (3)
A. Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu bài học.
B. Giới thiệu công thức tính diện tích diện tích hình tròn.
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn .
VD: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm .
+ Diện tích hình tròn là.
2x2x 3,14 = 12,56 ( dm2).
- Qua VD trên GV cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình tròn .
- GV nhắc lại .
C. HD h/s làm bài tập .
Bài tập 1.
- Gv HD h/s vận dụng quy tắc để tính 
Cho h/s làm bài và chữa bài .
Bài 2. GV HD h/s làm bài .
Gv nhận xét và sửa sai.
Bài 3. Gọi 1 HS lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở .
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.
- Hát .
- HS nghe.
- HS theo dõi .
- 2HS nêu.
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14 .
- HS làm bài tập .
a. r = 5 cm .
Vậy S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5(cm2)
b. r = 0,4 dm .
 S = 0,4 x 0,4 x3,14 =2,512( dm2)
c. r = 3/5 m .( 3/5 =0,6 ).
 S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 3,768.(m2)
Tính diện tích hình tròn có đường kính là:
D = 12 cm. 
Vậy S = 12 x 12 x 3,14=75,36( cm2)
D = 7,2 .
S = 7,2 x 7,2 x,3,14= 162,77( cm2)
Bài giải.
Diện tích mặt bàn hình tròn là :
45 x 45 x 3,14 = 282,6(cm2)
 Đáp số : 282,6 cm2
 Tiết 2 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ :Công Dân.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hoá các vốn từ gắn với chử điểm công dân.
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng lớp viết sẵn câu nói của nhân vật Thành ở bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
3 Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1. Gv gọi 1 HS đọc bài yêu cầu của bài tập , cho cả lớp đọc thầm .
GV HD h/s mlàm việc , trao đổi cùng bạn và phát biểu ý kiến.
- Gv và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2: - Gv cho HS đọc yêu cầu bài tập .
GV HD HS tìm hiểu một số từ mà các em chưa rõ .
- GV cho HS làm việc cá ... II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung bài học .
B. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét.
- GV cùng HS bầy mẫu để HS chao đổi lựa chọn vật mẫu cũng như cách đặt mẫu, rồi hd hs quan sát và nhận xét.
+ Tỉ lệ chung của mẫu.
+ Vị trí của các vật mẫu ?
+ Hình dáng mầu sác , đặc điểm ...của lọ và quả ?
+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu?
- GV cho HS quan sát và HD các em nhận xét.GV bổ sung ,tóm tắt ý kiến để HS cảm nhận được vể đẹp của mẫu .
C. Hoạt động 2. Các vẽ .
GV giới thiệu cho HS hình gợi ý cách vẽ để HS nhận xét về một số dạng bố cục 
- GV gợi ý cho HS thực hiện .
D. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs làm bài .
- Gv theo dõi HD hs thưch hiện .
- Gv nhắc HS bố cục hình vex phải phù hợp với tờ giấy vẽ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu , tỉ lệ các bộ phận để hình vẽ rõ đặc điểm , vẽ các độ đậm nhạt chính.
E. Nhận xét đánh giá.
- Gv cùng HS lựa chọn một số bài hoàn thành ở những mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét .
- Bố cục.
- Hình vẽ 
- Đậm nhạt.
- Hs nhận xét đánh giá xếp loại theo cảm nhận riêng .
- Gv nhận xét dánh giá chung .
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Gv nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị đất nặn cho giờ học sau.
- Hát .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát . Nhận sét.
H2a hình vẽ quá nhỏ.
H2b hình vẽ quá to so với tờ giấy.
H2c hình vẽ không cân đối với tờ giấy.
H2d là hình vẽ cân đối với tờ giấy.
- HS thực hành vẽ.
- HS trình bày bài vẽ , và nhận xét .
 Tiết 5.
Thể dục.
Tung và bắt bóng- nhẩy dây
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tung và bắt bóng bằng tay , tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay , ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
 Chơi trò chơi “ bóng truyến sáu” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được 
 vào trò chơi một cách chủ động.
 II. Địa điểm và phương tiện .
 Sân trường vệ sinh sạch sẽ an toàn.
 Mỗi HS 1 dây nhẩy và bóng cao su.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
I. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung giờ học .
- GV cho hS chạy chậm tại chỗ .
- Xoay các khổ chân cổ tay.
II. Phần cơ bản .
* ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS giúp đỡ hS thực hiện chưa đúng .
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ với nhau.
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- GV chọn một số HS nhẩy tốt lên biểu diễn.
* Làm quen với trò chơi : Bóng chuyền sáu.
- GV nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi cho các tổ .
- GV cho HS chơi thử sau đó cho HS chơi thật.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
III. Phần kết:
- GV cho hs đi thường vừa đi vừa hát , đồng thời hít thở sâu.
- GV cùng HS củng cố nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng.
6-8p
18-23p
3-5p
Đội hình nhận lớp.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
- HS luyện tập theo tổ.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
- HS luyện tập .
- HS thi đua giữa các tổ.
- Đội hình kết thúc.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
 Tiết 6
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Múa hát tập thể: chủ đề ngày 8/3
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2009.
 Ngày soạn: Ngày giảng:
 Tiết 1
 Toán.
Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
I. Mục tiêu.
Giúp HS.
- Làm quen với biểu đồ hình quạt .
- Bước đầu biết cách “ đọc” phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Biểu đồ hình quạt phóng to .
III. Các hoạt động dạy học .
A. ổn định tổ chức .
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu nội dung yêu cầu bài học.
2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
* Ví dụ.
- Gv yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt trong SGK và trên bảng rồi nhận xét các đặc điểm .
- GV h/d học sinh tập đọc biểu đồ.
- HD h/s , 
+ Biểu đồ nói về đều gì ?
+ Sách trong thư viện của trường học phân ra làm mấy loại ?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
* Ví dụ 2.
- HD h/s đọc biểu đồ ở ví dụ 2.
+ Biểu đồ nói về vấn đề gì?
+ Có bao nhiêu H/S tham gia môn bơi?
+ Tổng số H/S của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số H/S tham gia môn bơi?
3. Thực hành đọc phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
- GV h/d H/S làm bài tập .
* Bài 1.
- HD h/s làm. 
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm h/s thích màu xanh.
+ Tính số h/s thích màu xanh theo chỉ số phần trăm khi biết tổng số h/s của cả lớp.
- GV h/d tương tự với các câu hỏi còn lại.
* Bài 2.H/D h/s nhận biết .
+ Biểu đồ nói về đều gì ?
+ Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số h/s giỏi , số h/s khá , số h/s TB ? 
+ Đọc các tỉ số phần trăm của số h/s giỏi , số h/s khá ., số h/s TB? 
4: Củng cố – Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn h/s về nhà học bài và làm bài chuẩn bị bài sau .Luyện tập về tích diện tích
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Biểu đồ có dạng hình tròn , được chia thành nhiều phần .
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- H/S trả lời .
- H/S đọc biểu đồ 2 .
- HS làm bài tập.
+ Xanh 40%. = 48 h/s.
+ Đỏ 25%. = 30 h/s.
+ Tím 15%. = 18 h/s . 
+Trắng20%.= 24 h/s.
- 17,5% h/s giỏi.
- 60% HS khá.
- 22,5 % HS TB .
 Tiết 2
 Tập làm văn
 Lập chương trình hành động.
I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS biết cách lập chương trình hành động nói chung và chương trình hành động một buổi sinh hoạt động tập thể .
- Rèn luyện óc tổ chức , tác phong làm việc khoa học , ý thức tập thể .
II. Đồ dùng dạy học .
Giấy khổ to , bút dạ .
III. Các hoạt động dạy học
A. ổn định tổ chức .
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn H/S làm bài tập.
*Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- Hỏi: Em hiểu việc bếp lúc nghĩa là gì?
- yêu cấu HS làm bài tập.
- Hỏi . 
+ Buổi họp lớp bàn về vấn đề gì ?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức , hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
+ Hãy kể lại trình tự của buổi liên hoan?
+ Theo em một chương trình hoạt động gồm có mấy phần , là những phần nào ?
*Bài 2. 
- GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
- Gv chia HS thành các nhóm và phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm .
- Yêu cầu HS thảo luận và viết ra CTHĐ 
- GV theo dõi nhắc HS làm bài , cho các nhóm làm song trước dán phiếu lên bảng . đọc phiếu.
- GV cùng h/s cả lớp nhận xét . bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm baì tập.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu và làm bài tập.
- HS trả lời . việc bếp lúc : việc chuẩn bị thức ăn , nước uống bán đĩa ...
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS tiếp nối nhau trả lời.
+ liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam.
+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.
+ Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20-11, và bày tổ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.
+ Chuẩn bị bánh kẹo , hoa quả, chén đĩa ...trang trí lớp học ....
+ Mở đầu là chương trình văn nghệ, ....
tiếp theo là thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến 
+ Gồm 3 phần.
I. Mục đích .
II. Phân công chuẩn bị.
III. Chương trình cụ thể .
- HS đọc thành tiếng .
- Chia nhóm nhận đồ dùng học tập.
- HS làm việc theo nhóm .
- HS dán phiếu , đọc phiếu.
- Bổ sung.
 Tiết 3
Khoa học
 Năng lượng.
I. Mục tiêu.
Sau bài học , HS biết .
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí , hình dạng, nhiệt độ ...nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người , động vật , phương tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II. Đồ dùng dạy học.
- Nến , diêm . 
- Đèn pin.
- Các hình trong SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
3. Bài mới (30)
A. GV giới thiệu bài .Nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1.
*Mục tiêu. 
- HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ , nhờ được cung cấp năng lượng .
*Tiến hành.
Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
+ Hiện tượng quan sát được.
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- GV theo dõi HD h/s làm bài tập.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm .
- GV nhận xét và sửa sai.
+ Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao .
+ Khi thắp ngọn nến , nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng . Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt .
+ Khi nắp pin và bật công tắc đèn sáng,
Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm đèn sáng.
b. Hoạt động 2.
Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu. HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người , động vật, phương tiện máy móc , và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
* Tiến hành.
- Cho HS làm việc theo cặp sau đó làm việc cả lớp.
- Gv gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- Gv nhận xét sửa sai.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Hát .
- HS lắng nghe .
- HS làm bài và báo cáo kết quả,
+ Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao .
+Khi thắp ngọn nến , nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng . Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt .
+ Khi nắp pin và bật công tắc đèn sáng,
Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm đèn sáng.
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày cấy ..
Thức ăn
Các bạn HS đá bóng , học bài.
Thức ăn
Chim đang bay
Thức ăn
Máy cày
Xăng.
 Tiết 4
 Âm nhạc
 Ôn tập bài hát: "Hát mừng".
Tập đọc nhạc số 5
 Tiết 5
Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 20
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS cha có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
 IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc