Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”; trả lời câu hỏi.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 3 Từ ngày 2/9/2013 đến ngày 6/9/2013
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
Hai
2/9/2013
1
SHDC
2
Tập đọc
Lòng dân (phần 1)
3
Anh văn
Unit 1: Hello. Lesson 4: B.4-7
4
Toán
Luyện tập 
5
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
6
Đ. đức
Có trách nhiệm với việc làm của mình
GDKNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán.
Ba
3/9/2013
1
LT & Câu
MRVT : Nhân dân
2
Toán
Luyện tập chung 
3
Thể dục
Tập họp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau. Trò chơi: Bỏ khăn.
4
M.thuật
Vẽ tranh: Đề tài "Trường em"
5
K. học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe
GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; cảm thông, chia sẻ.
Tư
4/9/2013
1
T.làm văn
Luyện tập tả cảnh
GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
2
Toán
Luyện tập chung 
3
Chính tả
Nhớ-viết : Thư gửi các học sinh
4
Địa lí
Khí hậu
5
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân (tiết 1)
Năm
5/9/2013
1
Tập đọc
Lòng dân (phân 2)
2
Toán
Luyện tập chung 
3
K. học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
4
K. chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
5
Thể dục
Tập họp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau. Trò chơi: Bỏ khăn.
Sáu
6/9/2013
1
LT & Câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
2
Anh văn
Unit 2: Thank you. Lesson 1: A.1-3
3
Toán
Ôn tập giải toán
4
T. làm văn
Luyện tập tả cảnh
5
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh. TĐN: Số 1
6
SHTT
 DUYỆT CỦA B.GIÁM HIỆU
 TỔ TRƯỞNG
TUẦN 03 	 TẬP ĐỌC
Tiết 05 LÒNG DÂN
 Ngày soạn: 26/8/2013 - Ngày sinh hoạt: 2/9/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”; trả lời câu hỏi.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 4.- Củng cố: (5phút)
 	- Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng).
- GD thái độ: Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 03 	 TOÁN
Tiết 11 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 26/8/2013 - Ngày sinh hoạt: 2/9/2013
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số.
- Biết so sánh các hỗn số.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2, 3.
MT: Biết so sánh các hỗn số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1(2 ý đầu) HS khá, giỏi làm cả bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2(a, d) và bài 3; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua giải một số BT về cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và so sánh các hỗn số do GV tự ra đề.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................
TUẦN 03 	 LỊCH SỬ
Tiết 03 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ	
 Ngày soạn: 26/8/2013 - Ngày sinh hoạt: 2/9/2013
I. MỤC TIÊU: 
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. HS khá, giỏi phân biệt được phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương; nêu tên một số đường phố, trường học, Liên đội Thiếu niên Tiền phong, ở địa phương mang tên ngững nhân vật nói trên.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. HS khá, giỏi phân biệt được điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, gieo nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: +Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885 nổ súng tấn công vào đồn mang cá và tòa Khâm sứ Pháp. Quân Pháp cố thủ đến sáng mới đánh trả lại, tiến vào kinh thành, giết người, cướp của và tàn phá. Tuy yếu thế nhưng quân dân ta không đầu hàng Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên rừng núi Quảng Trị ra chiếu cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương; nêu tên một số đường phố, trường học, Liên đội Thiếu niên Tiền phong, ở địa phương mang tên ngững nhân vật nói trên.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng phong trào cần Vương :Phạm Bành-Đinh Công Tráng : Ba Đình ( Thanh Hóa ); Nguyễn Thiện Thuật :Bãi Sậy ( Hưng Yên ); Phan Đình Phùng : Hương Khê ( Hà Tĩnh ) .
- Đọc thông tin SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
...
TUẦN 03 ĐẠO ĐỨC
Tiết 03 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)
 Ngày soạn: 26/8/2013 - Ngày sinh hoạt: 2/9/2013
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
	- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Em là học sinh lớp 5" và trả lời câu hỏi.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.
MT: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Bạn Đức vô ý đá quả bóng vào bà Đoan và chỉ có Đức với Hợp biết nhưng trong Đức tự thấy có trách nhiệm về hành vi của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. Các em đã đưa ra giúp Đức 1 số cách giái quyết có lý, có tình. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ.
HĐ 2: Bày tỏ thái độ.
MT: Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Các em biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, làm gì thì làm đến nơ ... ..............................................................................................................................................................................................................
TUẦN 03 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 06 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 Ngày soạn: 30/8/2013 - Ngày sinh hoạt: 6/9/2013
I. MỤC TIÊU:
 - Biết Sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văm miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
 	 - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bảng phụ chép sẵn BT 1. 
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
7 phút
8 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Biết Sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tìm.
HĐ 2: Bài tập 2.
MT: hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Bài tập 3.
MT: Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văm miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày.
 - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS bình chọn đoạn văn viết hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp khi viết văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 03 	 TOÁN
Tiết 15 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
 Ngày soạn: 30/8/2013 - Ngày sinh hoạt: 6/9/2013
I. MỤC TIÊU:
- Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó”.
- Vận dụng kiến thức trên để làm các bài tập. 
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bộ đồ dùng học toán (như hình vẽ trong SGK).
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Ôn tập bài toán dạng “Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó”.
MT: Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó”.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc bài toán 1.
- Đặt câu hỏi để HS nhớ lại dạng bài toán.
- Gọi 1 HS lên vẽ sơ đồ tóm tắt và giải bài toán
- Nêu nhận xét cà xác nhận kết quả.
* Làm tương tự với bài toán 2. 
HĐ 2: Thực hành.
MT: Vận dụng kiến thức trên để làm các bài tập. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc bài toán 1..
- Trả lời câu hỏi của GV; nêu dạng bài toán. 
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1; HS khá, giỏi làm bài 1, 2.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................
TUẦN 03 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 06 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 30/8/2013 - Ngày sinh hoạt: 6/9/2013
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo y/c của BT1. HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh cả đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
- HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm lại ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Bài tập 1.
MT: Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo y/c của BT1. HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh cả đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc nồi dung BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT; giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Bài tập 2.
MT: Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT; giao nhiệm vụ học tập; phát giấy A3 cho 3 HS khá, giỏi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc nội dung BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm bài vào vở BT; 3HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng lớp rồi lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ về hai cách lập bảng thống kê.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn ý.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 03 	 ÂM NHẠC
Tiết 03 Ôn Tập Bài Hát: Reo Vang Bình Minh
(Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước)
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1
 	 Ngày soạn: 30/8/2013 - Ngày sinh hoạt: 6/9/2013
I. MỤC TIÊU:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; - Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu, hát chuẩn xác bài hát.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Dạy hát bài: Reo Vang Bình Minh 
MT: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Cách tiến hành:
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
HĐ 2: TĐN Số 1: “Cùng Vui Chơi”
MT: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ.
Cách tiến hành:
- Giới thiệu bài TĐN Số 1.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Cho các tổ cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài :Reo Vang Bình Minh
+ Nhạc sĩ: 
Lưu Hữu Phước.
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát đã học.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 03 	Sinh hoạt lớp 
Tiết 03 Ngày soạn: 30/8/2013 - Ngày sinh hoạt: 6/9/2013
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV : 
Nhận xét chung về tuần 2:
 - Nề nếp đã đi vào ổn định.
 - Tổ 2 trực nhật, vệ sinh lớp tốt.
 -Đôi bạn đã hoàn thành công việc được giao.
 -Tác phong đến lớp đã tốt lên nhiều.
 -Còn 1 học sinh chưa hoàn thành các khoản đầu năm.
 -Sách vở, dụng cụ học tập khá đầy đủ.
 -Bài học bài soạn đã tiến bộ nhiều.
 -Một số em cần rèn chữ viết và cách trình bày vở theo yêu cầu chung của lớp.
Kế hoạch công tác trong tuần 3:
 - Tìm hiểu ý nghĩa ngày Quốc khánh 2/9/1945-2/92012.
 - Đôi bạn kiểm tra tác phong đến lớp hằng ngày của đôi bạn mình.
 - Nhóm kiểm tra bài soạn trong tuần, vở ghi công thức.
 - Tổ lao động lớp, chăm sóc cây xanh của lớp.
 - Hoàn thành các phong trào của Đội.
 - Đôi bạn kiểm tra việc trình bày vở. 
III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
*Trò chơi: Bắn tên..
 - Tìm từ có vần ương/ươn.
 - Học sinh đã được chuẩn bị.
 - Cách chơi:
 Bắn tên, bắn tên.
 Tên chi, tên chi.
 Tên......,tên......
 (Nêu từ có vần ương/ươn)
 Sau đó lại tiếp tục cho đến hết thời gian qui định.
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 tich hop MT Bien dao.doc