Bài 5: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp từ sau :
a) “ những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá.”
b) Bông hoa huệ trắng muốt.
c) Đàn cò trắng phau.
d) Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.
Bài 7: Hãy điền chữ thích hợp vào các ô trống sau:
nghỉ .ơi; suy .ĩ; .oằn ngoèo; .iêng ngả; iên cứu; iện ngập; .ênh rạch; .ính trọng; .ánh xiếc; .ông kênh; cấu .ết; .ẽo kẹt.
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 1 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: a) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: cho:. chết: bố :.. b) Đặt câu với mỗi nhóm từ đồng nghĩa tìm được ở câu a. Bài 2: - Tìm từ đồng nghĩa với từ đen dùng để nói về : Con mèo : Con chó : Con ngựa : . Đôi mắt : Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. Bài 3: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B theo nội dung bài đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa (sgk trang 10) A B tàu đu đủ làng quê rơm và thóc màu trời mái nhà màu lúa chùm quả xoan lá mít tàu lá chuối bụi mía con chó quả ớt nắng vàng giòn toàn màu vàng vàng xuộm vàng hoe vàng ối vàng xọng vàng mượt vàng mới vàng hơn thường khi đỏ chói vàng tươi vàng lịm Bài 4: Liệt kê 5 từ chỉ màu xanh mà em biết, đặt câu với mỗi từ đó. Bài 5: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp từ sau : “ những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá.” Bông hoa huệ trắng muốt. Đàn cò trắng phau. Hoa ban nở trắng xóa núi rừng. Bài 6: Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống: Âm đầu Đứng trước i, ê, e Đứng trước các âm còn lại Âm “cờ” Viết là Viết là Âm “gờ” Viết là Viết là Âm “ngờ” Viết là Viết là Bài 7: Hãy điền chữ thích hợp vào các ô trống sau: nghỉ ..ơi; suy .ĩ; ..oằn ngoèo; ..iêng ngả; iên cứu; iện ngập; .ênh rạch; ..ính trọng; .ánh xiếc; ..ông kênh; cấu ..ết; .ẽo kẹt. Bài 8: Hãy lập dàn ý một bài miêu tả buổi sáng mùa đông nơi em sống. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 2 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: Dựa vào mô hình phân tích cấu tạo tiếng, em hãy điền: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, thanh của các tiếng sau đây vào các cột tương ứng. Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Âm đệm Âm chính Âm cuối Việt V iê t nặng Bài 2: Đặt câu với các thành ngữ sau: Quê cha đất tổ. .. Nơi chôn rau cắt rốn. .. Lá rụng về cội. .. Con Rồng cháu Tiên. .. Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa trong những câu sau: Vua Hùng kén rể làm chồng cho Mị Nương. Họ đang lựa những cây cột có độ cao giống nhau. Chúng tôi đang chọn những con dế khỏe nhất để chọi. Công ty vừa tuyển người lao động. Bài 4: Thay thế từ ngữ in đậm trong các câu sau bằng từ đồng nghĩa. Nơi chúng tôi ở còn chật hẹp. Con vật bỗng xuất hiện. Nó không ăn uống gì cả. Bài 5: Tìm từ đồng nghĩa với từ nhanh thuộc hai loại: Cùng có tiếng nhanh Không có tiếng nhanh Bài 6: Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm: chọn, lựa,. Nghĩa chung diễn đạt, biểu đạt, Nghĩa chung đông đúc, tấp nập,. Nghĩa chung Bài 7: Hãy viết một bài miêu tả buổi sáng mùa đông ở nơi em sống. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 3 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: Ghép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây: Em yêu màu xanh Đồng bằng rừng núi. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Em e m Bài 2: Phân tích cấu tạo của các tiếng: buổi, chiều, gương, mẫu, ngoằn, ngoèo. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Âm đệm Âm chính Âm cuối Bài 3: Nối từ với cách giải nghĩa thích hợp: đồng hương đồng chí đồng cảm đồng đội đồng lòng đồng ý đồng minh Cùng một lòng, chung một ý. Người cùng quê. Cùng cảm xúc, cảm nghĩ. Người cùng chiến đấu. Cùng một phía phối hợp hành động. Người cùng chí hướng. Cùng ý kiến với ý kiến đã nêu. Bài 4: Đặt câu với một số từ tìm được ở bài tập 3. Bài 5: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ đồng nghĩa cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây: Đêm trăng trên Hồ Tây Hồ về thu, nước (1), (2). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (3). Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (4) mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió (5). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng (6). Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7). Theo Phan Kế Bính : trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng. : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi. : nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti. : thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng. : thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát. : trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông. : yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt như tờ. Bài 6: Gạch chân từ khác nhất với các từ còn lại trong dãy từ: chặt, thái, băm, xé đeo, xách, gánh, vác lăn, lê, bò, nhảy quăng, ném, lia, bỏ Bài 7: Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh bình minh hoặc hoàng hôn ở nơi mà em thích. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 4 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: Tìm các từ trái nghĩa chỉ: Sự trái ngược về thời gian Sự trái ngược về khoảng cách Sự trái ngược về kích thước thẳng đứng Sự trái ngược về trí tuệ Bài 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa : Miêu tả tính cách Miêu tả tâm trạng Miêu tả cảm giác Bài 3: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các tục ngữ dưới đây: Chết đứng còn hơn sống .. Chết . còn hơn sống đục Chết vinh còn hơn sống Chết một đống còn hơn sống Bài 4: a) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: nhỏ bé, sáng sủa, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, đoàn kết. b) Đặt câu với cặp từ trái nghĩa (Hai từ trái nghĩa cùng xuất hiện trong một câu) Bài 5: Tìm từ trái nghĩa trong khổ thơ dưới đây. Phân tích tác dụng cặp từ trái nghĩa tìm được. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. Nguyễn Khoa Điềm Bài 6: Miêu tả ngôi nhà của em. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 5 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: Gạch chân dưới các từ: Đồng nghĩa với từ hòa bình: thanh bình, trung bình, yên bình, bình lặng, bình tĩnh, bình thường, bình an, bình minh Trái nghĩa với từ hòa bình: loạn lạc, náo động, sôi nổi, chinh chiến, binh biến, lo lắng, xôn xao, loạn ly. Bài 2: Phát hiện từ đồng âm và giải nghĩa các từ đồng âm trong các câu sau: Năm nay, em học lớp năm. Thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay rối rít. Cái giá sách này giá bao nhiêu tiền? Xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ. Bài 3: Ý nghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ đâu? Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ đoán rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. Bài 4: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm. kính: hầm: sáo: Bài 5: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh một buổi sáng trên quê hương em trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ hòa bình. Gạch chân dưới các từ đó. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 6 Họ và tên : ..Lớp 5 Ý nghĩa Chung sức chung lòng, toàn tâm toàn ý thực hiện một nhiệm vụ, một công việc. Nhường nhịn, giúp đỡ, chia sẻ với nhau những niềm vui hạnh phúc và những khó khăn, vất vả. Tựa vào nhau để đối phó hay lo liệu việc chung, góp sức để hoàn thành nhiệm vụ, mục đích. Luôn bên cạnh nhau, cùng nhau chiến đấu hay thực hiện một nhiệm vụ. Bài 1: Nối các thành ngữ, tục ngữ ở cột A với ý nghĩa ở cột B sao cho phù hợp. Thành ngữ, tục ngữ Chung lưng đấu cật Đồng sức đồng lòng Kề vai sát cánh Đồng cam cộng khổ Bài 2: Tìm và xác định nghĩa của những từ có cùng âm là: chín, dạ, cao, xe. Đặt câu với mỗi từ đồng âm ứng với mỗi nghĩa đó. Bài 3: Gạch chân dưới các từ đồng âm trong những câu sau và giải thích nghĩa của chúng. Chỉ ăn được một quân tốt, có gì mà tốt chứ. Lồng hai cái lồng lại với nhau để đỡ cồng kềnh. Chúng ta ngồi vào bàn bàn công việc đi thôi. Đi xem chiếu bóng mà mang cả chiếu để làm gì? Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu thành ngữ, tục ngữ không cùng nghĩa. Đồng cam cộng khổ. Đồng sức đồng lòng. Chung lưng đấu cật. Bằng mặt nhưng không bằng lòng. Bài 5: Tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau của bài hát đố. Trăm thứ dầu, dầu gì không thắp? Trăm thứ bắp, bắp gì không rang? Trăm thứ than, than gì không quạt? Trăm thứ bạc, bạc gì không mua? Bài 6: Miêu tả một khu vườn em đã được quan sát. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 7 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: Tìm nghĩa gốc của từ mũi và các nghĩa chuyển của nó chỉ bộ phận của dụng cụ hay vũ khí. Nghĩa gốc của từ mũi : Nghĩa chuyển: Bài 2: a. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ lá trong các câu sau: Lá cờ tung bay trước gió. Mỗi con người có hai lá phổi. Về mùa thu, cây rụng lá. Ông viết một lá đơn dài để đề nghị giải quyết. b. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ quả trong các câu sau: Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Quả cau nho nhỏ. Trăng tròn như quả bóng. Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta. Quả hồng như thể quả tim giữa đời. Bài 3: Đặt câu cho mỗi nghĩa sau đây của từ đầu một câu tương ứng. Bộ phận trên cùng của người, có chứa bộ não. Vị trí ngoài cùng của một số đồ vật. Vị trí trước hết của một khoảng không gian. Thời điểm trước hết của một khoảng thời gian. Bài 4: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ chạy, hãy đặt câu: Dời chỗ bằng chân với tốc độ cao. (VD : cự li chạy 100 m) Tìm kiếm. (VD: chạy tiền) Trốn tránh. (VD: chạy giặc) Vận hành, hoạt động. (VD: máy chạy) Vận chuyển. (VD: chạy thóc vào kho) Bài 5: Miêu tả một cảnh đẹp thiên nhiên (rừng cây, vườn hoa hoặc dòng sông, suối,) mà em có dịp quan sát. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 8 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: Chia các thành ngữ, tục ngữ sau thành hai nhóm cho phù hợp. Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa. Năm trước được cau, năm sau được lúa. Các hiện tượng thiên nhiên Kinh nghiệm sản xuất Bài 2: Đặt câu với các nghĩa sau của từ chân: Bộ phận cơ thể người hay động vật, tiếp xúc với mặt đất để đi lại. Bộ phận của vật tiếp xúc với mặt đất. Cầu thủ bóng đá. Người trong tổ chức, tập thể nào đó. Bài 3: Xác định các nghĩa của quả trong những cách dùng sau đây: Cây hồng rất sai quả. Mỗi người có một quả tim. Quả đất quay xung quanh mặt trời. Bài 4: Phân biệt nghĩa các từ in nghiêng, cho biết những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa. (1) Cái nhẫn bằng bạc. (2) Đồng bạc trắng hoa xòe. (3) Cờ bạc là bác thằng bần. (4) Tóc ông Ba đã bạc. (5) Đừng xanh như lá, bạc như vôi. (6) Cái quạt máy này phải thay bạc. b. (1) Cây đàn ghi ta. (2) Vừa đàn vừa hát. (3) L ... tôi đang sống trong một thế giới không có mẹ không phải học hành sẽ rất hạnh phúc. Nhưng đó đâu lấp đầy dược cái khoảng trống trong đầu tôi. Phải chăng tôi thấy hối hận? Phải chăng tôi đang thèm khát yêu thương? Bài 3: Đặt câu: 5 câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu. 5 câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. 5 câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu. Bài 4: Người phụ nữ Việt Nam có các đức tính cao đẹp : đức hi sinh, đảm đang, anh hùng, dịu dàng, khéo léo. Các câu tục ngữ dưới đây thể hiện phẩm chất nào vừa được kể đó của người phụ nữ Việt Nam? Câu tục ngữ Phẩm chất của người phụ nữ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. .. Nhà khó cậy vợ hiền,nước loạn nhờ tướng giỏi. .. Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn. .. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. .. Bài 5: Điền từ trai hay nam, gái hay nữ vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ, câu văn dưới đây sao cho thích hợp. Làm cho đáng nên .. Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai đã từng. Luật pháp đã quy định rõ quyền bình đẳng giữa . và ..tàiđảm. Những bộ đồng phục. , đồng phục .của trường em rất đẹp. .mà chi, ..mà chi Sinh con có nghĩa có nghì là hơn. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 32 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: Có thể điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào vị trí nào trong đoạn văn sau. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy tắc. Mẹ ơi mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đòi con trả công mẹ là người mẹ tuyệt vời nhất cao cả nhất vĩ đại nhất đi suốt đời này có ai bằng mẹ đâu có ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lúc nào ôi mẹ yêu của con! Giá như con đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “ Con yêu mẹ! ” thôi cũng được nhưng con đâu dũng cảm con chỉ điệu đà ủy mị chứ đâu được nghiêm khắc như mẹ con viết những lời này dòng này mong mẹ hiểu lòng con hơn mẹ đừng nghĩ có khi con chống đối lại mẹ là vì con không thích mẹ con mãi yêu mẹ vui khi có mẹ buồn khi mẹ gặp điều không may mẹ là cả cuộc đời của con Bài 2: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp sau: Mẹ khóc, nói: “ Mẹ xin lỗi con, mẹ không nên xem bí mật của con. Con con tha thứ cho mẹ, nghe con.” Chúng em luôn giữ gìn và bảo vệ hàng cây bàng: không trèo cây, không bẻ cành, lấy quả, không khắc chữ trên thân cây. Vị bác sĩ điềm tĩnh hỏi: Anh bảo tôi phải không ? Bài 3: Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm cho mỗi trường hợp sau. Dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói của nhân vật. Dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Dùng dấu hai chấm (phối hợp với dấu ngoặc kép) để báo hiệu bộ phận đứng sau nó là một thành ngữ (hoặc tục ngữ) mà em dẫn ra. Bài 4: Nêu tác dụng của dấu phẩy và dấu hai chấm trong trường hợp sau. Ngẫm nghĩ một lát, quan ôn tồn bảo: Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. Câu văn Tác dụng của dấu câu . . . . . . . . . . . . Bài 5: Viết một đoạn văn tả quang cảnh trường em trong đó sử dụng dấu phẩy và dấu hai chấm. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 33 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: Một nhóm bạn đã tìm được một số hình ảnh so sánh để làm nổi bật vẻ đẹp của trẻ em nhưng các bạn ấy còn lúng túng trong việc xác định ý nghĩa của vẻ đẹp so sánh trong từng câu. Em hãy đọc và hoàn chỉnh cho bạn nhé. Câu có hình ảnh so sánh Ý nghĩa của hình ảnh so sánh Trẻ em như búp trên cành. M: So sánh để làm nổi bật sức sống triển vọng tốt đẹp. Trẻ em như tờ giấy trắng. . . Trẻ em như nụ hoa mới nở. . . Trẻ em là tương lai của đất nước. . . Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. . . Lũ trẻ ríu rít như một bầy chim non. . . Cô bé trông hệt như một bà cụ non. . . Bài 2: Tìm 5 từ láy thường chỉ giọng nói, cách nói của trẻ em. Đặt câu với mỗi từ đó. Bài 3: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau : Điều bất ngờ là tất cả học sinh lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: “Em là Mô- ni-ca ”, “Em là Giét-xi-ca” Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: “Học sinh Việt Nam học những môn gì?” Có chú tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa. Bài 4: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí cần thiết trong những câu sau: Tôi chỉ muốn nói: Mẹ ơi lỗi tại con, tại con hư, tất cả tại con mà thôi. Bài làm của bạn ấy kém quá, cô giáo cho một con ngỗng rất to. Linh Nga chẳng những học giỏi mà còn là một cây văn nghệ của lớp. Lớp trưởng vừa thông báo : Hôm nay chúng ta đi thăm cô giáo bị bệnh. Bài 5: Chuyển những câu đối thoại từ hình thức gạch đầu dòng sang hình thức dùng dấu ngoặc kép. Lượm bước tới gần đống lúa. Giọng em rung lên: Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian.. Cả đội nhao nhao : Chúng em xin ở lại. Câu 6: Đoạn văn dưới đây có những câu cần đặt dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Em hãy viết lại những câu đó và đặt dấu ngoặc kép cho đúng. Mèo con nhảy một cái thật cao theo bướm, rồi cuộn tròn lăng lốc giữa sân, cho đến lúc chạm bịch vào gốc cau. Rì rào, rì rào, con mèo nào mới về thế ? Cây cau lắc lư chòm lá trên cao tít hỏi xuống. Rì rào, rì rào, chú bé leo lên đây nào ! Mèo con ôm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn thoắt. Rì rào, rì rào, ừ chú trèo khá đấy ! Mèo con ngứa vuốt, cào cào thân cau sồn sột. Ấy, ấy ! Chú làm xước cả mình tôi rồi, để vuốt sắc mà bắt chuột chứ ! Mèo con tiu nghỉu cúp tai lại, tụt xuống đất. Rì rào, rì rào, chòm cau vẫn lắc lư trên cao. Câu 7: Tả một người mà em hằng yêu thương, có nhiều ấn tượng sâu sắc đối với em. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 34 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: Chia những dòng từ ngữ dưới đây thành 2 nhóm : từ ngữ nói về quyền của trẻ em và từ ngữ nói về bổn phận của trẻ em. Được chăm sóc , bảo vệ sức khỏe Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại cơ sở y tế công lập Lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ Thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông Học trường tiểu học công lập không phải trả tiền học phí Từ ngữ nói về quyền của trẻ em Từ ngữ nói về bổn phận của trẻ em. Bài 2: Xác định nghĩa của các từ bổn phận, địa phận, phận sự bằng cách nối từ với nghĩa phù hợp. bổn phận địa phận phận sự. Phần việc thuộc trách nhiệm của một người. Phần đất thuộc một địa phương, một nước, một đối tượng. Phần việc phải lo liệu, phải làm, theo đạo lí thông thường. Bài 3: Dùng dấu gạch ngang thay cho dấu ngoặc kép trong câu sau: Bố nói với Hùng: “Con nhớ học bài sớm rồi đi ngủ đấy! ” Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem cây gậy cũ kĩ đến bảo: “Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.” Bài 4: Nêu tác dụng của dấu phẩy và lấy ví dụ theo bảng dưới đây. Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 5: Hãy thay dấu phẩy tương ứng về tác dụng bằng dấu gạch ngang. Anh Nguyễn Xuân Tâm, tổ trưởng tổ lao động, giới thiệu thành phần của tổ, công việc tổ đang đảm nhiệm, kế hoach công tác của tổ. Cô Lan, mẹ của Liên, đang trên đường trở về quê. BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO LỚP 5 TUẦN 35 Họ và tên : ..Lớp 5 Bài 1: a. Điền từ trẻ hoặc già vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây. ( 1 ) ..thì dưỡng cây, thì cây dưỡng. ( 2 )được bát canh,được manh áo mới. ( 3 )..trồng na,..trồng chuối. ( 4 ) Đi hỏi., về nhà hỏi ( 5 ) Yêu , .hay đến nhà, kính, để tuổi cho. b. Nêu nội dung, ý nghĩa của câu (1); (5) Bài 2: Đặt câu nói về việc học tập và rèn luyện của em, trong đó có sử dụng trạng ngữ theo yêu cầu dưới đây: Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ nơi chốn. Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân (hoặc trạng ngữ chỉ mục đích). Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ phương tiện. Bài 3: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa. Mơ là hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào lòng thủ thỉ: “Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, con ạ!”. Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào: “Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!”. Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt. Câu thứ nhất trong đoạn văn trên là câu ghép hay câu đơn? Nếu là câu ghép thì hãy tìm các vế của nó và nêu cách thức nối các vế đó. Hãy chuyển những dấu ngoặc kép trong đoạn thành dấu gạch ngang đầu dòng để đánh dấu lời nói của nhân vật. Nêu tác dụng của dấu phẩy trong 3 trường hợp khác nhau ở đoạn văn trên. Bài 4: Đọc đoạn văn và hoàn thành bảng ở phía dưới. Năm 1948, bác sĩ Đặng Văn Ngữ rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc. Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu, lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li đựng nấm pê-ni-xi-lin mà ông gây được từ bên Nhật. Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh. Loại trạng ngữ Trả lời cho câu hỏi Câu văn Bài 5: a. Trong câu văn “Để tránh bị địch phát hiện, ông phải vòng từ Nhật Bản qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc.”, dấu phẩy có tác dụng gì ? b. Trong câu văn “Nhờ va li nấm này, bộ đội ta đã chế được thuốc chữa cho thương binh.”, có thể thay từ nhờ bằng từ nào mà vẫn diễn đạt được nội dung cơ bản như cũ. Bài 6: Lập bảng tổng kết về các kiểu câu kể theo những yêu cầu sau: Cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Ví dụ tiêu biểu. Kiểu câu Cấu tạo Ví dụ Chủ ngữ Vị ngữ ... . . . . ... ... ... . . . . ... ... ... . . . . Bài 7: Lập bảng tổng kết về trạng ngữ theo những yêu cầu sau: Các loại trạng ngữ Trả lời cho câu hỏi Ví dụ Bài 8: Lập bảng tổng kết về dấu câu theo những yêu cầu sau: Dấu câu Tác dụng Ví dụ Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu phẩy Dấu chấm than ... Dấu ngoặc kép Dấu gạch ngang Dấu hai chấm Bài 9: Lập bảng tổng kết về cách nối các vế câu ghép theo những yêu cầu sau: Dùng từ nối Quan hệ từ Nguyên nhân- Kết quả VD: .. .. .. .. .. Điều kiện- Kết quả VD: .. .. .. .. .. Tương phản VD: .. .. .. .. .. Tăng tiến VD: .. .. .. .. .. Từ hô ứng .. .. .. .. .. .. VD: .. .. .. .. .. Không dùng từ nối Dấu phẩy VD :. . Dấu chấm phẩy VD :. . Dấu hai chấm VD :. . Bài 10: Lập bảng tổng kết về liên kết các câu theo những yêu cầu sau: Cách liên kết câu Ví dụ Lặp từ ngữ Thế bằng đại từ . . . . Thay thế từ ngữ Thế bằng từ đồng nghĩa . . . . Từ ngữ nối
Tài liệu đính kèm: