I – MỤC TIÊU :
Biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDKNS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).-Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
-Kiểm soát cảm xúc.-Ra quyết định
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm.
* PP/KT: Đọc sáng tạo-Gợi tìm-Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới)
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành.
KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: MỘT VỤ ĐẮM TÀU MOÂN: Taäp ñoïc Tieát: 57 TUAÀN: 29 Ngaøy daïy: 04.04.2011 Ngaøy soaïn:29.03.2011 I – MỤC TIÊU : Biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). GDKNS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).-Giao tiếp, ứng xử phù hợp. -Kiểm soát cảm xúc.-Ra quyết định II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm. * PP/KT: Đọc sáng tạo-Gợi tìm-Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới) III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Đọc đúng các từ ngữ khó ; đọc trôi chảy đoạn văn, bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : GV mời 1 HS đọc hay đọc cả bài. 1 HS đọc cả bài văn. GV hướng dẫn chia đoạn ; luyện đọc nối tiếp từng đoạn ; kết hợp luyện phát âm các từ sai ; giải nghĩa từ mới. HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn ; luyện phát âm các từ sai ; tập giải nghĩa từ mới. Đoạn 1 : Từ đầu sống với họ hàng. Đoạn 2 : tiếp theo băng cho bạn. Đoạn 3 : tiếp theo thật hỗn loạn. Đoạn 4 : tiếp theo tuyệt vọng. Đoạn 4 : phần còn lại GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc theo cặp. Mời 1 HS đọc lại toàn bài. 1 HS đọc lại toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. GV chú ý theo dõi. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Tiến hành : GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bằng cách đọc thầm đoạn văn có liên quan đến câu hỏi cần trả lời hoặc huy động kiến thức đã có. Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và. HS đọc thầm đoạn 1 rồi trả lời. Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? HS đọc thầm đoạn 2 rồi trả lời. Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? HS đọc thầm đoạn 3 rồi trả lời. Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? HS đọc thầm đoạn 5 rồi trả lời. Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? HS sử dụng sự hiểu biết của mình để trả lời. Ví dụ : Ma-ri-ô là người có tâm hồn cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. HS sử dụng sự hiểu biết của mình để trả lời. Ví dụ : + Ma-ri-ô : là một chàng trai rất kín đáo, cao thượng. + Giu-li-ét-ta : là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, GV gợi ý HS nêu ý nghĩa bài đọc trên. HS trình bày theo hiểu biết của mình. c) Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài, gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. HS chú ý GV hướng dẫn, sau đó 5 HS luyện đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn. Hướng dẫn đọc kĩ đoạn sau : Chiếc xuồng cuối cùng được hạ xuống “Vĩnh biệt Ma-ri-ô !” + GV hướng dẫn cách đọc. + HS chú ý theo dõi + Cho HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ cho HS đọc và thi đọc diễn cảm. + HS đọc và thi đọc diễn cảm. 3) Củng cố, dặn dò GV gọi HS nhắc lại nội chính bài đọc. GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học. HS chú ý theo dõi. GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc ; luyện đọc và tìm hiểu trước bài Con gái. HS chú ý lắng nghe, thực hiện. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: MOÂN: Chính taû Tieát: 29 TUAÀN: 29 I – MỤC TIÊU : Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. Tìm được những từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ có kẻ bảng phân loại để HS làm BT2. Bảng phụ để HS làm BT3. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết * Mục tiêu : Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. * Tiến hành : Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. Một số đọc thuộc lòng. GV hướng dẫn viết đúng các từ ngữ dễ viết sai : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất, ; cách trình bày bài thơ thể tự do. HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai, HS đọc lại và chú ý các từ ngữ khó viết, cách trình bày bài thơ. GV yêu cầu HS nhớ - viết vào vở. HS viết vào vở. GV hướng dẫn HS soát lỗi chính tả. HS mở SGK và tự soát lỗi chính tả. GV chọn chấm một số vở. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu : Tìm được những từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. * Tiến hành : Bài tập 2/Trang 109 GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn làm vào VBT, phát bảng phụ cho 1 HS làm, sau đó chữa. HS làm bài cá nhân – đọc thần bài Gắn bó với miền Nam, gạch chân các chụm từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu, giải thưởng, sau đó nêu nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó. Lời giải : a) Các cụm từ : - Chỉ huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. - Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động - Chỉ giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ : Mỗi cụm từ có 2 bộ phận : Huân chương/Kháng chiến Huân chương/Lao động Anh hùng/Lao động Giải thưởng/Hồ Chí Minh Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Bài tập 3/Trang 110 Yêu cầu HS nói tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn. anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Yêu cầu HS viết lại các danh hiệu cho đúng quy tắc viết hoa, cho HS làm sau đó sửa. HS làm vào VBT, 1 HS làm vào bảng phụ, sau đó trình bày. Lời giải : Anh hùng/Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ/Việt Nam/Anh hùng 3) Củng cố, dặn dò GV cho HS viết lại các từ ngữ đã viết lại. HS nào viết sai lên bảng viết lại. GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước bài chính tả Nghe – viết : Cô gái của tương lai. HS chú ý lắng nghe, thực hiện. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: MOÂN: Toaùn Tieát: TUAÀN: 29 I – MỤC TIÊU : Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, vở bài làm, bảng làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ Kiểm tra Ôn tập về phân số (tiếp theo) GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Đọc các số thập phân - Gọi HS lần lượt đọc và nêu cấu tạo của mỗi số thập phân. - GV nhận xét. - HS làm miệng cá nhân. - Các bạn khác nhận xét. Bài 2 : Viết các số thập phân - GV cho HS thực hiện vào nháp. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Cả lớp thực hiện vào nháp, 1 em lên bảng viết. Kết quả : a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04. - Cả lớp nhận xét, đọc các số trên. Bài 3 : (HS khá, giỏi) Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - GV đến từng HS quan sát, nhận xét. - HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - Kết quả : 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00. Bài 4 : (b : HS khá, giỏi) Viết các số đã cho dưới dạng số thập phân. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng trình bày cách làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. - HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng là : a) . b) Bài 5 : So sánh các số thập phân. - Cho HS tự làm vào SGK. Mời 1 HS làm bảng phụ sau đó chữa. - GV nhận xét, chấm một số vở. - Cả lớp tự làm vào SGK. 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét. Kết luận : 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài Ôn tập về số thập phân (tiếp theo). KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: Em tìm hieåu veà Lieân Hôïp Quoác (t.2 MOÂN: Ñaïo ñöùc Tieát: 29 TUAÀN: 29 I – MỤC TIÊU : Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, ảnh minh hoạ về hoạt động của Liên Hợp Quốc. Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Trò chơi “Phóng viên” – BT2, SGK. * Mục tiêu : Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. * Tiến hành : GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên đến tổ chức Liên Hợp Quốc. HS chơi trò “Phóng viên”. Có thể hỏi : + Liên Hợp Quốc được hình thành khi nào ? + Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? + Việt Nam là thành viên của Liên Hợp Quốc khi nào ? GV yêu cầu HS khá, giỏi kể tên một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. HS khá, giỏi kể. Ví dụ : Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, b) Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm * Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học. * Tiến hành : GV hướng dẫn HS trình bày trước lớp các tranh ảnh, bài báo, bài viết, bài hát, nói về Liên Hợp Quốc. HS trình bày trước lớp, HS khác chú ý theo dõi, nhận xét. GV tổng kết, đánh giá việc làm của HS. 3) Nhận xét, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC TÖÏA BAØI: MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN TROØ CHÔI “NHAÛY ÑUÙNG, NHAÛY NHANH” MOÂN: Theå duïc Tieát: 57 TUAÀN: 29 Ngaøy daïy: 05.04.2011 Ngaøy soaïn: 29.03.2011 I. MUÏC TIEÂU - OÂn taâng caàu baèng ñuøi, baèng mu baøn chaân, phaùt caà ... haønh böùc tranh leã hoäi . - Coù theå phoái hôïp ñaát coù nhieàu maøu saéc khaùc nhau cho sinh ñoäng.Naën nhieàu daùng ngöôøi vaø caùc hình daùng khaùc roài saép xeáp theo noäi dung ñeå taïo khoâng khí töng böøng, vui töôi cuûa ngaøy hoäi. - Giaùo vieân cho hoïc sinh tham khaûo moät soá baøi ñeå hoïc sinh quan saùt, tham khaûo theâm. Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh. *Muïc tieâu: giuùp HS naën ñöôïc hình khoái, ñoà vaät, con vaät,... vaø taïo daùng theo yù thích. - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt moät soá noâi dung veà leã hoäi vaø cho hoïc sinh naën theo nhoùm hai baøn quay laïi vôùi nhau vaø naën baøi. Coù theå cho hoïc sinh töï theå hieän caùc hình töôïng mình öa thích khaùc nhau. - Tìm hình daùng chung caân ñoái. - Tìm ñaëc ñieåm cuûa hình mình ñònh naën. - Naën hình roõ ñaëc ñieåm. - Chuù yù ñeán hình daùng chung cuûa hình ngöôøi, con vaät hay ñoà vaät mình naën. - Giaùo vieân theo doõi höôùng hoïc sinh laøm baøi ñuùng noäi dung, khuyeán khích hoïc sinh laøm baøi. Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. *Muïc tieâu: giuùp HS ham thích saùng taïovaø caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa hình khoái. - Giaùo vieân choïn moät soá baøi gôïi yù cho hoïc sinh nhaän xeùt. H. Em coù nhaän xeùt gì veà hình cuûa baïn? H. Nhoùm baïn ñaõ naën veà ñeà taøi gì? H. Trong baøi naøy em thích baøi naøo nhaát? - Döïa treân baøi cuûa hoïc sinh giaùo vieân gôïi yù theâm vaø xeáp loaïi cho hoïc sinh. - Khen ngôïi nhöõng baøi naën ñuùng vaø ñeïp. - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. - Hoïc sinh quan saùt tìm hieåu noäi dung. - Caûnh vui töôi vaø nhoän nhòp. - Hình aûnh sinh hoaït cuûa con ngöôøi hay con vaät, caùc vaät duïng,... - Hình aûnh ñaáu vaät, choïi gaø, keùo co, ñua thuyeàn,... - Hoïc sinh quan saùt. - Hoïc sinh nghe. - Hoïc sinh tìm hieåu caùch naën. - Hoïc sinh quan saùt tìm hieåu caùch naën. -Hoïc sinh tìm hình. - Tìm hình caân ñoái. - Hoïc sinh quan saùt. - Hoïc sinh naën baøi theo nhoùm. - Tìm hình. - Hình daùng chung. - Hoïc sinh nhaän xeùt baøi treân baûng. - Hình naën roõ noäi dung vaø caân xöùng. - Naën con vaät, naën maâm nguõ quaû, naën caây coái nhaø cöûa,... - Hoïc sinh choïn baøi naën ñeïp. - Hoïc sinh quan saùt giaùo vieân ñaùnh giaù baøi. * Daën doø: - Veà nhaø veõ hoaëc xeù daùn tranh leã hoäi vaøo vôû. - Söu taàm moät soá ñaàu baùo,taïp chí, baùo töôøng,..., chuaån bò cho baøi hoïc sau KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC - TÖÏA BAØI: - MOÂN: Taäp laøm vaên - Tieát: 58 - TUAÀN: 29 Ngaøy daïy: 08.04.2011 Ngaøy soaïn: 01.04.2011 I. MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết ; một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 tốp HS phân vai đọc lại màn kịch của tiết tập làm trước. 2 tốp HS thực hiện yêu cầu. GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Nhận xét kết quả bài viết * Mục tiêu : Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối. * Tiến hành : GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết, hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu đề bài ; một số lỗi điển hình. Nhận xét chung về kết quả bài viết cả lớp Những ưu điểm chính. Những thiếu sót, hạn chế. Thông báo điểm số cụ thể b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn chữa lỗi * Mục tiêu : Nhận biết và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. * Tiến hành : GV phát bài viết cho từng HS. Hướng dẫn chữa lỗi chung GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa vào VBT. Cả lớp trao đổi về bài chữa. HD chữa lỗi trong bài HS đọc lời nhận xét của GV và sửa lỗi, đổi vở cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay và hướng dẫn HS tìm hiểu. HS trao đổi, tìm hiểu chỗ hay cần học tập. HD viết lại một đoạn văn cho hay hơn GV hướng dẫn HS viết vào vở, sau đó đọc trước lớp, GV nhận xét, đánh giá. HS tự viết đoạn văn vào vở, sau đó đọc trước lớp. 3) Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS nào viết bài chưa đạt hoặc chưa hay về nhà hoàn chỉnh lại. Dặn HS chuẩn bị đọc trước nội dung tiết TLV tuần 30 Ôn tập về tả con vật – chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật em yêu thích. HS chú ý lắng nghe, thực hiện. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC - TÖÏA BAØI: - MOÂN: Khoa hoïc - Tieát: 58 - TUAÀN: 2829 I – MỤC TIÊU : Biết chim là động vật đẻ trứng. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trong SGK trang 118, 119. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. 2 HS thực hiện yêu cầu. GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Sự sinh sản của chim Làm việc nhóm đôi * Mục tiêu : Biết chim là động vật đẻ trứng. * Tiến hành : GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và nói nội dung hình đó. Chim bố và chiếc tổ chim trên cành cây, bên trong tổ có trứng chim. Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 và cho biết sự khác nhau từng giai đoạn từ lúc trứng đến lúc nở thành gà con. HS quan sát hình 2, 3, 4 sau đó phát biểu. GV kết luận : + Con vật có cánh, có lông vũ đề là động vật đẻ trứng. + Trứng gà (hoặc trứng chim,) đã thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi. + Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. b) Hoạt động 2 : Sự nuôi con của chim Làm việc cá nhân * Mục tiêu : Nói về sự nuôi con của chim. * Tiến hành : Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở ? Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa ? Tại sao ? HS quan sát hình 3, 4 và vốn kiến thức đã biết để nêu Ví dụ : Chim non, gà con mới nở chưa thể tự kiếm mồi. Vì chúng còn yếu ớt, chưa đủ lông cánh để có thể bay đi kiếm mồi, Quan sát hình 5 và cho biết nội dung của hình đó. Chim non chưa đủ lông cánh nên không thể bay đi tìm mồi được chim mẹ phải mớm mồi cho con, GV hỏi thêm về sự bảo vệ con của gà, chim, đối với con mình. HS khá, giỏi phát biểu. GV kết luận nội dung bài học như trong SGK, mời HS nhắc lại. HS đọc nôi dung mục Bạn cần biết trang 119. 