Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 27 năm 2013

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 27 năm 2013

I. Mục tiêu:

 - KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ tranh làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.

 - KN: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi tự hào.

*KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực.

 - TĐ: HS có ý thức giữ gìn truyền thống của quê hương.

II. ĐDDH: Tranh: Tranh làng Hồ

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 27 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 27
 Thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ tranh làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
 - KN: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi tự hào.
*KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 - TĐ: HS có ý thức giữ gìn truyền thống của quê hương.
II. ĐDDH: Tranh: Tranh làng Hồ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: (3’) "Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân"
- Gọi 2 HS đọc và TLCH
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
- Cho HS quan sát tranh 
 2. Đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 8’
- HD đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Y/c đọc nối tiếp, kết hợp l/đọc: thuần phác, khoáy; Giải nghĩa một số từ khó
- GV đọc diễn cảm bài
b. Tìm hiểu bài: 12’
+ Kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc hàng ngày của làng quê Việt Nam.
+ Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+ Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
*Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? (HSK-G)
- Ý nghĩa của bài? 
c. Đọc diễn cảm: 10’ 
- Y/c 3 HS đọc, lớp nh/xét giọng đọc 
- HD đọc diễn cảm 
- GV nhận xét
 3. Củng cố: 1’ 
- Nhắc lại ý nghĩa, giáo dục 
- Dặn dò, chuẩn bị : Đất nước
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài và trả lời
Nhận xét
- HS quan sát, khai thác tranh
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 em đọc nối tiếp bài (2l)
- 1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc cặp: đth, đto
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ ...
+ Màu đen  luyện bằng bột than, Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò ... phấn.
+ Tranh lợn ... rất có duyên, tranh gà ... tưng bừng ca múa ..., kỹ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế. Màu trắng ... hội họa.
*Họ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh.. 
- HS phát biểu
- 3 em đọc tiếp nối, nh/xét
- Luyện đọc cặp -> Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn
- HS nêu
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
 - KN: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Phân tích đề bài
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 HS làm bảng
- Nêu công thức tính vận tốc 
- GV chữa bài
Bài 2:
- Viết tiếp vào ô trống theo mẫu
s 130 km 147km 210m 1014m
t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13phút
v 32,5 km/giờ   ...
- GV chữa bài
Bài 3:
- Phân tích đề
+ Muốn tính vận tốc ô tô, trước hết ta tìm gì?
- GV chữa bài
*Bài 4: HSK-G 
+ Muốn tính vận tốc ca nô, trước hết ta tìm gì?
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- GV chữa bài
- HS có thể nêu cách tính khác
3. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Quãng đường
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc đề bài
- HS phân tích 
 Bài giải: 
Vận tốc của đà điểu là: 
 5250 : 5 = 1050 (m / phút)
 Đáp số: 1050 m / phút
v = s : t
- Nhận xét 
- Một HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện mẫu
- Làm tiếp các bài còn lại, kq:
49 km/giờ; 35 m/giây; 78 m/phút 
- Nhận xét 
- Đọc đề bài
- Chỉ ra q/đường và thời gian đi ô tô 
+ Q/đường đi ô tô 
- 1 HS làm bảng, lớp vở theo các bước:
 25 - 5 = 20 (km)
 20 : 0,5 = 40 (km / giờ)
- Nhận xét 
* HS đọc đề và tự làm bài
- T ca nô đi hết S: 
7giờ 45ph - 6giờ 30ph = 1 giờ 15 ph
 1 giờ 15 ph = 1,25 giờ 
 V của ca nô: 30 : 1,25 = 24(km/ giờ
- Nhận xét 
- 7giờ 45ph - 6giờ 30ph = 1giờ 15ph
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 30 : 75 = 0,4 (km / phút)
 0,4 km / phút = 24 km / giờ
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Chiều thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013
Đạo đức: EM YÊU HÒA BÌNH (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - KT: Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em, nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
 - KN: Quan sát, tìm hiểu thông tin. 
* KNS: KN xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin về các h/động b/vệ hòa bình chống ch/tranh ở Việt Nam và trên TG; tr/bày suy nghĩ, ý tưởng về hòa bình và b/vệ hòa bình.
 - TĐ: Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. ĐDDH: 
 - Tranh ảnh, Giấy khổ to, bút màu
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện tập:
* Hoạt động 1: Vẽ “cây hòa bình”
- Hướng dẫn HS vẽ
+ Rễ cây: các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, cách ứng xử ...
+ Hoa, quả và lá cây: Những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2:
- Trình bày bài thơ, bài hát, múa, tiểu phẩm về chủ đề
- Nhận xét, nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả năng.
 3. Củng cố: 1’ 
- Nêu nội dung, liên hệ
- Dặn dò, chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hành nhóm 4
- Theo dõi
- Các nhóm vẽ tranh vào giấy khổ to
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh
- Các nhóm nhận xét
- HS trình bày
- Theo dõi
* Tích cực tham gia các hoạt động BV hòa bình phù hợp với khả năng.
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả:
Nhớ - viết: CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
 - KT: Nhớ viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài. Củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
 - KN: Nhớ viết, tìm các tên riêng trong 2 đoạn trích sgk
 - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày đẹp.
II. ĐDDH: Bảng nhóm.
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
+ Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
+ Viết 2 tên người, tên địa lí nước ngoài.
Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’
 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết: 17’
- Đọc thuộc 4 khổ thơ cuối bài
+ Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ dễ viết sai: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa ...
- YC HS viết chính tả
- Chấm chữa bài: một số bài
- Nhận xét chung.
 3. HS làm bài tập: 13’
Bài 2:
- Gạch dưới các tên riêng, giải thích cách viết tên riêng đó
- GV phát bảng phụ cho HS
- Dán phiếu lên bảng
- GV nhận xét, chốt ý
4. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị : Ôn tập 
- Nhận xét tiết học.
- Một HS trả lời
- HS viết bảng
Nhận xét
- Một em đọc
- Là nơi biển đất, cá - đẻ trứng, con tàu – chào mặt đất ...
- 1 HS lên viết bảng, lớp viết vở nháp.
- Lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối bài
- Nhớ lại 4 khổ thơ và tự viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc đoạn văn, gạch chân các tên riêng, giải thích cách viết
- 2 em làm ở bảng phụ
- HS tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét
Tên người: Cri-xtô- phô- rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, Ê-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Mĩ, Ấn Độ, Pháp.
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2013
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
 - KT: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao.
 - KN: Mở rộng, hệ thống hóa, điền tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao.
*KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực, hợp tác.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: - Bảng phụ- Bảng phụ kẻ sẵn các ô chữ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 3’
- Đọc đoạn văn BT3
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Luyện tập: 32’
Bài 1:
- Minh họa mỗi truyền thống bằng một câu tục ngữ, ca dao
 a.Yêu nước : 
 b. Lao động cần cù:
 c. Nhân ái:
 d. Đoàn kết: 
- GV nhận xét, kết luận
* Đọc thuộc một số câu tục ngữ
Bài 2:
- Giải thích bằng cách phân tích câu mẫu
- Phát phiếu cho một số em
- Nhóm dán kết quả 
- GV kết luận đúng: 
* Đọc thuộc một số câu tục ngữ
 3. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung 
- Dặn dò, chuẩn bị : Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
- Nhận xét tiết học
- 2 em đọc
Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm, làm bài 
- Đại diện nhóm trình bày
a. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
b. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
Có công mài sắt, có ngày nên kim ...
c. Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Thương người như thể thương thân
 Máu chảy, ruột mềm
 d. Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
* HSK-G
- Một HS đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- Nhóm 2 đọc thầm tìm chữ còn thiếu - Đại diện nhóm trình bày
1. cầu kiều 9. lạch nào
2. khác giống 10. vững như cây
3. núi ngồi 11. nhớ thương
4. xe nghiêng 12. thì nên
5. thương nhau 13. ăn gạo
6. cá ươn 14. uốn cây
7. nhớ kẻ cho 15. cơ đồ
8. nước còn 16. nhà có nóc
"Uống nước nhớ nguồn" 
- Lớp nhận xét
* HSK-G
IV. Bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................... ... ................................................................
Toán: THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
 - KT: biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
 - KN: Thực hành tính thời gian của một chuyển động. 
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. Hình thành cách tính: 13’
a. Bài toán 1:
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính t.gian ô tô đi hết q/đường làm tn?
- Nêu quy tắc tính thời gian 
b. Bài toán 2:
+ Nêu lại cách tính thời gian 
- Nhận xét bài giải 
3. Luyện tập: 22’
Bài 1:
- Làm cột 1, 2; cột 3, 4 HSK-G làm thêm 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV chấm, chữa bài
Bài 2:
a. s: 23,1km b. s: 2,5km
 v: 13,2 km/ giờ v: 10km/giờ
 t: ....? t: ..... ?
- GV chữa bài
*Bài 3: HSK-G 
+ Muốn biết máy bay đến nơi lúc mấy giờ, trước hết phải tìm gì?
- GV nhận xét, chốt lại cách giải
4. Củng cố: 1’
- Nhắc lại cách tính thời gian 
- Dặn dò, chuẩn bị : Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- HS đọc bài toán 
- S: 170 km, V: 42,5 km/giờ, T : ... giờ?
- HS suy nghĩ, nêu cách giải
 170 : 42,5 = 4 (giờ)
- HS phát biểu t = s : v
- HS đọc đề toán
- 1 HS nêu - > tự giải
 42 : 36 = (giờ)
 giờ = 1giờ = 1 giờ 10 phút
- Nhắc lại cách tính thời gian, công thức 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm 
a) 2 giờ 30 phút b) 2,25 giờ 
c) 1,75 giờ d) 2,25 giờ 
- HS đọc đề và giải
- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở
a. 23,1 : 13,2 = 1,75(giờ) = 1 giờ 45 phút
b. 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) = 15 phút
*HS đọc đề và nêu cách giải
+ Thời gian máy bay bay hết ....
2150:860 =2,5giờ; 2,5giờ =2giờ 30 phút
Máy bay bay đến nơi lúc: 
8giờ 45phút + 2giờ 30phút=11giờ15phút 
- 1 HS nhắc lại cả quy tắc và công thức
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết tính thời gian của chuyển động đều, biết quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. 
 - KN: Rèn kĩ năng vận dụng công thức để tính.
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: Bảng phụ
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 
Nêu quy tắc tính thời gian
Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ 
2. Luyện tập:
Bài 1: ( bảng nhóm)
- Chấm, chữa bài
- Nhắc lại cách tính thời gian 
Bài 2:
- Tóm tắt đề
v = 12 cm/ phút; S = 1,08 m ; t = .... ?
- Nhận xét về đơn vị đo
- Chấm, chữa bài
Bài 3:
- Tóm tắt đề 
v = 96 km/ giờ; S = 72 km ; t = .... ?
- Chấm, chữa bài
*Bài 4: HSK-G 
- Tóm tắt đề
v = 420 m/ phút; S = 10,5 km ; t = .... ?
- Nhận xét về đơn vị đo
- GV kết luận
- Gọi HS nêu cách giải khác
+ Nêu quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường trong toán ch/động đều 
3. Củng cố: 1’
- Dặn dò, chuẩn bị : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- 2 HS TL
Nhận xét
- Một HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
a. 4,35 giờ c. 6 giờ 
b. 2 giờ d. 2,4 giờ
+ TL
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
 Đổi 1,08 m = 108 cm
Th/gian con ốc sên bò q/đường 108 cm 
 108 : 12 = 9 (phút)
- HS đọc đề và giải bài toán
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Thời gian đại bàng bay là:
72 : 96 = r(giờ) ( 0,75 giờ)
 giờ = 45 phút
* Một HS đọc đề toán
- HS suy nghĩ và nêu cách giải
 Đổi 10,5 km = 10500 m
Thời gian để rái cá bơi hết q. đường là: 
 10500 : 420 = 25 (phút)
- HS nhận xét
- 2 HS 
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ
 BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu:
 - KT: HS biết được một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
 - KN: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
* KNS: KN tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; bình luận đánh giá.
 - TĐ: Luôn yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây cối.
II. ĐDDH: Tranh Cây con có thể mọc lên từ một số bôk phận của cây mẹ
III. HĐDH: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: (3’)
- Nêu cấu tạo của hạt.
+ Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt.
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. HĐ1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ (12’)
- Y/c QS và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.
Nhận xét, KL
+ Người ta trồng mía bằng cách nào?
+ Người ta trồng hành bằng cách nào?
Nhận xét
- Y/c HS chỉ vào từng hình/110, tr/bày
+ Tên cây hoặc củ được m/họa.
+ Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây, củ.
Nhận xét, KL
3. HĐ2: Cuộc thi: Người làm vườn giỏi (10’)
- Y/c QS HS th/l N2 về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. 
- Nhận xét, KL
4. HĐ3: Thực hành: Trồng cây (10’)
- Y/c HS thực hành trồng cây vào chậu
- Y/c HS QS, nh/xét
Nhận xét, KL
5. Củng cố: 1’
+ Kể tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
- Dặn dò, CB: Sự sinh sản của động vật.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS TL
Nhận xét
- QS, th/hiện N4, đại diện nhóm trình bày
+ Củ: khoai tây chồi mọc ở chỗ lõm.
+ Ngọn mía: chồi mọc ra từ nách lá.
+ Cây rau ngót: chồi mọc ra từ nách lá.
+ Cây sống đời: chồi mọc ra từ mép lá.
+ Củ gừng: chồi mọc ra từ chỗ lõm trên bề mặt củ.
+ Củ hành: chồi mọc ra từ phía đầu của củ.
Nhận xét
+ TL
Nhận xét
- QS, chỉ hình m/h, tr/bày
Nhận xét
- Th/l N2
- Tiếp nối nhau tr/bày
Nhận xét
- Chuẩn bị những loại thân cây, lá, củ đem đén lớp, th/hành trồng cây.
- HS QS, nh/xét
+ TL
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................
Địa lí: CHÂU MĨ
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn của châu Mĩ; đặc điểm địa hình, khí hậu. 
 - KN: Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn châu Mĩ trên quả địa cầu. 
(bản đồ thế giới)
 - TĐ: HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: - Quả địa cầu (bản đồ thế giới)
III. HĐDH: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Châu Phi (tt) (3’)
- Gọi 2 HS TLCH
Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 1’ 
 2. Tìm hiểu bài: 30’ 
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn.
- Chỉ đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây
+ Châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
+ Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
- Dựa vào bảng số liệu cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về d/tích trong các châu lục 
- GV bổ sung, kết luận 
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên.
- Yêu cầu HS trình bày và chỉ bản đồ.
Hình 12/SGK, Các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ?
- Nhận xét địa hình châu Mĩ.
+ Nêu tên các dãy núi ở phía Tây? 
+ Hai đồng bằng lớn, 2 con sông lớn ?
+ Các dãy núi và cao nguyên ở phía đông?
- GV bổ sung, kết luận
* Hoạt động 3 : Khí hậu.
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
* Vì sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu?
* Khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A - ma - zôn
- GV kết luận
 3. Củng cố: 1’
- Nêu nội dung
- Dặn dò, chuẩn bị: Châu Mĩ (t t)
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời và chỉ bản đồ
Nhận xét
- Quan sát, chỉ 1 vòng qua k/tuyến 200 tây-1600 đông trên quả địa cầu.
+ Châu Á - Âu - Phi
+ Châu Mĩ là châu duy nhất ở bán cầu Tây.
+ Châu Mĩ giáp với TBD, ĐTD, BBD
- HS quan sát hình 1, trả lời
+ Châu Mĩ đứng thứ hai 
-> Mô tả lại vị trí, giới hạn.
- HS thảo luận nhóm 4
- HS quan sát hình 12/SGK – thảo luận
 a. Nam Mĩ d, e. Nam Mĩ
b, c. Băc Mĩ g. Trung Mĩ
- Thay đổi từ Đông sang Tây(núi cao 
-> đ/bằng lớn -> núi thấp, cao nguyên)
+ Dãy Cooc-đi-e , An-đet.
+ Đ/bằng trung tâm, đ/bằng A-ma-zôn;
Sông Mi-xi-xi-pi, sông A-ma-dôn.
+ A-pa-lát, Bra-xin
+ Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
*Lãnh thổ trải dài từ cực B đến cực N
* Ôn đới ở Bắc Mĩ, nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ
+ Được ví là lá phổi xanh của Trái Đất
- 1 HS trả lời
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới.
 - Giáo dục HS ý thức vì tập thể.
II. Hoạt động lên lớp: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
- Khởi động.
2. HD sinh hoạt:
-Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt
3. GV nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới.
 - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp.
 - Đảm bảo chuyên cần sau Tết.
 - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu giờ.
 - Củng cố nề nếp TD đầu và giữa giờ, ca múa hát.
 - Tăng cường phụ đạo HS yếu.
 - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà. 
 - Thực hiện tốt ca múa hát sân trường.
 - Chăm sóc bồn hoa, cây xanh.
 4. Dặn dò, nhận xét tiết học
- Hát, trò chơi
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ sinh hoạt:
+ Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động.
- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần
- Xếp loại: 3 tổ
- Theo dõi 
- Tham gia ý kiến (nếu có)
- Theo dõi
IV. Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(6).doc