3) Củng cố, dặn dò GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học. GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Sự sinh sản của thú. KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC - TÖÏA BAØI: OÂN TAÄP TÑN SOÁ 7, TÑN SOÁ 8 NGHE NHAÏC - MOÂN: ÂM NHẠC - Tieát: 29 - TUAÀN: 29 I. MUÏC TIEÂU - HS oân taäp TÑN soá 7, TÑN soá 8 keát hôïp goõ ñeäm. - HS nghe vaø caûm thuï moät baøi daân ca. II. CHUAÅN BÒ - Nhaïc cuï quen duøng. - Ñaøn giai ñieäu, ñeäm vaø haùt baøi Em vaãn nhôù tröôøng xöa, baøi TÑN soá 8. - Chuaån bò maùy nghe, baêng, ñóa nhaïc ñeå thöïc hieän noäi dung nghe nhaïc. - SGK AÂm nhaïc 5. - Nhaïc cuï goõ (song loan, thanh phaùch,). III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH 1. Hoaït ñoäng 1: Phaàn môû ñaàu *Muïc tieâu: - Giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc. 2. Hoaït ñoäng 2: Phaàn hoaït ñoäng *Muïc tieâu a) Noäi dung 1 : OÂn TÑN soá 7, TÑN soá 8 Hoaït ñoäng 1 : TÑN soá 7. - Đaøn giai ñieäu, HS ñoïc nhaïc vaø haùt lôøi baøi TÑN soá 7. - HS ñoïc nhaïc, haùt lôøi vaø goõ ñeäm theo phaùch baøi TÑN soá 7. - Chæ ñònh moät vaøi nhoùm ñoïc nhaïc vaø goõ ñeäm. Hoaït ñoäng 2 : TÑN soá 8. - Chæ ñònh HS goõ tieát taáu baøi TÑN soá 8. - Chæ ñònh moät vaøi nhoùm trình baøy tröôùc lôùp. b) Noäi dung 2 : Nghe nhaïc. - Cho HS nghe moät baøi daân ca (giôùi thieäu noäi dung vaø xuaát xöù). 3. Hoaït ñoäng 3: Phaàn keát thuùc *Muïc tieâu: - Caû lôùp ñoïc nhaïc, haùt lôøi baøi TÑN soá 8 (coù theå keát hôïp ñaùnh nhòp ). -HS laéng nghe - HS ñoïc nhaïc, haùt lôøi vaø goõ ñeäm theo phaùch baøi TÑN soá 7. - HS ñoïc nhaïc, haùt lôøi vaø goõ ñeäm theo phaùch baøi TÑN soá 8 : phaùch 1 goõ baèng tay phaûi, phaùch 2 – 3 goõ baèng tay traùi. - HS noùi leân caûm nhaän veà baøi daân ca. - Keå teân hoaëc haùt moät vaøi caâu trong caùc baøi daân ca khaùc. - HS nghe laïi baøi haùt, coù theå ñuùng leân vaän ñoäng theo nhaïc KEÁ HOAÏCH BAØI HOÏC - TÖÏA BAØI: - MOÂN: Toaùn - Tieát: - TUAÀN: 29 I – MỤC TIÊU : Biết : Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ; SGK ; vở bài làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ Bài Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động Bài 1 : (b : HS khá, giỏi) Viết các số đo dưới dạng số thập phân - Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi chữa. - GV gọi HS nhận xét, sửa chữa. Yêu cầu HS trình bày cách làm. - HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng : a) 4km 382m = 4,382km ; 2km 79m = 2,079km ; 700m = 0,700km = 0,7km. b) 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m ; 5m 75mm = 5,075m. Bài 2 : Viết các số đo dưới dạng số thập phân Thực hiện như bài 1. Kết quả : a) 2kg 350g = 2,350kg = 2,35kg ; 1kg 65g = 1,065kg. b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn ; 2 tấn 77kg = 2,077 tấn. Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS thực hiện nháp rồi nêu kết quả. - GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét, sửa chữa. - Cả lớp làm nháp, 1 HS làm bảng phụ. - HS trình bày cách làm của mình. Kết quả : a) 0,5m = 0,50m = 50cm ; b) 0,075km = 75m ; c) 0,064kg = 64g ; d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg. Bài 4 : (HS khá, giỏi) Viết số thích hợp vào chỗ chấm Yêu cầu HS làm vào vở. GV sửa chữa, chấm điểm riêng. Kết quả : a) 3576m = 3,576km ; b) 53cm = 0,53m ; c) 5360kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn ; d) 657g = 0,657kg. 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài Ôn tập về đo diện tích (Trang 154).
Tài liệu đính kèm: